Bài Tập Kinh Tế Học đại Cương Giải Chi Tiết - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh Tế - Quản Lý >>
- Tiêu chuẩn - Qui chuẩn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 32 trang )
1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌCBài 1: Bạn dự định đi học thêm vào mùa hè này. Nếu đi học bạn sẽ không th ể ti ếp t ụccông việc mang lại 6000$ cho thời gian hè. Tiền học phí là 2000$, ti ền mua sách là200$ và tiền chi cho ăn uống là 1400$. Vậy chi phí cơ hội của vi ệc đi h ọc thêm vào mùahè của bạn là bao nhiêu?Trong các chi phí trên, tiền sinh hoạt phí (1400$) khơng đ ược tính vào chi phí c ơ h ội vìdù đi học thêm hay không, bạn vẫn phải chi tiêu.Ngược lại, nếu bạn không đi học thêm, bạn có thể tiết ki ệm 2+0,2=2,2k$ tri ệu chi phícho học tập, đồng thời bạn có thể đi làm để có thu nhập là 6000$. Nh ư v ậy chi phí c ơhội của việc bạn đi học thêm vào mùa hè này là 2,2+6=8,2k$Bài 2: Trình bày vài sự đánh đổi mà các tác nhân sau đây phải đối mặt.a) Một gia đình cần quyết định có nên mua 1 chiếc xe ơ tơ hay khơng ?Khơng cịn tiền đầu tư cho con đi học nước ngồi, hoặc Khơng cịn mua căn h ộchung cư, hoặc Khơng cịn tiền gửi tiết kiệm lấy lãi tiêu hàng thángb) Một đại biểu quốc hội cần quyết định chi tiêu bao nhiêu cho tháp truy ền hìnhTây hồ Tây (ví dụ 30 nghìn tỷ đồng).Khơng cịn tiền để xây dựng 1500 trường học cấp 1, 2, 3 (gi ả sử m ỗi trường c ần20 tỷ đồng), Hoặc khơng cịn tiền để xây 30 cái bệnh vi ện (mỗi b ệnh vi ện 1000tỷ đồng); Hoặc khơng cịn tiền để làm 2 tuyến metro cho Hà Nộic) Bạn quyết định lấy chồng (vợ) ngay sau khi tốt nghiệp đại học.Không tiếp tục học lên cao được hoặc Không làm việc t ốt ở c ơ quan d ẫn t ớitriển vọng nghề nghiệp không sáng sủa…Bài 3: A là sinh viên mới tốt nghiệp, A muốn đầu tư 200 tri ệu đồng đ ể m ở c ửa hàngquần áo thời trang. Dự kiến cửa hàng sẽ tạo ra l ợi nhuận 10 tri ệu đ/tháng. Gi ả s ử lãisuất tiết kiệm là 0,5%/tháng. Nếu A đi làm sẽ có thu nhập 6 triệu/tháng.a) Xác định chi phí cơ hội của A?b) A nên mở cửa hàng hay đi làm ?A) - Nếu A gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng thì lãi 1 tháng là: 1 triệu đồng- Khi kinh doanh quần áo, A mất khoản thu nhập đi làm là: 6 triệu đồng Chi phí cơ hội: 1+6 = 7 triệu đồng.B) Ta thấy, với chi phí cơ hội là 7 triệu đồng xong A thu về khoản l ợi nhận hàng thánglà 10 triệu thì A nên mở của hàng quần áo thời trang.Bài 4: Huy, Tồn và Lan có kế hoạch đi du lịch t ừ Hà N ội đ ến Nha Trang. Chuy ến đi m ất1 giờ nếu đi bằng máy bay và 5 gi ờ nếu đi bằng tàu hỏa. Giá vé máy bay là 100$ và tàuhỏa là 60$. Họ đồng thời cùng bỏ lỡ việc làm trong khi đi. Huy ki ếm đ ược 5$ m ột gi ờ,toàn kiếm được 10$ một giờ và Lan kiếm được 12$ một gi ờ. Hãy tính chi phí cơ hội củaviệc đi bằng máy bay và tàu hỏa của mỗi người. Giả định r ằng tất cả h ọ đều muốn s ựlựa chọn tối ưu, mỗi người nên đi bằng cách nào?Huy 5$Toàn 10$Lan 12$Máy bay: 100$ + 1h100 + 1*5 = 105$100 + 1*10 = 110$100 + 1*12 = 112$Tàu: 60$ + 5h60 + 5*5 = 85$60 + 5*10 = 110$60 + 5*12 = 120$ Lựa chọn tối ưu nhất đỗi với mỗi người là: Anh Huy đi tàu Anh Tồn có thể chọn máy bay để tiết kiệm thời gian Chị Lan đi bằng máy bayBài 5: Mỗi hành động dưới đây của chính phủ là để đảm bảo công bằng hay hi ệu qu ả.Nếu là hiệu quả thì tại sao CP phải can thiệp ?a) Xây dựng các tuyến đường cao tốc.b) Kiểm sóat giá xăngc) Ban hành luật chống độc quyền.d) Cấm hút thuốc lá nơi công cộng.e) Thuế thu nhập cá nhân cao hơn đối với người có thu nhập caof) Ban hành luật cấm lái xe sau khi đã uống rượu.g) Kiểm sốt cước truyền hình cáph) Cấp cho người nghèo phiếu mua thực phẩm miễn phíTrả lời:a) Hiệu quả; b) công bằng; c) Hiệu quả và công bằng ; d) Hi ệu qu ả và công b ằng ; e)Công bằng ; f) Hiệu quả ; g) Công bằng ; h) Công bằngBài 6: Chủ đề nào trong số các chủ đề sau thuộc về KT vĩ mô và vi mô : a) Quyết định của 1 gia đình nên tiết kiệm bao nhiêu trong số thu nhập .b) Ảnh hưởng của quy định mới của chính phủ áp dụng cho khí thải ô tôc) Ảnh hưởng của tăng tỷ lệ tiết kiệm quốc gia đối với tăng trưởng kinh tếd) Quyết định của 1 doanh nghiệp nên thuê bao nhiêu công nhâne) Mối quan hệ giữa lạm phát và cung ứng tiền tệ.Trả lời:a) Vi mô ; b) Vi mô ; c) Vĩ mô ; d) Vi mô ; e) Vĩ môBài 7: Phân biệt giữa nhận định thực chứng (mô tả thế nào) và nhận định chuẩn tắc(khuyến nghị):a) Cắt giảm tỷ lệ tăng tiền sẽ làm giảm tỷ lệ lạm phátb) Xã hội đối mặt với đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệpc) Ngân hàng trung ương nên cắt giảm tỷ lệ tăng tiền để chống lạm phátd) Xã hội cần yêu cầu người nhận trợ cấp phải đi tìm việc làme) Mức thuế thấp khuyến khích làm việc nhiều hơn và tiết kiệm nhiều hơn.f) Giá xăng dầu tăng hơn 5 lần trong 5 năm quag) Chính phủ nên áp dụng các chính sách ki ểm soát thu chi ngân sách ch ặt chẽ h ơn đ ểchống tham nhũng lãng phí.Trả lời:a) thực chứng ; b) thực chứng ; c) chu ẩn tắc ; d) chu ẩn t ắc e) thực chứng ; f) thựcchứng ; g) chuẩn tắcBài 8: Tốc độ tăng trưởng KT (GDP) của VN giai đoạn 2011-2019 bình quân là6,4%/năm. Nhận định này thuộc về:a) Kinh tế vi mô và thực chứngb) Kinh tế vi mô và chuẩn tắcc) Kinh tế vĩ mô và thực chứng.d) Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắce) Không thuộc câu trả lời nào.Bài 9: Giả sử đường giới hạn năng lực sản xuất (PFF) là một đường cong lồi xa so v ớigốc tọa độ, khi đó PFF minh họaa) Chi phí cơ hội tăng dầnb) Chi phí cơ hội giảm dầnc) Chi phí cơ hội khơng đổid) Chi phí cơ hội lúc đầu tăng dần nhưng sau đó giảm dần Bài 10: Nếu bạn đang sản xuất tại điểm nằm trên đường giới hạn năng l ực sản xu ất,khi đó bạn:a) Chưa sử dụng hết tất cả các nguồn lực của mìnhb) Đang sử dụng hết tất cả các nguồn lực của mìnhc) Có thể sản xuất thêm hàng hóa này bằng cách giảm SX hàng hóa kiad) (a) và (c)e) (b) và (c).Bài 11: Điều nào sau đây không phải là đặc điểm của đường giới hạn NLSXa) Độ dốc của PPF phản ánh tỷ lệ đánh đổi giữa hai hàng hóab) Thơng thường PPF có dạng đường cong lồi ra ngoài so với gốc tọa độc) Khi khơng có thương mại thì PPF cũng chính là đường giới hạn tiêu dùngd) Đường PPF được sử dụng để giải thích quy luật cung - cầu.e) Cả a, b và c2. LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠIBài 1: Một nền kinh tế đơn giản có 2 ngành sản xuất : lương th ực và máy tính. Gi ả đ ịnhnền kinh tế ở trạng thái toàn dụng (sử dụng tối ưu tất cả các nguồn lực). Các khả năngsản xuất có thể đạt được của nền kinh tế đó được thể hiện trong bảng sau.Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất lương thực và máy tính. Hãy vẽ đ ường gi ới h ạnkhả năng sản xuất của nền kinh tế này.Hãy nhận xét về các kết hợp : a) 8 triệu chiếc máy tính và 20 triệu tấn lương thực.b) 16 triệu chiếc máy tính và 35 triệu tấn lương thực.Lương thực (triệu tấn)Máy tính (triệu chiếc)A500B408C3014D1518E020 Chi phí cơ hội:CPCH sản xuấtmáy tínhSố lương thựcmất đi (tấn)Mỗi chiếc máytính mất (tấn)A81010/8B61010/6 C41515/4D21515/2a) 8 triệu chiếc máy tính và 20 triệu tấn lương thực (F): N ằm trong đ ường gi ớihạn năng lực chưa hết năng lựcb) 16 triệu chiếc máy tính và 35 triệu tấn lương thực (G): Nằm ngoài đ ường gi ớihạn năng lực quá năng lựcBài 2: Giả sử một nền kinh tế sản xuất hai loại hàng hóa là café và h ạt đi ều. Các kh ảnăng sản xuất có thể đạt được của nền kinh tế được thể hiện trong bảng sau.a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế này? b. Cho biết chi phí cơ hội của việc sản xuất cafe và hạt đi ều c ủa n ền kinh t ế này có xuhướng gì?CPCH của sx 5 tạ cà phê (số tạ điều mất) là 2 tạ điều, CPCH của việc SX 1 tạ cà phê là mất đi 2/5 tạ điềuCPCH của sx 2 tạ điều (số tạ cà phê mất) là 5 tạ cà phê CPCH của việc SX 1 tạ điều là mất đi 5/2 tạ cà phêXu hướng không đổi hay cố định.c. Nhận xét các kết hợp gồm:5 tạ cafe và 4 tạ hạt điều: Nằm trong đường giới hạn năng lực (điểm G) chưa hếtnăng lực15 tại cafe và 8 tạ hạt điều : Nằm ngoài đường giới hạn năng lực (điểm F) quá nănglựcd. Cho biết lượng cafe tối đa và lượng hạt đi ều t ối đa mà n ền kinh t ế này có th ể s ảnxuất? Lượng Cafe tối đa sản xuất được khi Hạt điều bằng không là: 25 tạ Lượng Hạt điều tối đa sản xuất được khi Cafe bằng không là: 10 tạCác khả năngCà phê (tạ)Hạt điều (tạ)A250B202C154 D106E58F010Bài 3: P và K là bạn cùng phòng. P c ần 4 gi ờ đ ể làm m ột thùng bia và 2 gi ờ đ ể làm m ộtcái bánh. K cần 6 giờ để làm một thùng bia và 4 giờ để làm một cái bánh.a) Xác định lợi thế tuyệt đối của từng người? Một ngày 24h, P làm được 6 thùng bia, K làm được 4 thùng bia Lợi thế tuyệtđối thuộc về P Một ngày 24h, P làm được 12 cái bánh, K làm được 6 cái bánh Lợi thế tuyệtđối thuộc về P K khơng có lợi thế tuyệt đối.b) Tính chi phí cơ hội của mỗi người trong việc làm bánh? Ai có l ợi th ế so sánh trongviệc làm bánh? Một ngày 24h, P làm được 6 thùng bia hoặc 12 cái bánh chi phí cơ hội cho 1cái bánh là 1/2 thùng bia Một ngày 24h, K làm được 4 thùng bia hoặc 6 cái bánh chi phí cơ hội cho 1 cáibánh là 2/3 thùng bia P có lợi thế so sánh trong việc làm bánh.c) Biểu diễn giá của bánh tính theo số thùng bia. Xác định khoảng giá trao đ ổi đ ể haibên cùng có lợi ?1 bánh2345P mất 0,5 bia11,522,51 bánh2345K mất 2/3 bia8/6=4/36/3=28/310/3Khoảng giá trao đổi để hai bên cùng có lợi là:P: thời gian 2h làm được 1 bánh tương đương được 1/2 bia Khi đổi 1 bánh phải nhậnđược nhiều hơn 1/2 bia mới đổiK: 1 bánh mất 2/3 bia, nên để nhận 1 bánh cần bỏ ra ít hơn 2/3 bia mới chấp nhận. khoảng giá trao đổi để hai bên cùng có lợi là1/2 bia < 1 bánh < 2/3 bia.Bài 4: Số lượng đơn vị thịt và đơn vị Tivi mà một công nhân Thái Lan và Vi ệt Nam cóthể làm ra trong 1 tháng trong bảng dưới:a. Ai có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thịt? Ai có l ợi thế so sánh trong vi ệc s ảnxuất tivi? Chi phí ở đây là thời gian:Trong 1 tháng, cơng nhân Thái Lan sản xuất được 20 tạ th ịt (cần 1,5 ngày đ ểsản xuất 1 tạ thịt), công nhân Việt Nam sản xuất được 8 t ạ thịt (c ần 3,75 ngàyđể sản xuất 1 tạ thịt) Lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thịt thuộc về công nhân Thái LanVới công nhân Việt Nam, để sản xuất ra 1 chiếc Ti vi c ần từ bỏ 2 cân th ịt. V ớicông nhân Thái Lan, để sản xuất ra 1 chiếc Ti vi cần từ bỏ 4 cân thịt. Lợi thế so sánh thuộc về các công nhân Việt Namb. Nếu giá trao đổi là 1 Tivi=1 thịt thì trao đổi có diễn ra được hay khơng? Vì sao?Việt Nam: 3,75 ngày/tạ thịt ; 7,5 ngày/Ti viThái Lan: 1,5 ngày/tạ thịt ; 6 ngày/Ti viCông nhân nướcThịt (tạ)Ti vi (chiếc)Việt Nam84Thái Lan205Bài 5: Khi một công ty cân nhắc có nên sản xuất thêm 1 lượng hàng hóa mới khơng, thìnhân tố quyết định là :a) Chi phí trên mỗi đơn vị hàng hóa được sản xuất thêm tăng thêm hay giảm xuống sovới hiện tại.b) Doanh thu trên mỗi đơn vị hàng hóa được sản xuất thêm tăng thêm hay giảm xuốngso với hiện tại.c) Chi phí trả lương cho 1 người lao động thêm tăng thêm hay giảm xuống so v ới hi ệntại.d) Doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm mẫu hàng hóa mới lớn hơn hay nhỏ hơn chiphí tăng thêm.e) Nhu cầu của thị trường về hàng hóa này tăng thêm hay giảm xuống so với hiện tại.Bài 6: Khi đường giới hạn khả năng sản xuất PPF có dạng một đường thẳng dốc xuốngtừ trái qua phải thì điều nào sau đây đúng :a) Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa bằng khơng dọc theo đườngPPFb) Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa thay đổi dọc theo đường PPF c) Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa là khơng đổi dọc theo đườngPPFd) Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa tăng lên dọc theo đường PPFe) Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa giảm xuống dọc theo đườngPPF.3. CÁC LỰC LƯỢNG CUNG, CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNGBài 1: Điều gì xảy ra với giá và lượng cân bằng trên thị tr ường máy l ạnh trong các tìnhhuống sau? a) Thời tiết trở nên nóng bất thường, lượng cung không đổi: P tăng,Q khôngđổib) Lượng máy lạnh nhập khẩu gia tăng : P giảm, Q tăngc) Giá điện tăng cao, lượng cung không đổi: P giảm, Q không đổid) Các nhà khoa học khuyến cáo, máy lạnh có hại cho sức khỏe: P giảm, Q giảm e) Thu nhập của người tiêu dùng giảm mạnh do suy thoái kinh tế: P giảm, Q giảmf) Nhiều doanh nghiệp rời bỏ thị trường do chính phủ tăng thuế.: P tăng, Q giảmg) a và b xảy ra đồng thời nhưng ảnh hưởng của a mạnh hơn: P tăng, Q tăngh) e và f xảy ra đồng thời : P ổn định, Q giảmBài 2: Có biểu cung – cầu thị trường áo len nam như sau.Giá (1000đ/ chiếc)Lượng cầu (triệu chiếc)Lượng cung (triệu chiếc)60221980202010018211201622a) Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường, Theo bảng, Giá cân bằng là 80000/chiếc, sản lượng cb 20 triệu chiếcb) Tính tổng doanh thuDoanh thu : Pcb*Qcb= 80000*20 triệu= 1600 tỷ đồngVậy tổng doanh thu là TR = 1600 tỷ đồngc) Giả sử Chính phủ áp đặt giá là 120 nghìn đồng/ chi ếc và 60 nghìn đồng/ chi ếc, đi ềugì xảy ra tại từng mức giá?Nếu chính phủ áp đặt giá là 120 nghìn đồng/chiếc và 60 nghìn đồng/chi ếc thì:Giá 120 nghìn đồng/chiếc thì cầu (là 16 triệu chi ếc) nhỏ h ơn cung (22 tri ệu chi ếc),nền kt sản xuất theo cầu: 16 triệu chiếcGiá 60 nghìn đồng/chiếc thì cầu lớn hơn cung, nền kt sản xuất lượng 19 triệu chi ếcBài 3: Cung – cầu về sản phẩm Y có dạng:QS = 2P – 8vàQD = 15 – 0,5P(trong đó Q tính bằng triệu tấn, P tính bằng nghìn đồng/tấn)a) Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm Y.Giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm Y xảy ra khi cầu bằng cung, tức QD=QS,Ta có: 2P-8=15-0,5P => 2,5P=23 => Pcb=9,2 nghìn đ/tấnQcb = 2*9,2 -8 = 10,4 triệu tấnVậy Giá cân bằng là 9,2 nghìn đ/tấnSản lượng cân bằng là 10,4 triệu tấnb) Vì một lý do nào đó cầu giảm 1 triệu tấn ở mọi mức giá, khi đó giá và l ượng thayđổi như thế nào.Khi cầu giảm 1 triệu tấn ở mọi mức giá, khi đó giá và lượng sẽ là QD = 15 – 0,5P -1 = 14-0,5PKhi đó giá và sản lượng cân bằng mới của sản phẩm Y thay đổi:Ta có QS = QD => 2P-8 = 14-0,5P => P = 8.8 nghìn đ/tấnQ = 2*8,8-8 = 9,6 triệu tấnVậy khi cầu giảm 1 triệu tấn ở mọi mức giá thì:Giá thay đổi ∆P = 8,8-9,2 = -0,4 nghìn đ/tấn ( gi ảm 0,4 nghìn đ/tấn)Sản lượng thay đổi ∆Q = 9,6-10,4 = -0,8 triệu tấn ( giảm 0,8 triệu tấn ) c) c. Khi giá bán trên thị trường là 8 nghìn đồng/tấn thì thị trường xảy ra tình trạng gì?doanh thu thu được tại mức giá này là bao nhiêu?Khi giá bán trên thị trường là 8 nghìn đồng/tấn thì:Lượng cung QS = 2*8-8 = 8 triệu tấnLượng cầu QD = 15-0,5*8 = 11 triệu tấnTa thấy QS < QD nên Nền kinh tế thiếu hụt 3 triệu tấn so với nhu cầu. Sản lượng sản xuất cho thị trường là 8 triệu tấnDoanh thu TR = P*Q = 8*8 = 64 tỉ đồngd. Vẽ đồ thị minh họaBài 4: Cho thị trường hàng hóa A có phương trình đường cung và đường cầu như sau:QS = 50 + 5P và QD = 100 – 5P (bỏ qua đơn vị của giá và lượng)a. Giá và sản lượng cân bằng của thị trường?Giá và sản lượng cân bằng của thị trường xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu.Ta có QS = QD => 50 + 5P = 100 – 5P => P = 5 => Q = 50 + 5*5 = 75Vậy Giá cân bằng là 5Sản lượng cân bằng là 75b. Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường P = 10 thì thị tr ường x ảy ra tình tr ạnggì? Doanh thu thu được tại mức giá này bằng bao nhiêu?Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường P = 10 thìQS = 50 + 5*10 = 100QD = 100 – 5*10 = 50Ta thấy cung vượt quá cầu QS > QD thị trường dư thừa sản lượng là 50 sản xuấttheo lượng cầu là 50Doanh thu TR = P*Q = 10 * 50 = 500Vậy khi áp đặt mức giá là 10 thì cung sẽ vượt quá cầu và doanh thu đạt được là 500c. Do xuất hiện nhiều hàng hóa thay thế A làm gi ảm cầu về hàng hóa A m ất 20%. Hãytính tác động của của việc giảm cầu này đối với giá đồng?Do xuất hiện nhiều hàng hóa thay thế A làm giảm cầu về hàng hóa A m ất 20%. Hay nóicách khác là lượng cầu còn lại 80% so với ban đầu QD = (100 – 5P)*0.8 =80-4PGiá và sản lượng thị trường hiện tại cân bằng khi cung bằng cầuTa có QS = QD => 50 + 5P = 80 -4P => P =10/3=3,34Q = 80 – 4* 10/3=200/3=66,66Vậy khi cầu hàng hóa A giảm 20% thìGiá hàng hóa giảm 33,2 % xuống cịn 3,34Sản lượng hàng hóa giảm 11,12% xuống còn 66,66d. Do giá hàng B là hàng thay thế cho A gi ảm nên c ầu v ề A gi ảm. Bi ết l ượng cân b ằngmới bây giờ là 60. Lập phương trình đường cầu mới?Do lượng cân bằng mới bằng 60 nên ta có QS = 50 + 5P = 60 => P = 2Do B thay thế hàng hóa A nên lượng cầu hàng hóa A sẽ giảm đi x lần ta có :QD = (100 – 5P) * x , mà như trên ta đã tìm được Pcb= 2 nên QD = (100 – 5*2)*x=60 =>x=2/3Vậy ta có phương trình đường cầu mới là : QD = (100 – 5P) * 2/3Bài 5: Cho số liệu về cung – cầu sản phẩm A như sau:a. Viết phương trình đường cung, đường cầu, xác định giá và l ượng cân b ằng. Doanhthu tại trạng thái cân bằng.Phương trình đường cung có dạng QS = a + b.PDựa vào bảng số liệu ta có 2 điểm A(7;11) , B(8;13). Ta có 2 phương trình đường cung11 = a + b.713 = a + b.8Ta tìm được a = -3 và b = 2Vậy phương trình đường cung là QS = -3 + 2.PPhương trình đường cầu có dạng QD = x + y.pTương tự ta có 2 điểm C(7;20) , D(8;19). Ta tìm được 2 giá trị x = 27 và y = -1Vậy phương trình đường cầu là QD = 27 –PGiá và lượng cân bằng khi cung bằng cầu hay QS = QDTa có -3 +2.P = 27 –P => Pcb = 10 => Qcb = 27-10 = 17Doanh thu tại trạng thái cân bằng là TR = P * Q = 10*17 = 170 b. Vì lý do nào đó, cung sản phẩm A tăng lên m ột l ượng là 6 kg ở m ỗi m ức giá. Hãy xácđịnh mức giá và sản lượng, tổng doanh thu tại trạng thái cân bằng mới?.Khi cung sản phẩm tăng lên 6 kg ở mỗi mức giá thì phương trình đ ường cung m ới códạng :QS = -3 + 2P +6 = 3 + 2PGiá và sản lượng cân bằng mới khi cung bằng cầu:Ta có QS = QD => 3 + 2P = 27 – P => P = 8 , ta có Q = 27 – 8 = 19Doanh thu tại trạng thái cân bằng mới là: TR = P*Q = 8 * 19 =152c. Chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường là 11 nghìn đ ồng/kg và h ứa mua h ết ph ầnsản phẩm thừa, khi đó số tiền chính phủ phải chi ra là bao nhiêu ?Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường là 11 nghìn đ/kg thì S ản l ượng cung, c ầulà:QS = -3 + 2.P = -3 + 2.11 = 19QD = 27 –P = 27 – 11 = 16 Cung lớn hơn cầu thị trường thừa ra 3 kgDo thị trường chênh lệch 3kg nên Chính phủ sẽ mua lại 3kg với giá 11 nghìn đồng Số tiền Chính phủ bỏ ra là 33 nghìn đồngGiá (1000đ/ 1kg)Lượng cầu (kg)Lượng cung (kg)720118191391815Bài 6: Thị trường của sản phẩm X được mô tả ở đồ thị sau đây:a. Hãy viết phương trình biểu diễn cung, cầu của sản phẩm X. Phương trình biểu diễn đường cung có dạng QS = a + b.PTheo đồ thị, đường cung đi qua 2 điểm A(5;0) , B( 10;500), ta có 2 phương trình:0 = a + b.5500 = a + b.10 Ta tìm được a= -500 và b = 100Vậy QS = -500 + 100P Phương trình biểu diễn đường cầu có dạng QD = x + y.P Theo đồ thị, tương tự đi qua 2 điểm C(20;0) , D(10;500), ta có 2 phương trình:0 = x + y.20500 = x + y.10 Ta tìm được x = 1000 và y = -50Vậy QD = 1000 -50Pb. Giả sử cầu giảm 10% ở mọi mức giá. Tính giá và lượng cân bằng mới.Lượng cầu giảm 10% ở mọi mức giá nên lượng cầu mới làQD = (1000-50P)*0,9 = 900 – 450PGiá và lượng cần bằng mới khi cung bằng cầuTa có QS = QD => -500 + 100P = 900-450P => P= 2,55 => Q= -500 + 100.2,55=c. Nếu có một chiến dịch quảng cáo được tiến hành khi đó hàm c ầu v ề s ản ph ẩm Xtrên thị trường sẽ thay đổi thành P = 20 – 0,01Q. Hãy nh ận xét k ết qu ả c ủa chi ến d ịchquảng cáo này. Bài 7: Hàm cầu về sản phẩm X trên thị trường được cho bởi PT:P = 100 – 0,05QD; trong đó Q là sản lượng tính bằng đơn vị, P tính bằng $.Cung sản phẩm X ln cố định ở mức 1100 đơn vị.a) Tính giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X.Phương trình hàm cầu có dạng: QD = 2000 -20PGiá và sản lượng cân bằng xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu, Ta có:QD =QS =1100 => 2000-20P = 1100 => Pcb = 45 $Lượng cân bằng sản phẩm là 1100 đơn vịb) Giả sử nhờ quảng cáo, lượng cầu tại mỗi mức giá tăng lên 15%. Giá và sản cân bằngmới trên thị trường là bao nhiêu. Vẽ hình minh họa?Lượng cầu tại mỗi mức giá tăng lên 15% thì phương trình hàm cầu mới là:QD = (2000 – 20P)* 0,85 = 1700 – 17PGiá và lượng cân bằng mới xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu, Ta có:QS = QD => 1700 – 17P = 1100 => P = 35,29$Vậy ...c) c. Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường là 50 thì doanh thu là bao nhiêu?Khi chính phủ áp đặt mức giá bán trên thị trường là 50 thì lượng cầu của thị trường là:QD = 2000 – 20.50 = 1000.Ta thấy lượng cung lớn hơn cầu ( 1100 > 1000) thì thị tr ường sẽ s ản xu ất theo l ượngcầu là 1000 đơn vịDoanh thu : TR = QD * P = 1000 * 50 = 50000$Bài 8: Trong một thị trường có 200 người bán và 100 người mua.Những người bán có hàm cung giống nhau là P = 0,5Q + 100 và những người mua cóhàm cầu giống nhau là Q = 2250 – 6P (trong đó q là nghìn sản phẩm, p là nghìnđồng/sp)a. Xác định hàm cung, hàm cầu của thị trường.Từ hàm cung của người bán P = 0,5Q + 100 Ta xác định hàm cung s ản ph ẩm códạng:QS = -200 + 2P Hàm cầu của người mua là: QD = 2250 – 6Pb. Xác định giá và mức sản lượng cân bằng của thị trường này.Giá và sản lượng cân bằng của thị trường xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu, Ta có:QS = QD => -200 + 2P = 2250 – 6P => Pcb = 306, 25 nghìn đồng / spQcb = -200 + 2.306,35 = 412,5 nghìn sản phẩmVậy ....c. Khi chính phủ tăng thuế làm cho lượng cung trên thị trường giảm 20% tại mọi mứcgiá, thì giá và lượng cân bằng trên thị trường thay đổi như thế nào?Lượng cung trên thị trường giảm 20% tại mọi mức giá, thì hàm cung mới có dạng:QS = (-200 + 2P)* 0,8 = -160 + 1,6PGiá và sản lượng cân bằng của thị trường xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu, ta có :QS = QD => -160 + 1,6P = 2250 -6P => P = 317,11 nghìn đồng / sp Q = 347, 38 nghìn sản phẩmThay đổi về giá sản phẩm : ∆P = 317,11 – 306,25 =10,86 nghìn đồng / sp Giá mớităng thêm 10,86 nghìn đồng / spThay đổi về lượng : ∆Q = 347,38 – 412,5 = -65,12 nghìn sp Sản lượng giảm 65,12nghìn spVậy ...Các câu sau đúng, sai hay không chắc ch ắn, tại sao:1) Luật cầu cho biết khi giá hàng hóa tăng lên thì cầu HH đó tăng (sai)2) Thu nhập giảm thì đường cầu dịch chuyển sang trái (đúng với HH thông thường, saivới HH thứ cấp)3) Đường cung cho biết mức giá cao nhất mà người bán hàng bán (sai)4) Nếu phở và bún là hàng hóa thay thế nhau trong tiêu dùng, tăng giá phở sẽ làm dịchchuyển đường cung bún sang trái (sai)5) Giả sử có nhiều người mở thêm các quán phở mới, giá phở sẽ giảm và lượng ngườiăn phở sẽ tăng (đúng)6) Khi giá thị trường cao hơn giá cân bằng thì sẽ có hiện tượng dư thừa (đ)7) Khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng sẽ có hiện tượng thiếu hụt (đ)8) Khi cầu tivi tăng nhưng chi phí sản xuất tivi giảm thì lượng cân bằng tăng, giá cânbằng giảm (lượng tăng, giá không rõ).9) Quảng cáo tăng làm dịch chuyển đường cung sang bên phải (sai). Bài 1: Nhân tố nào trong các nhân tố dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu vềquần áo:a) Giá của quần áo giảm xuống.b) Thu nhập của người tiêu dùng tăng lênc) Thời tiết lạnh cóngd) (a) và (b)e) (a) và (c)Bài 2: Điều nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu về thịt bòa) Giá thịt lợn (hàng hóa thay thế cho thịt bị) tăng lênb) Giá thịt bị giảm xuốngc) Bộ Y tế thơng báo bệnh bò điên tái phát ở nhiều nơid) Thu nhập của người tiêu dùng tăng lêne) Các nhà sản xuất thịt lợn mở chiến dịch quảng cáo các loại sản phẩm mới tuyệt vờisản xuất từ thịt lợnBài 3: Thu nhập tăng thêm 10% làm khối lượng tiêu thụ hàng hóa X tăng thêm 5%trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, vậy hàng hóa X là:a) Hàng xa xỉb) Hàng thiết yếu (phục vụ cho cuộc sống hàng ngày).c) Hàng thơng thường.d) Hàng thứ cấp ;e) Hàng hóa khơng co giãn với thu nhập;Bài 4: Chi phí sản xuất điện thoại di động giảm đồng thời cầu cũng giảm do Bộ Y tếcông bố nghiên cứu cho thấy sử dụng ĐTDĐ làm giảm trí nhớ.Khi đó điều gì xảy ra với giá và lượng cân bằng trên thị trường ĐTDĐ:a) Giá giảm, lượng không rõ ràng. b) Giá không rõ ràng, lượng tăngc) Giá không rõ ràng, lượng giảm d) Giá tăng, lượng giảm;e) Giá tăng, lượng không rõ ràng;f) Giá giảm, lượng tăng.g) Giá giảm, lượng lượng giảm.h) Giá tăng lượng tăng4. NGƯỜI TD, NGƯỜI SX VÀ HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNGP (nghìn đồng/ tấn)403632282420 Lượng (tấn)0,511,522,5a. Xác định phương trình đường cầu?Từ bảng số liệu ta thấy: Khi giá giảm đi 4 đơn vị thì lượng tăng thêm 0,5 đơn vị. Do đóquan hệ giữa giá và lượng là quan hệ tuyến tính.Giả sử pt lượng cầu có dạng QD = a + bPTa thấy đường cầu đi qua 2 điểm A(36;1) và B(28;2)Ta có hệ pt: a +b.36 = 1 và a + b.28 = 2Giải hệ ta có a = 5,5 và b = -0,125QD = 5,5 – 0,125Pb. Tại mọi mức giá, lượng cung là 2 tấn. Hãy xác định giá cân bằng và tổng doanh thu?Tính PS và CS tại trạng thái cân bằng?Giá và lượng cân bằng của thị trường xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầuDo lượng cung bằng 2 tấn tại mọi mức giá nên QS = 2. Mà QS = QD => 5,5 -0,125P =2 P = 28 nghìn đồng / tấnTổng doanh thu tại trạng thái cân bằng là: TR = P * Q = 28 * 2 = 56 nghìn đồngThặng dư của người sx (PS) là phần diện tích nằm dưới đường giá và trênđường cung nên PS = S∆(B+C) = 28 * 2 = 56 nghìn- Thặng dư của người tiêu dùng (CS) là phần diện tích nằm dưới đường cầu vàtrên đường giá nên CS = S∆A = 2*(44-28)*1/2=16 nghìn- Tổng thặng dư của thị trường là TS = PS + CS = 56 + 16 = 72 nghìnc. Chính phủ áp đặt mức giá bán trên thị trường là 25 nghìn đồng/kg. Tính thặng CS vàPS tại mức giá này?-Chính phủ áp đặt mức giá thị trường là 25 nghìn đồng/ tấn nhưng lượng cung thịtrường chỉ giới hạn là 2 tấn3 -Thặng dư của người sản xuất là diện tích hình chữ nhật B, ta có PS = 25 * 2 = 50nghìn đồngThặng dư của người tiêu dùng là diện tích hình thang AC, ta có CS = [(4425)+(28-25)]*2/2=22 nghìn đồngTổng thặng dư của thị trường là: TS = 22+50=72 nghìn đồngBài 2: Cung và cầu của hàng hóa X có phương trình như sau:QD = 150 – 5P và QS = 5P - 10a. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường.Giá và lượng cân bằng của thị trường xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu, ta cóQS = QD => 150-5P = 5P-10 => Pcb= 16 => Qcb = 5.16 -10 = 70Vậy giá cân bằng là 16Lượng cân bằng là 70b. Nếu nhà nước quy định giá bán là P = 18 thì thị trường ra sao ?Nếu nhà nước quy định giá bán P = 18 thì:QS = 5.18-10 = 80 và QD = 150 – 5.18 = 60Ta thấy QS > QD nên thị trường mất cân bằng, dư thừa 1 lượng là 20Vậy thị trường mất cân bằng, dư cungc. So sánh thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng khi thị trường không bị điều tiếtvà khi áp đặt giá.Lúc đầu, khi thị trường ở trạng thái cân bằng,ta có P = 16 và Q = 70 Thặng dư của người sản xuất là: PS = 70* (16 -2)*1/2=490 Thặng dư của người tiêu dùng là: CS = 70* (30-16)*1/2 = 490Vậy tổng thặng dư thị trường lúc đầu là: TS = 490 + 490 = 980Khi nhà nước quy định mức giá là 18: Thặng dư của người sản xuất là: PS = [(18-2) + (18 – 14)]*60*1/2 = 600 Thặng dư của người tiêu dùng là: CS = ( 30-18)*60*1/2 = 360Vậy tổng thặng dư thị trường sau là: TS = 600 + 360 = 960Khi nhà nước áp đặt giá thì: Chênh lệch thặng dư người sản xuất là: ∆= 600 – 490 = 110 => tăng 110 đv Chênh lệch thặng dư người người tiêu dùng là: ∆ = 360 – 490 = -130 => gi ảm130 đv Chênh lệch tổng thặng dư: ∆ = 960 – 980 = -20 => giảm 20 đvBài 3: Hàm cầu và hàm cung của trứng gà như sau:PD = 10 – Q và PS = Q – 4a. Tính giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cung và cầutại mức giá cân bằng.b. Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng tại mức giá cân bằng.c. Chính phủ quy định mức giá bán trên thị trường P= 2 nghìn đồng/kg. PS và CS thayđổi như thế nào so với trước khi bị điều tiết?5. ĐO LƯỜNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾBài 1: Các giả định sau đây ảnh hưởng như thế nào đến các thành tố của GDP theo cáchtiếp cận chi tiêu và GDP năm 2021 thay đổi như thế nào.Trả lời căn cứ công thức: GDP = C + I + G + X – M = YTiêu dùng (C), Đầu tư (I), Chi tiêu chính phủ (G), Xuất khẩu (X), Nhập khẩu (M)a) Honda Việt Nam bán 1 chiếc Wave cho 1 sinh viên Việt Nam (C, Y tăng).b) Honda VN bán 1 chiếc Dream cho 1 sinh viên Lào học ở VN (C, Y tăng).c) Honda Việt Nam bán một chiếc ô tô cho sở công an Hà Nội. (G, Y tăng)d) Honda Việt Nam bán một chiếc ô tô cho Petro Việt Nam. (I, Y tăng)e) Honda VN đưa 1 chiếc ôtô sản xuất ngày 31/12/2020 vào kho. (Y2021 ko tăng, vì đãđược tính vào Y2020 ko ảnh hưởng tới các thành tố GDP)g) Ngày 1/1/2021 Honda Việt Nam lấy chiếc ô tô của câu e ra bán cho người tiêu dùng(đã tính vào C, GDP 2020, ko ảnh hưởng tới GDP 2021) h) Cà phê Trung nguyên bán 10 tấn cà phê sang Mỹ (X, Y tăng)Bài 2: Một nền kinh tế chỉ sản xuất bút và sách có thơng tin như sau. Năm gốc là năm2018.a. Tính GDP danh nghĩa và GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP của các năm.Năm 2018: GDPn= 3*100+10*50= 800 triệu đồngGDPr= 3*100+10*50= 800 triệu đồngChỉ số 2018 DGDP= 100(%)Năm 2019: GDPn= 3*120+12*70= 1200 triệu đồngGDPr= 3*120+10*70= 1060Chỉ số DGDP= 1200*100/1060= 113,2(%)Năm 2020: GDPn= 4*120+14*70= 1460 triệu đồngGDPr= 3*120+10*70= 1060Chỉ số DGDP= 1460*100/1060= 137,7(%)b. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2019 và 2020.Tăng trưởng kinh tế: Năm 2019= (1060-800)*100/800=32,5%Năm 2020 = (1060-1060)*100/1060=0%NămGiá bút(1000 Đ)Lượng bút (1000 cái)Giá sách (1000Đ)Lượng sách(1000quyển)201831001050201931201270202041201470Bài 3: Một nền kinh tế có các thơng tin sau.Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2019 và 2020.NămGDP danh nghĩa (Tỷ USD)Chỉ số điều chỉnh GDP200817100200925118201032135Từ cơng thức tính chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) ta có thể tính GDP thực tế của cácnăm được theo công thức GDPr=GDPn*100/DGDPTừ đó ta có GDPr2018= 17*100/100=17 (tỷ USD)GDPr2019=25*100/118=21,18 (tỷ USD)GDPr2020=32*100/135=23,7 (tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng: năm 2019 = (21,18-17)*100/17=24,6%năm 2020 = (23,7-21,18)*100/21,18=11,9%Bài 4: Một người nơng dân thu hoạch mía với giá trị 50 triệu đồng. Anh ta bán 1 nửa sốmía đó cho nhà máy đường (25) và 1 nửa còn lại cho người tiêu dùng để ăn (25).Nhà máy đường dùng số mía trên sản xuất ra lượng đường trị giá 120 triệu. Nhà máybán 1/3 số đường trên cho xí nghiệp bánh kẹo; xí nghiệp này dùng đường đó sản xuấtra bánh ngọt bán cho người tiêu dùng được 80 triệu đồng (80).Nhà máy bán 2/3 số đường cịn lại cho người tiêu dùng (80).Tổng giá trị đóng góp vào GDP của các hoạt động này là bao nhiêu ?a) 80 triệu b) 25 triệu c) 135 triệu d) 185 triệue) 250 triệuHàng hóa cuối cùng là: 25 triệu mía để ăn, 80 triệu bánh ngọt và 80 triệu đường đều đểăn trực tiếp.Bài 5: Yếu tố nào sau đây khơng phải là tính chất của GDP thực tế.a) Theo giá cố địnhb) Theo giá hiện hành (vì GDP thực tế đo theo giá cố định của 1 năm gốc);c) Đo lường cho tồn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.d) Thường tính cho 1 năme) Khơng tính giá trị của các sản phẩm trung gian.Bài 6: GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếua) Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước.b) Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm trướcc) Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốcd) Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốce) Chỉ số giá năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm hiện hànhGDPr=GDPn*100/DGDP nên GDPr=GDPn khi DGDP = 100 (năm gốc)Bài 7: Một nền kinh tế giả sử chỉ sản xuất táo và vở học sinh, với những thông tin nhưsau ( năm gốc là năm 2014) Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP của các năm?2014: GDP danh nghĩa = 660 GDP thực tế = 660 D = 100%2015: GDP danh nghĩa = 1240 GDP thực tế = 930 D= 133,3%2016: GDP danh nghĩa = 2200 GDP thực tế = 1320 D= 166,6 %Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các năm 2015, 2016?2015: (930-660):660 *100= 40,9%2016: (1320-930):930 *100= 41,94%Bài 8: Hiếu kiếm được 400 nghìn từ việc cắt tóc.Nhưng tốn 50 nghìn cho dụng cụ (khấu hao), do đó chỉ cịn 350 nghìn.Anh lại phải đóng thuế doanh thu 30 nghìn cho chính phủ (thuế gián thu)Giữ lại 100 nghìn để mua thêm máy mới (lợi nhuận DN để lại để đầu tư)Chỉ còn 220 mang về nộp vợ (thu nhập cá nhân chưa thuế). Vợ trích ra 20 nghìn đểnộp thuế thu nhập cho A. (thuế trực thu).Hãy tính đóng góp của A vào :a) GDP = 400 nghìn đồng vì cắt tóc là dịch vụ cuối cùng (viết đơn vị 1000 đ)b) GNP=GDP=400 nghìn đồng vì khơng có chuyển tiền quốc tếc) Sản phẩm quốc dân rịng: NNP=GDP-De=400-50=350 (De là khấu hao)d) Thu nhập quốc dân:e) Thu nhập cá nhân:g) Thu nhập khả dụng:NI=NNP-Ti=350-30=320 (Ti là thuế gián thu)PI = NI–I=320-100=220 (I là lãi để đầu tư)DI=PI-Td=220-20=200 (Td là thuế tr ực thu)Bài 9: Chi tiêu nào dưới đây khơng phải là chi tiêu của chính phủ :a) Trợ cấp cho đồng bào dân tộc tỉnh Hà Giang.b) Chi mua tầu chiến đóng tại nhà máy Ba Sonc) Trả lương cho một công an xã.d) Cấp ngân sách hoạt động hàng năm cho Bộ Cơng thươnge) Đóng lệ phí thành viên hàng năm cho các tổ chức quốc tế.Bài 10: Để tính tốc độ (tỷ lệ) tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ, người ta sử dụnga) GDP theo giá thị trường của các thời kỳ.b) GDP theo giá hiện hành của các thời kỳ.c) GDP theo giá cố định của các thời kỳ.d) GDP theo giá cố định của một thời kỳ gốc (ví dụ năm gốc).
Tài liệu liên quan
- bài tập kinh tế lượng có lời giải chi tiết
- 18
- 32
- 81
- Bài 11 - Kinh tế học đại cương ( GDP)
- 33
- 4
- 43
- bài giảng môn kinh tế học đại cương - bài 11 các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô (phần 2)
- 37
- 2
- 0
- bài giảng kinh tế học đại cương - bài 7 vận dụng chi phí xã hội của việc đánh thuế
- 12
- 1
- 0
- các dạng bài tập phần cơ học có lời giải chi tiết
- 26
- 2
- 2
- bài giảng kinh tế học đại cương
- 146
- 585
- 1
- đề cương ôn tập kinh tế học đại cương
- 102
- 2
- 1
- BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
- 119
- 983
- 2
- Bài giảng kinh tế học đại cương chương 03 thuyết hành vi người tiêu dùng
- 39
- 1
- 1
- Bài giảng kinh tế học đại cương chương 04 hành vi người sản xuất
- 55
- 604
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.47 MB - 32 trang) - Bài tập kinh tế học đại cương giải chi tiết Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bạn Dự định đi Học Thêm Vào Mùa Hè Này
-
[Bài Tập] Bài Bập Và Bài Giải Kinh Tế Học Đại Cương | Tăng Giáp
-
Hiệp Sĩ Top - Kinh Tế Vi Mô: Bạn Dự định đi Học Thêm Vào... | Facebook
-
[PDF] Bài Tập Kinh Tế Vi Mô
-
Bạn Dự định đi Học Thêm Vào Mùa Hè Này. Nếu đi Học Bạn Sẽ Không ...
-
12.1.1 MOA - 162 Câu Trắc Nghiệm, 33 Câu Tự Luận Có Lời Giải Chi
-
EC101 Bai Tap Kinh Te Hoc Dai Cuong đề Bài - StuDocu
-
Xác định Chi Phí Cơ Hội Của Việc đi Học Thêm Vào Mùa Hè?
-
'Mùa Hè Này Con được Nghỉ Học Thêm đó, Mừng Quá Trời Luôn!'
-
Bài Tập Tổng Quan Nền Kinh Tế | PDF - Scribd
-
Kỳ 2: Học Hè Chỉ để Có Chỗ… Trông Trẻ
-
Chương Trình Học ở đại Học Có Gì Khác So Với THPT?
-
Mới Vào Hè đã Vào Mùa... Học Thêm
-
Cho Con Học Hè - VnExpress