Bài Tập Kinh Tế Chính Trị - 123doc

BÀI TẬP MÔN CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CÁC MÁCBài 2: Giá trị của sản phẩm sản xuất ra trong xí nghiệp tư bản là 1 triệu USD.. Hãy xác định nhà tư bản giảm số lượng công nhân bao nhiêu %

Trang 1

BÀI TẬP MÔN CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CÁC MÁC

Bài 2: Giá trị của sản phẩm sản xuất ra trong xí nghiệp tư bản là 1 triệu USD Giá trị của tư liệu lao động hao phí trong quá trình sản xuất chiếm 50 nghìn USD, giá trị của nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu phụ đã dùng là 650 nghìn USD Số tiền để trả lương cho công nhân là 100 nghìn USD Hãy tính khối lượng và tỷ suất giá trị thặng dư trong trường hợp trên?

Bài giải

Tóm tắt: G = c + v + m = 1.000.000 (USD)

c1 = 50.000 (USD)

c2 = 650.000 (USD)

v = 100.000 (USD) Hãy tính M = ?; m’ = ?

* Ta có: G = c+ v+ m = 1.000.000 (USD);

Trong đó: c = c1 + c2 = 50.000 + 650.000 = 700.000 (USD)

Vậy 700.000 + 100.000 + m = 1.000.000 => m = 1.000.000 – 800.000 = 200.000 m’ =  100 %

v

m

= 100 % 200 % 000

100

000 200

M = m’x v = 200% x 100.000 = 200.000 (USD)

Vậy: M = 200.000 (USD); m’ = 200%

C 1 là giá trị tư bản mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng

C 2 là giá trị tư bản mua nguyên, nhiên, vật liệu

v là giá trị tư bản thuê công nhân

v: tư bản khả biến; c tư bản bất biến = c 1 + c 2 ; tư bản cố định = c 1 ; tư bản lưu động = c 2 + v.

TBƯT: Tư bản ứng trước; TBCĐ: tư bản cố định; TBLĐ: tư bản lưu động

Trang 2

Bài 4: Để sản xuất một loại sản phẩm cần chi phí sản xuất như sau Hao mòn máy móc: 100 nghìn Frăng, nguyên vật liệu: 300 nghìn Frăng Hãy tính lượng tư bản khả biến, nếu biết: Giá trị của sản phẩn là 1 triệu Frăng Tỷ suất giá trị thăng dư là 200%.

Bài giải

Tóm tắt: Hao mòn TBCĐ = 100.000 (Frăng)

Nguyên vật liệu = 300.000 (Frăng) m’ = 200%

c + v + m = 1.000.000 Frăng

Ta có: 400.000c + v + m = 1.000.000  v + 600 000

% 100

'

v m

 v + 600 000

% 100

% 200

v

 v + 2v = 600.000  v = 200.000 (Frăng)

Bài 6: Tư bản đầu tư 900 nghìn USD, trong đó tư liệu sản xuất là 780 nghìn USD Số công nhân làm thuê là 400 người Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là 200%?

Bài giải

Tóm tắt: Tư bản ứng trước: K = 900.000 (USD); Có 400 công nhân

c = 780.000 (USD); m’ = 200%

Ta có: 780.000c + 120.000v + 240.000m

- Gía trị mới mà người công nhân tạo ra là: 120.000v +240.000m = 360.000 (USD)

- Vậy mỗi công nhân có thể tạo ra giá trị mới là: 360.000 : 400 = 900 (USD)

Bài 8: Tư bản ứng ra 100 nghìn bảng, trong đó 70 nghìn bảng mua máy móc và thiết bị, 20 nghìn bảng mua nguyên vật liệu, m’= 200% Hãy xác định nhà tư bản giảm số lượng công nhân bao nhiêu % mà vẫn đảm bảo khối lượng giá trị thặng dư như trước, tiền lương công nhân không đổi, m’ tăng lên là 250%

Trang 3

Bài giải

Tóm tắt: Tư bản ứng trước: K = 100.000 (bảng); m’ = 200%

- TB mua máy móc, thiết bị 70.000 (bảng); (c1)

- TB mua nguyên vật liệu 20.000 (bảng) (c2)

- TB thuê công nhân 10.000 (bảng) (v)

- Nếu m’ tăng lên 250% thì lượng công nhân giảm bao nhiêu?

Ta có: Nếu số lượng công nhân tương ứng với 10.000 (bảng)  10.000 công nhân

- Khi m’ = 200%

K = c + v  K = c1 + c2 + v  10.000 = 90.000 + v  v = 10.000

Hoặc: 90.000c +10.000v + 20.000m => v = 10.000 (bảng)

m’ = 200%; M = m’x v = 200%x10.000 =20.000 (bảng)

- Khi M như trước, m’ = 250% => v = M m' = 8 000

% 250

000 20

 (bảng)

- So với khi m’ = 200% thì TB thuê công nhân bầy giờ là 8.000 (bảng) Vậy số lượng công nhân bây giờ giảm đi 2.000 (bảng) hoặc giảm 20% Do đó tương ướng với mức giảm của TB để thuê công nhân thì nhà tư bản có thể giảm lượng công nhân là 20%

Bài 10: Tại một xí nghiệp lao động ngày kéo dài 8 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ Nhờ kết quả của việc tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng nên hàng hoá ở những ngành này rẻ hơn trước một nửa Trình độ bóc lột lao động thay đổi như thế nào, nếu độ dài ngày lao động không đổi? Dùng phương pháp bóc lột giá trị thặng dư nào?

Bài giải

Tóm tắt: t thời gian lao động trong ngày: t = 8 (giờ)

t1 thời gian lao động tất yếu

t 2 thời gian lao động thặng dư: t2 = 4 (giờ)

Trang 4

Ta có: t = t1 + t2  t1 = t – t2 = 8 – 4 = 4 (giờ)

m’ =

1

t2

t x 100% = 100 % 100 %

4

4

- Khi tăng năng suất lao động, hàng hóa và các vật phẩm giảm đi một nửa, đồng thời làm cho thời gian lao động tất yếu cũng giảm một nửa

Vì vậy: t1 = 2 => t2 = t- t1 = 8 – 6 = 2 (giờ)

m’ = t2t1 x 100% = 100 % 300 %

2

6

- Do đó mức độ bóc lột lao động thay đổi từ m’ = 100% đã tăng lên thành m’

= 300%

- Đây là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối Bởi vì làm giảm thời gian lao động tất yếu và tăng năng suất lao động trong khi tổng thời gian lao động không đổi

Bài 12: Một nhà tư bản có tư bản ứng trước là 602.000 VNĐ Hãy xác định khối lượng giá trị thăng dư nhà tư bản nhận được nếu m’ = 150%; 200%; 300% và tư bản khả biến bằng 1/6; 1/4 và 1/9 trong tổng số tư bản Nêu những nhân tố quyết định khối lượng giá trị thặng dư? Khối lượng giá tị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ nội dung gì?

Bài giải

Tóm tắt: Tư bản ứng trước: k = 602.000 Đ

Giá trị thăng dư và TBKB tương ứng như sau:

m’ = 150%; 200%; 300% tương ứng TBKB = 1/6; 1/4 và 1/9

v

c

333 100 000 602 6

1 6

1



v

c

500 150 000 602 4

1 4

1



v

c

888 66 000 602 9

1 9

1



 Vậy lần lược ta tính được M như sau:

Trang 5

M1 = m’x v = 150%x100.333 = 150.500 Đ

M2 = m’x v = 200%x150.500 = 301000 Đ

M3 = m’x v = 300%x66.888 = 200664 Đ

* Những nhân tố quyết định khối lượng giá trị thặng dư

- Quy mô tư bản ứng trước (k)

- Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)

- Cấu tạo hữu cơ tư bản (c:v)

- Tỷ lệ giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng

- Khối lượng giá trị thặng dư vạch rõ quy mô bóc lột công nhân biểu hiện lượng tuyệt đối của giá trị thặng dư, của sự bóc lột

- Tỷ suất giá trị thặng dư vạch rõ một cách chính xác trình độ bóc lột công nhân của nhà tư bản

Bài 14: Trong thời gian 10 năm tiền lương danh nghĩa tăng lên 20%, trong khi đó giá trị tư liệu sinh hoạt tăng lên 50% Như vậy tiền lương thực tế như thế nào?

Bài giải

Tóm tắt: Trong 10 năm lương danh nghĩa tăng lên 20% (LDN)

Giá trị TLSH tăng lên 50%

Vậy tiền lương thực tế? (LTT)

- Lấy năm gốc là 100%

- So với 10 năm trước thì tiền lương danh nghĩa hiện tại tăng lên 120%

- Giá trị TLSH tăng lên 150%

Vậy, LTT = 100 % 80 %

% 150

% 120

%

TLSH G

Do đó LTT giảm 100% - 80% = 20%

Trang 6

Bài 16: Tư bản ứng trước bằng 100.000 USD Cấu tạo hữu cơ của tư bản

là 4:1, tỷ suất giá trị thặng dư là 200% Sau thời gian 2 năm thì quy mô tư bản ứng trước là bao nhiêu, nếu như hàng năm 1/2 giá trị thặng dư được tư bản hóa?

Bài giải

Tóm tắt: Tư bản ứng trước: K = 100.000 (USD)

c:v = 4:1; m’ = 200%; hàng năm 50% m được tư bản hóa Sau 2 năm thì quy mô tư bản ứng trước là bao nhiêu?

Ta có: 80.000c + 20.000v + 40.000m

Ở năm thứ 2 thì 40.000m được tư bản hóa 50% = 20.000 (USD)

Do cấu tạo hữu cơ

1

4

v

c

nên phần m được tích lũy là 16.000c

và 4.000v Nên năm thứ 2: 96.000c + 24.000v + 2.000m = 140.000 (USD)

Vậy sau hai năm quy mô tư bản ứng trước là K = 140.000 (USD)

Bài 18: Tư bản ứng trước 600 nghìn Frăng, c :v = 4 :1, m’ = 100% Hỏi sau bao nhiêu năm trong điều kiện tái sản xuất giản đơn, tư bản này chuyển hết thành giá trị thặng dư tư bản hoá?

Bài giải

Tóm tắt: TBƯT: K = 600.000 (Frăng)

c:v = 4:1; m’ = 100%

Sau bao nhiêu năm TB chuyển hết thành m?

Ta có: 480.000c + 120.000v + 120.000m

Ta thấy mỗi năm tư bản chuyển thành giá trị thặng dư với một lượng là

120.000 (Frăng) Vậy với lượng TBƯT là 600.000 (Frăng) thì sau 5 năm tư bản

sẽ chuyển hết thành giá trị thặng dư Do trong điều kiện tái sản xuất giản đơn.

Trang 7

Bài 20: Tư bản ứng trước là 100 nghìn USD, c :v = 4 :1, m’ = 100%, hàng năm 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá Hãy xác định khối lượng giá trị thăng dư được tư bản hoá, nếu trình độ bóc lột tăng đến 300%.

Bài giải

Tóm tắt: TBƯT: K = 100.000 (USD)

c:v = 4:1; m’ = 100%, 50% m được tư bản hóa

M = ? Nếu trình độ bóc lột tăng lên m = 300%

* Khi tỷ suất m = 100%

Ta có: 80.000c + 20.000v + 20.000m 50% m bị tư bản hóa là 10.000 (USD) m’ = 100 % 50 %

000 20

000 10

M = m’.v = 50%.20.000 =10.000 (USD)

* Khi tỷ suất m’ = 300%

Ta có: 80.000c + 20.000v + 60.000m 50% m bị tư bản hóa là 30.000 (USD) m’ = 100 % 150 %

000 20

000 30

M = m’.v = 150%.20.000 =30.000 (USD)

Vậy khi m’ = 300% thì M = 30.000 (USD) và tăng lên 20.000 (USD)

Bài 22: Tư bản ứng trước 500 nghìn cua-ron Trong đó chi phí xây dựng nhà xưởng 200 nghìn cua - ron, máy móc, thiết bị là 100 nghìn cua - ron Số tư bản mua nguyên liệu, nhiên liệu lớn gấp 3 lần giá trị sức lao động Hãy xác định tổng số: tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến Hãy nêu ý nghĩa của việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến?

Bài giải

Tóm tắt: TBƯT: K = 500.000 (cua – ron)

Trong đó: TB dùng xây dựng nhà xưởng 200.000 (cua – ron)

Trang 8

TB dùng mua máy móc, thiết bị 100.000 (cua – ron)

TB mua nguyên vật liệu bằng 3 lần TB mua sức lao động

TBCĐ = TB dùng xây nhà xưởng + TB mua máy móc, thiết bị = 200.000 + 100.000

= 300.000 (cua – ron)

TBLĐ = TBƯT – TBCĐ = 500.000 – 300.000 = 200.000 (cua – ron)

TBLĐ = c2 + v mà TB mua nguyên,nhiên liệu lớn gấp 3 lần TB thuê lao động

c2 = 3v Vậy => TBLĐ = 3v +v  v = 50 000

4

000 200

 (cua-ron)

Vậy, tư bản khả biến v = 50.000 (cua-ron)

 c1 = 3x 50.000 = 150.000 (cua-ron)

 TBBB = TBCĐ + c1 = 300.000 + 150.000 = 450.000 (cua-ron)

 Ý nghĩa việc phân chia tư bản khả biến và tư bản bất biến\

Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến càng vạch rõ hơn nguồn gốc giá trị thặng dư là do sức lao động của người công nhân làm thuê tạo ra, còn tư liệu sản xuất dù có hiện đại đến mấy thì nó chỉ là điều kiện cần thiết của quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Mặt khác, vạch roc hơn thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản là bóc lột giá trị thặng dư

Bài 24: Giá trị của tư bản bất biến ở khu vực II là bao nhiêu nếu như

trong tái sản xuất giản đơn, giá trị tư bản bất biến ở khu vực I là 5000, c:v ở khu vực I là 5:1 và tỷ suất giá trị thặng dư là 150%.

Bài giải

Tóm tắt: c (I) = 5000; c:v = 5:1; m’ = 150%; hãy tính c (II) = ?

1

5 5000 1

5





v v

c

Khu vực I: 5000c + 1000v + 1500m

Trong điều kiện TSX giản đơn: (II) c = I (v +m) => (II)c = 1.000 + 1.500 = 2.500

=> Vậy giá trị (II) c = 2.500

Trang 9

Bài 26: Giá trị của tư bản bất biến ở khu vực II là 2.400 đơn vị c:v trong khu vực I = 6:1; trong khu vực II = 4:1; tỷ suất giá trị thăng dư là 200% Hãy tính giá trị tổng sản phẩm xã hội trong điều kiện tái sản xuất giản đơn?

Bài giải

Tóm tắt: c:v khu vực I = 6:1 c khu vực II = 2.400 đơn vị m’ =

200%

c:v khu vực II = 4:1 Tính tổng sản phẩm xã hội?

Ta có, cấu tạo hữu cơ khu vực II: 4 2 400 600

1

4 400 2 1

4







v v

c

Vậy, khu vực II: 2.400c + 600v + 1200m

Trong điều kiện tái sản xuất giản đơn thì: II (c) = I (v + m) = 2.400

mà m’ = 200% => I (v) = 800; I (m) = 1600

Do khu vực I có cấu tạo hữu cơ 6:1, nên I (c) = 4800

I: 4800c + 800v + 1600m

Tổng sản phẩm xã hội: I+II = 4.200 + 7.200 = 11.400

Bài 28: Tư bản ứng trước của khu vực I là 100 triệu USD, của khu vực II

là 42,5 triệu USD c :v và m’ của cả 2 khu vực như nhau là 4 :1 và 200% Ở khu vực I, 70% giá trị thặng dư được tư bản hoá Hãy xác định lượng giá trị thặng

dư phải tích lũy ở khu vực II nếu cấu tạo hữu cơ của tư bản trong xã hội không thay đổi.

Bài giải

Tóm tắt: Khu vực I: k = 100 (triệu USD)

Khu vực II: k = 42,5 (triệu USD) Cấu tạo hữu cơ và m’ của hai khu vực là như nhau: 14

v

c

và m’ = 200% 70% m’ khu vực I được tư bản hóa m’ được tích lũy khu vực II

Ta có: Khu vực I: 80c + 20v + 40m

Trang 10

Khu vực II: 34c + 8,5v + 17m

70% m’ được tích lũy ở khu vực I là: 70%.40 = 28 triệu USD

Do cấu tạo hữu cơ là 4:1 nên tái sản xuất mở rộng ở khu vực I bây giờ là:

KV I: 80c + 22,4c1 + 20v + 5,6v1 + 40m + 11,2 m1

Trong điều kiện tái sản xuất mở rộng:

I(v + v1 + m2) = II(c + c1)  (20 + 5,6 + 12) = 34 +c1  c1(II) = 3,6 (triệu USD)

Do cấu tạo hữu cơ 4:1 nên, 1 0 , 9

1

4 1

6 , 3 1

4





v v

c

(triệu USD) Vậy, m’ cần tích lũy trong khu vực II là c1 + v1 = 3,6 + 0,9 = 4,5 (triệu USD)

Câu 30: Một nhà tư bản công nghiệp tiến hành sản xuất sản phẩm với những điều kiện sau:

- Chi phí mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng: 6000 đvt

- Chi phí mua nguyên, nhiên,vật liệu: 2000 đvt

- Chi phí thuê công nhân: 2000 đvt

- Tỷ suất giá trị thặng dư 200%

Giả sử máy móc, thiết bị, nhà xưởng khấu hao hết trong một chu kỳ và sản phẩm được bán trên thị trường đúng giá trị.

Yêu cầu:

1) Hãy xác định các đại lượng sau:

- Tư bản khả biến, tư bản bất biến?

- Tư bản cố định, tư bản lưu động?

- Chi phí sản xuất, giá trị sản phẩm?

- khối lượng giá trị thặng dư, khối lượng lợi nhuận?

- Tỷ suất lợi nhuận?

Trang 11

2) Nếu nhà tư bản công nghiệp không tư tiêu thụ sản phẩm mà giao cho nhà tư bản thương nghiệp thực hiện và nhà tư bản thương nghiệp phải ứng ra thêm một lượng tư bản là 2000 đvt Hãy xác định khối lượng lợi nhuận của mỗi nhà tư bản và giá sản phẩm mà nhà tư bản công nghiệp bán cho nhà tư bản thương nghiệp.

3) Giả sử nhà tư bản công nghiệp chuyển sang kinh doanh nông nghiệp và điều chỉnh lại cơ cấu c/v = 3/2 thì nhà tư bản chỉ chấp nhận mức giá thuê đất tối đa là bao nhiêu để đạt được mức lợi nhuận như cũ?

Bài giải

Tóm tắt: c1 = 6.000 đvt TBTN k = 2.000 (đvt)

c2 = 2.000 đvt m’ = 200%

v = 2.000 đvt

- TBBB = c1 + c2 = 6.000 + 2.000 = 8.000 (đvt)

- TBKB = v = 2.000 (đvt)

- TBCĐ = c1 = 6.000 (đvt)

- TBLĐ = c2 + v = 2.000 + 2.000 = 4.000 (đvt)

- CPSX K = c + v = c1 + c2 + v = 6.000 + 2.000 + 2.000 = 10.000 (đvt)

- GTSP G = c + v + m = 8.000c + 2.000v + 4.000m = 14.000 (đvt)

- Khối lượng giá trị thặng dư: M = m’x V = 200% x 2000 = 4000 (đvt)

- P = m = 4000 (đvt)

000 10

000 4

%

k

p

2) Lợi nhuận bình quân của nhà tư bản công nghiệp và thương nghiệp

- Do lúc này nhà tư bản thương nghiệp ứng ra thêm một lượng tư bản

là 2000 đvt Nên K = 10.000 + 2000 = 12.000 (đvt)

% 100 000 12

000 4

%

100

K

p

Trang 12

- Lợi nhận bình quân của nhà tư bản công nghiệp là:

p CN = p ' K = 33,33% x 10.000 = 3333 đvt

- Lợi nhận bình quân của nhà tư bản thương nghiệp là:

p TN = p ' K = 33,33% x 2.000 = 666,6 đvt

- Giá bán buôn sản phẩm của nhà tư bản công nghiệp cho nhà tư bản thương nghiệp là:

GCSX: KCN + pCN = 10.000 + 3.333 = 13.333 đvt

Hoặc: G - pTN= 14.000 – 666,6 = 13.333 đvt

3) Khi nhà tư bản công nghiệp điều chỉnh lại cấu tạo hữu cơ c/v = 3/2

Ta có: GNN = 6000c + 4000v + 8000m = 18.000 (đvt)

GCN = 8.000c + 2.000v + 4.000m = 14.000 (đvt)

Chênh lệch giữa giảtị sản xuất trong nông nghiệp so với công nghiệp là:

GNN – GCN = 18.000 – 14.000 = 4.000 (đvt)

Vậy nhà tư bản công nghiệp chỉ chấp nhận mức thuê đất tối đa là 4.000 (đvt)

Từ khóa » C/v Trong Kinh Tế Chính Trị