Bài Tập Lớn ổn định Trong Hệ Thống điện - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ thuật
  4. >>
  5. Điện - Điện tử - Viễn thông
Bài tập lớn ổn định trong hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠNKHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆBÀI TẬP LỚNỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNGVHD : TS. Nguyễn Duy KhiêmSVTH : Nguyễn Văn LâmĐồng Việt TiếnPhạn Gia TríĐỗ Ngọc ĐiềmNguyễn Hữu BìnhLớp: Kỹ Thuật Điện, Điện Tử - K38AQuy Nhơn, ngày 20 tháng 05 năm 2019MỤC LỤCI. TÍNH TOÁN THỜI GIAN CẮT ĐỂ LƯỚI CÓ SỰ ỔN ĐỊNH ................................ 1I.1. Đề bài, Phân tích................................................................................................ 1I.2. Thông số các phần tử hệ thống điện: .................................................................. 2I.2.1.Máy phát ...................................................................................................... 2I.2.2.Thông số chế độ trước khi ngắn mạch:......................................................... 3I.2.3.Tính quy chuyển thông số chế độ: ................................................................ 5I.2.4.Tính chế độ xác lập ...................................................................................... 5I.3. Lập đặc tính công suất khi mạch 3 pha............................................................... 8I.3.1. Lập đặc tính công suất sau khi xảy ra ngắn mạch ..................................... 11I.3.2.Tính góc cắt  cat và thời gian cắt tcat : ........................................................ 13II. MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM POWER WORLD ĐỂ TÌM ĐIỂM XỤP ĐỔĐIỆN ÁP ................................................................................................................... 16II.1. Lý thuyết về đường cong PV .......................................................................... 16II.2. Lý Thuyết đường cong QV ............................................................................. 17II.3.1. Giá trị công suất P và điện áp U trong hệ đơn vị có tên tại nút I và 1 ...... 18II.3.2. Đường cong PV tại nút I .......................................................................... 19Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmI. TÍNH TOÁN THỜI GIAN CẮT ĐỂ LƯỚI CÓ SỰ ỔN ĐỊNHI.1. Đề bài, Phân tích- Xác định thời gian cắt tới hạn của máy cắt để đảm bảo ổn định cho lưới điệnsử dụng phần mềm power world mô phỏng, tính toán trên đồ thị pv qv để tìmđiểm xụp đổ điện áp.-Ổn định điện áp là khả năng duy trì điện áp tại tất cả các nút trong hệ thốngnằm trong một phạm vi cho phép ở điều kiện vận hành bình thường hoặc saucác kích động. Hệ thống sẽ đi vào trạng thái không ổn định khi xuất hiện cáckích động như tăng tải đột ngột hay thay đổi các điều kiện vận hành trong hệthống. Các thay đổi đó có thể làm cho quá trình giảm điện áp xảy ra và nặngnhất là có thể rơi vào tình trạng không thể điều khiển điện áp, gây ra sụp đổđiện áp . Mất ổn định điện áp hay sụp đổ điện áp là sự cố nghiêm trọng trongvận hành hệ thống điện, làm mất điện trên một vùng hay trên cả diện rộng, gâythiệt hại rất lớn về kinh tế, chính trị, xã hội. Trên thế giới đã ghi nhận đượcnhiều sự cố mất điện lớn do sụp đổ điện áp gây ra như tại Ý ngày 28/9/2003,Nam Thụy Điển và Đông Đan Mạch.-Ngày 23/9/2003, phía Nam Luân Đôn ngày 28/8/2003, Phần Lan ngày23/8/2003, Mỹ-Canada ngày 14/8/2003... Ổn định điện áp đã được quan tâm,nghiên cứu ở nhiều nướctrên thế giới. Ở Việt Nam cũng đã xảy ra nhiều lần sựcố mất điện trên diện rộng,Như vào các ngày 17/5/2005, 27/12/2006, 20/7/2007và 04/9/2007. Do điện là yếu tố then chốt của sản xuất, nhiều nước trên thế giớikhông còn tính toán thiệt hại do mấtđiện theo đơn vị giờ mà là đơn vị phút. Vìvậy, việc phân tích ổn định điện áp ở ViệtNam cần được nghiên cứu nhiều hơnnữa và có những biện pháp để ngăn ngừa sụp đổđiện áp Nghiên cứu ổn địnhđộng là nghiên cứu khả năng của hệ thống điện khôi phục lại chế độ làm việcban đầu hoặc gần với chế độ ban đầu khi bị các kích động lớn.Các kích động lớn thường xảy ra trong hệ thống điện bao gồm:+ Cắt hoặc đóng đột ngột các phụ tải lớn.+ Cắt đường dây tải điện hoặc máy biến áp đang mang tải.+ Đóng hoặc cắt máy phát điện.+ Ngắn mạch các loại trong lưới điện truyền tải.Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 1Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmTrong các dạng kích động nói trên thì ngắn mạch là nguy hiểm hơn cả, vì vậynghiên cứu ổn định động của hệ thống điện thường được xét cho trường hợp này.Trong nội dung tính toán này, ta xét ổn định động của hệ thống điện với ngắnmạch ba pha trên một mạch phía đường dây kép phía nhà máy điện. Sau khi có ngắnmạch, máy cắt phía đường dây nhà máy sẽ tác động để loại trừ sự cố, thời gian tácđộng của máy cắt quyết định khả năng ổn định của hệ thống.Việc tính toán ổn định động nhằm mục đích tìm được thời gian cắt chậm nhất(tcắt) để chỉnh định rơle bảo vệ. Thời gian cắt chậm nhất là thời gian mà nếu rơle bảovệ cắt ngắn mạch sớm hơn thì hệ thống sẽ ổn định động, đó chính là thời gian roto củamáy phát quay được góc tương đối  cat , còn nếu chậm hơn thì hệ thống sẽ mất ổn định.Muốn tính được tcắt trước hết phải tìm được góc cắt, sau đó tìm quan hệ  f (t ) rồi từ quan hệ này ứng với  cat tìm ra tcắt.I.2. Thông số các phần tử hệ thống điện:Sơ đồ hệ thống điện, tính ổn định động khi ngắn mạch 3 pha trên đầu đườngdây phía nhà máy điện.Hình 1.I.2.1.Máy phát- Máy phát điện: loại MF điện đồng bộ tuabin hơi TB ∅-55-2 với các thông số (Trang99,104, Thiết kế máy điện và trạm biến áp, tác giả PGS Nguyễn Hữu Khải):Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 2Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmS(MVA)P(MW)U(kV)I(kA)cosφ68,755510,53,4620,8X’:0,182Xd: 1,452Tj: 3,22s- Máy biến áp: 6 máy biến áp tăng áp: SBA=70(MVA); RB=0,77(Ω); XB=18,5;k=121/10,5.- Đường dây: I-1, 2 lộ dài 80km: AC-150.1-HT, 2 lộ dài 100km: AC-150.r0=0,21 (Ω/km);x0=0,384 (Ω/km);b0=2,74.10-6 (S/km).- Phụ tải: SI=160+j100(MVA); S1=140+j80(MVA).I.2.2.Thông số chế độ trước khi ngắn mạch:- Nhà máy phát lên thanh cái I: 280+j200(MVA).- UI=121kV, chọn cấp điện áp 110kV làm cơ sở tính toán.Sơ đồ thay thế và tính quy chuyển các thông số hệ thống và chế độ:Tính các thông số và lập sơ đồ tính toán chế độ xác lập trước khi ngắn mạch:Chọn Scs=200(MVA), Ucs=110kV, chọn cấp điện áp 110kV làm cơ sở tính toán:a. Tính quy chuyển thông số máy phát điện và máy biến áp, lập sơ đồ thay thế nhàmáy điện:- Máy phát điện:2X .U dmF.Scs 2 0.182.10,52.200 121 2X d .k .()  0,64064SdmF .U cs268,75.110210,5- Máy biến áp:Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 3Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnRB'  RB .TS. Nguyễn Duy KhiêmScs2000,77. 0,0127U cs21102X B  X B.Scs200 18,5. 0,30582U cs1102Ta thấy điện trở của máy biến áp quá nhỏ so với điện kháng nên có thể bỏ qua.- Sơ đồ thay thế nhà máy điện hình 2:- Vì 6 mạch máy phát điện giống nhau nên tổng trở đẳng trị của toàn nhà máyđiện sẽ là:11X F  ( X d'  X B' )  (0,64064  0,3058)  0,157766Hình 2.b. Đường dây :- Đường dây I-1có thông số:RI 1 r0 .lI 1 Scs 0,21.80 200.. 0,138822 U cs221102X I 1 x0 .lI 1 Scs 0,384.80 200.. 0,253922 U cs221102Dung dẫn của đường dây được tính bằng công suất phản kháng do đường dâysinh ra:Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 4Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy Khiêm112QCI 1  .nU. dm.b0 .lI 1  .2.1102.2,74.106.80  2,6523( MVAr ).22- Đường dây 1-HT có thông số :R1 HT r0 .l1 HT Scs 0,21.100 200.. 0,173522 U cs221102X 1 HT x0 .l1 HT Scs 0,384.100 200. 2 . 0,317422U cs21102Dung dẫn của đường dây được tính bằng công suất phản kháng do đường dâysinh ra:112QCI 1  .nU. dm.b0 .l1HT  .2.1102.2,74.106.100  3,3154( MVAr ).22I.2.3.Tính quy chuyển thông số chế độ:U1=121/110=1,1.Trong khi tính quy chuyển công suất thì tính luôn công suất phản kháng dođường dây sinh ra vào công suất phụ tải:S I' S1' SI S1 11jQCI 1 160  j100  j 2,652322 0,8  j 0,4934Scb2001111jQCI 1  jQC1HT 140  j80  j 2,6523  j3,31542222 0,7  j 0,3851Scb200Công suất máy phát điện phát lên nút I:SF I S F 280  j 200 1,4  jScb200I.2.4.Tính chế độ xác lậpSơ đồ hệ thống để tính chế độ trên hình 3.Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 5Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmHình 3.A) Tính E’Tính sức điện động E’ của máy phát điện đẳng trị:Điện áp E’ tính theo UI (lấy làm gốc) và công suất SF-I, giả thiết công suất nàyphát tất cả lên thanh cái cao áp I ( tính gần đúng):E'  UI  1,1 QF  I . X FP .X j F I FUIUI1.0,15771,4.0,1577j 1,2433  j 0,2  1,25959,1701,11,1B) Tính điện áp hệ thống UHT:Công suất trên đầu đoạn I-1:SI 1  SF I  SI'  (1,4  j )  (0,8  j 0,4934)  0,6  j 0,5066Điện áp tại điểm nút 1, tính theo UI và SI-1:U1  U I  1,1 PI 1.RI 1 / 2  QI 1. X I 1 / 2P . X / 2  QI 1.RI 1 / 2 j I 1 I 1UIUI0,6.0,1388  0,5066.0,25390,6.0,2539  0,5066.0,1388j1,11,1 0,9074  j 0,2024  0,9297  12,580Tổn thất công suất trên đường dây I-1:Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 6Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnS I 1TS. Nguyễn Duy KhiêmPI 12  QI 12.( RI 1 / 2  jX I 1 / 2)U I20,62  0,50662(0,1388  j0,2539)  0,0707  j 0,12941,12Công suất cuối đường dây I-1 đi vào phụ tải 1:S 'I 1  S I 1  S I 1  (0,6  j 0,5066)  (0,0707  j 0,1294)=0,5293+j0,3772Công suất nhà máy điện cấp cho phụ tải 1 không đủ do đó phần còn thiếu do hệthống cung cấp:S ' HT 1  S1'  S ' I 1  (0,7  j 0,3851)  (0,5293  0,3772 j)  0,1707  j7,9.103Điện áp trên thanh cái hệ thống tính theo U1 và S’HT-1 lấy U1 làm cơ sở:U HT''''PHTPHT1 .R 1 HT / 2  Q HT 1.X1 HT / 21.X1 HT / 2  Q HT 1.R 1 HT / 2 U1 jU1U10,1707.0,1735  7,9.103.0,3174 0,1707.0,3174  7,9.103.0,1735 0,9297 j0,92970,9297 0,9643  0,0598j  0,96613,55Ta phải xác định góc giữa E’ và UHT trong chế độ làm việc ban đầu là  : Talấy UHT làm cơ sở: Góc  là tổng đại của các góc đã được tính cho từng đoạn đườngdây, dấu của chúng lấy như sau( không tính đến dấu của chúng đã tính ở trên), trênmỗi đoạn đường dây nếu dòng công suất hướng đến nút cơ sở là nút hệ thống thì lấydấu +, còn hướng ngược lại thì dấu -, ta có:  FI (lấy dấu +) + I1 (lấy dấu +)+ HT1 (lấy dấu -) 9,17  12,58  3,55  18,2Kết quả phần tính chế độ:Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 7Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmCông suất phát của nhà máy điện: P0  1,4E’=1,25950  18, 2UHT  0,9661I.3. Lập đặc tính công suất khi mạch 3 phaa) Tính tổng trở phụ tải:Vì công suất và điện áp đều lấy giá trị tương đối và điện áp đã chuyễn về cấp100kV nên không phải tính quy chuyển nữa. Tổng trở phụ tải được tính theo điện ápchính xác đã tính trong mục tính chế độ (hoặc gần đúng theo điện áp =1,05.Uđm củalưới điện, đây là mức điện áp trung bình của lưới vì điện áp ở nút nguồn cao nhất là1,2Uđm , điện áp thấp nhất là Uđm).Trong ví dụ này, tính theo điện áp chính xác:- Phụ tải SI: SI'  0,8  j 0,4934  0,939931,66cosI'  0,8512 ; sin I'  0,5249Z ptIU I21,12 (0,8512  j 0,5249)'' ' .(cos I  j sin  I )  1,0958  j 0,6757SI0,9399- Phụ tải S1: S1'  0,7  j 0,3851  0,798928,82cos1'  0,8761; sin 1'  0,4821Z pt1 U12 (cos 1'  j sin 1' ) 0,9297 2.(0,8761  j 0,4821)S1'0,7989 0,9479  0,5216 jNguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 8Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmHình 4.b) Tính đặc tính công suất khi ngắn mạch.Do ngắn mạch 3 pha nên dặc tính công suất khi ngắn mạch PII=0.Do ngắn mạch 3 pha nên tổng trở ngắn mạch X  = 0,và tổng trở đẳng trị ZI của 2tổng trở song song ZptI và j X  : Z I Z ptI . jX Z ptI  jX 0Biến đổi tam giác 3 tổng trở Z I 1, Z I , Z pt1 thành sao Z A , Z B , Z C ta được:0. 0,1388  j 0,2539 Z I .Z I 10Z I  Z I 1  Z pt1 0  (0,1388  j 0,2539)  (0,9479  j 0,5216)ZA ZB Z I 1.Z pt1Z I  Z I 1  Z pt1ZC (0,1388  j 0,2539).(0,9479  j 0,5216) 0,1357  j 0,19130  (0,1388  j 0,2539)  (0,9479  j 0,5216)Z pt1.Z IZ I  Z I 1  Z pt10Ta có sơ đồ thay thế :Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 9Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmHình 5.Z1  jX F  Z A  j 0,1577  0  0,1577 jZ 2  Z B  Z1 HT  (0,1357  j 0,1913)  (0,1735  j 0,3174)  0,3092  j 0,5087Z3  Zc  0Từ sơ đồ ta tính được:Z11  Z1 Z 2 .Z 3(0,3092  0,5087 j ).0 0,1577 j  0,157790Z 2  Z3(0,3092  0,5087 j )  0Z 22  Z 2 Z1.Z 30,1577 j.0 (0,3092  0,5087 j )  0,595358,7Z1  Z 30,1577 j  0Z12  Z1  Z 2 Z1.Z 2j 0,1577.(0,3092  j 0,5087) j 0,1577  (0,3092  j 0,5807) Z30Sau đó lập đặc tính công suất khi ngắn mạch:E12E .EPII sin 11  1 2 sin   12   0Z11Z12Trong đó:11  90o  11  90o  90o  0o ;12  90o  12Sau đó thay vào => PII  0Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 10Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmI.3.1. Lập đặc tính công suất sau khi xảy ra ngắn mạchSau khi đường dây bị ngắn mạch được cắt ra thì trên đoạn đường I-1 chỉ còn 1lộ. Sơ đồ tính toán đặc tính công suất trên hình 6.Hình 6.Biến đổi tam giác 3 tổng trở Z I 1, Z ptI , Z pt1 thành sao Z A , Z B , Z C ta được:ZA Z I 1.Z ptIZ ptI  Z I 1  Z pt1(0,2776  j 0,5078).(1,0958  j 0,6757)(1,0958  j 0,6757)  (0,2776  j 0,5078)  (0,9479  j 0,5216)(0,2776  j 0,5078).(0,9479  j 0,5216)(1,0958  j 0,6757)  (0,2776  j 0,5078)  (0,9479  j 0,5216)(1,0958  j 0,6757).(0,9479  j0,5216)(1,0958  j 0,6757)  (0,2776  j 0,5078)  (0,9479  j0,5216) 0,142  0,2162 jZB Z I 1.Z pt1Z ptI  Z I 1  Z pt1 0,1282  0,1756 jZC Z ptI .Z pt1Z ptI  Z I 1  Z pt1 0,4412  0,1981 jSơ đồ hệ thống sẽ được giản ước thành sơ đồ tối giản trên hình 7 trong đó:Z1  jX F  Z A  0,1577 j  (0,142  0,2162 j )  0,142  0,3739 jNguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 11Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmZ 2  Z B  Z1 HT  (0,1282  0,1756 j )  (0,1735  0,3174 j )  0,3017  0,493 jZ 3  Z C  0,4412  0,1981 jHình 7.Khi đó ta tính được:Z11  Z1 Z 2 .Z 3(0,3017  0,493 j ).(0,4412  0,1981 j ) (0,142  0,3739 j ) Z 2  Z3(0,3017  0,493 j )  (0,4412  0,1981 j ) 0,3537  j 0,5502  0,65457,260 11  900  11  900  57,260  32,740Z 22  Z 2 Z1.Z 3(0,142  0,3739 j ).(0,4412  0,1981 j ) (0,3017  0,493 j ) Z1  Z 3(0,142  0,3739 j )  (0,4412  0,1981 j ) 0,4572  j 0,6715  0,812455,750  22  900  22  900  55,750  34,250Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 12Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmZ1.Z 2 (0,142  0,3739 j )  (0,3017  0,493 j ) Z3Z12  Z12  Z1  Z 2 (0,142  0,3739 j ).(0,3017  0,493 j )(0,4412  0,1981 j ) 0,3316  j1,3315  1,3722760 12  900  12  900  760  140Tính đặc tính công suất:,,E2E .U HTPIII sin 11 sin(  12 )Z11Z121,259521,2595.0,9661sin(32,74) sin(  14)0,6541,3722 1,3118  0,8868.sin(  14) A  B sin(  14) PIII m ax  2,1986I.3.2.Tính góc cắt  cat và thời gian cắt tcat :a. Góc cắt: Góc cắt được tính bằng phương pháp diện tích, đồ thị đặc tính công suấttrên h.33Ta có: 360  2  0  18,20  0,3176(radian) gh  1800  arcsin( P0 / PIII m ax )  180  arcsin(1,4 / 2,1986)  140,45  2,45 radGóc cắt:cos( cat ) P0 ( gh   0 )  PIII m ax .cos( gh )  PIII m ax .cos( 0 )PIII m ax  PII m ax1,4.(2,45  0,3176)  2,1986.cos(2,45)  2,1986.cos(0,3176)2,1986  0Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 13Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy Khiêm 0,3624  cat  111,250b. Tính  (t) bằng phương pháp phân đoạn liên tiếpTa lấy t  0,05sTính KK-18000.t 2 18000.0,052 13,975Tj3,22Phân đoạn 1:t1  t0  t  0,05( s ).Po  Po  1,41  K .Po1,4 13,975. 9,7825221   0  1  18,2  9,7825  27,9825O-Phân đoạn 2:t2  2.t  2.0,05  0,1(s).P1  P0  1,4S2  S1  K .P1  9,7825  13,975.1,4 29,3475O 2  1   2  27,9825O  29,3475O  57,33O-Phân đoạn 3:t3  3.t  3.0,05  0,15( s).P2  P0  1,43   2  K.P2  29,3475  13,975.1,4  48,9125o.3   2  3  57,33o  48,9125o  106,2425oNguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 14Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmPhân đoạn0123t(s)00,050,10,15 n (0 )18,227,982557,33106,2425Đồ thị δ =f(t) ở hình dưới, trên đó ta tính được tcắt:0,155 sc. Tính trực tiếp: tcắt có thể tính trực tiê[s bằng công thức giải tích:tcat 2T j .( cat   0 )18000.P02.3,22.(111,25  18,2) 0,1542(s).18000.1,4Nếu vẽ đồ thị thật chính xác thì 2 kết quả phải trùng nhau.Tất nhiên là tính theocông thức gải tích chính xác hơn là dùng đồ thị,vì thế nếu tính ổn định động củahệ thống đơn giản khi ngắn mạch 3 pha thì dùng công thức giải tích.Đồ thị:Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 15Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmII. MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM POWER WORLD ĐỂ TÌM ĐIỂM XỤPĐỔ ĐIỆN ÁPII.1. Lý thuyết về đường cong PVNguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 16Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmHình trên biểu diễn dạng tiêu biểu của đường cong PV. Nó thể hiện sự thay đổiđiện áp tại từng nút, được xem là một hàm của tổng công suất tác dụng truyền đến nútđó. Có thể thấy rằng tại điểm tới hạn (còn gọi là điểm “mũi”) của đường cong PV, điệnáp sẽ giảm rất nhanh khi phụ tải tăng lên. Hệ thống sẽ bị sụp đổ điện áp nếu công suấtvượt quá điểm tới hạn này. Như vậy, đường cong này có thể được sử dụng để xác địnhđiểm làm việc giới hạn của hệ thống để không làm mất ổn định điện áp hoặc sụp đổđiện áp, từ đó xác định độ dự trữ ổn định điện áp của hệ thống.II.2. Lý Thuyết đường cong QVTầm ảnh hưởng của công suất phản kháng của phụ tải hay thiết bị bù được biểudiễn rõ ràng trong quan hệ đường cong QV. Nó chỉ ra độ nhạy và biến thiên của điệnápnút đối với lượng công suất phản kháng bơm vào hoặc tiêu thụ. Để biểu diễn đườngcong QV, một máy phát tưởng tượng được đặt tại nút phân tích. Đường cong QV xácđịnh tải MVAr lớn nhất trước khi sụp đổ điện áp. Ở vùng hệ thống ổn định, đườngcongđi xuống thể hiện máy phát ảo giảm lượng công suất phản kháng MVAr phát ra, tươngứng với trên thưc tế tải tăng công suất phản kháng. Tại điểm tới hạn, giá trị MVAr củamáy phát ảo ngừng giảm và chạm tới đáy của đường cong. Điểm này thể hiện giá trịtăng lớn nhất của tải MVAr tại nút khảo sát. Bất kì tải nào có công suất phản khángnàolớn hơn sẽ gây ra sụp đổ điện áp .II.3. Kết quả mô phỏng trên phần mềm power worldNguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 17Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmVì thời gian nghiên cứu, tìm hiểu có hạn nên trong bài tập lớn này em chỉ xâydựng đường cong PV của 2 nút mà không xây dựng đường cong QV của 2 nút và cácđồ thị được vẽ trong excel từ các số liệu lấy từ phần mềm power world.II.3.1. Giá trị công suất P và điện áp U trong hệ đơn vị có tên tại nút I và 1PI (MW)UI(Kv)P1 (MW)U1(Kv)0122,610121,815121,8815121,1530121,1530120,545120,4245119,8360119,6960119,1675118,9675118,4790118,2390117,8105117,5105117,11120116,77120116,39135116,04135115,7150115,31150114,97165113,81165114,26180112,31180113,51195110,78195112,78210109,25210111,85225107,72225110,92240106,19240109,99255104,66255109,06270103,13270108,13285101,6285107,35300100,07300106,4231598,54315105,1933097,01330103,9634595,48345102,7336093,95360101,537591,42375100,2739083,4139099,0440578,440597,8142073,3942092,78743568,3843589,76445063,3745086,74146558,3646583,71848053,3548079,69549548,3449577,67251043,3351074,64952539,3252569,62654033,3154065,39655528,355561,166Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 18Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điện57023,2958518,2860013,276158,266303,256450II.3.2. Đường cong PV tại nút I570585600615630645TS. Nguyễn Duy Khiêm56,93652,70648,47644,24640,01635,786Như trên đồ thị trên ta thấy khi ta tăng phụ tải lên thì điện áp giảm nhẹ dầnnhưng khi phụ tải tăng lên đến 375 MW thì điện áp lúc này bị giảm mạnh ta nhìn thấybằng đường gập trên biểu đồ. Tại điểm đó là giá trị điện áp tại nút là 83,41 Kv vì vậyđể không xụp đổ điện áp trong hệ thống này ta phải vận hành sao cho điện áp của nútnày luôn lớn hơn giá trị 83,41 Kv.II.3.3 Đường cong PV tại nút 1Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 19Bài tập lớn Ổn định trong hệ thống điệnTS. Nguyễn Duy KhiêmTương tự như nút I, đồ thị tại nút 1 ta thấy khi ta tăng phụ tải lên thì điện ápgiảm nhẹ dần nhưng khi phụ tải tăng lên đến 435 MW thì điện áp lúc này bị giảmmạnh ta nhìn thấy bằng đường gập trên biểu đồ. Tại điểm đó là giá trị điện áp tại nút là89,764 Kv vì vậy để không xụp đổ điện áp trong hệ thống này ta phải vận hành saocho điện áp của nút này luôn lớn hơn giá trị 89,764 Kv.Nguyễn Văn Lâm KTĐ-ĐT K38APage 20

Tài liệu liên quan

  • Đánh giá vai trò của cụm nhiệt điện vân phong đến ổn định của hệ thống điện việt nam giai đoạn 2015 2020 Đánh giá vai trò của cụm nhiệt điện vân phong đến ổn định của hệ thống điện việt nam giai đoạn 2015 2020
    • 13
    • 580
    • 0
  • ổn định trong hệ thống điện ổn định trong hệ thống điện
    • 125
    • 5
    • 9
  • Bài tập lớn Scada - Thiết kế hệ thống đèn giao thông dùng PLC S7-200 và WinCC Bài tập lớn Scada - Thiết kế hệ thống đèn giao thông dùng PLC S7-200 và WinCC
    • 39
    • 3
    • 11
  • Đề tài : Mô phỏng ổn định động hệ thống điện hai máy phát sử dụng pss&svc Đề tài : Mô phỏng ổn định động hệ thống điện hai máy phát sử dụng pss&svc
    • 18
    • 767
    • 1
  • BÀI tập lớn mô HÌNH hóa hệ THỐNG dùng máy tính khảo sát quá trình quá độ của hệ thống điều khiển tự động BÀI tập lớn mô HÌNH hóa hệ THỐNG dùng máy tính khảo sát quá trình quá độ của hệ thống điều khiển tự động
    • 10
    • 1
    • 11
  • bài tập lớn mô hình hóa  hệ thống cấp nước cho thành phố bài tập lớn mô hình hóa hệ thống cấp nước cho thành phố
    • 25
    • 991
    • 9
  • bài tập lớn mô hình hóa hệ thống mm10 trạm điện thoại bài tập lớn mô hình hóa hệ thống mm10 trạm điện thoại
    • 35
    • 729
    • 2
  • CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CHO HỆ THỐNG ĐIỆN Giáo viên hướng dẫn LÃ MINH KHÁNH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CHO HỆ THỐNG ĐIỆN Giáo viên hướng dẫn LÃ MINH KHÁNH
    • 23
    • 906
    • 37
  • TÀI LIỆU VỀ ỔN ĐỊNH ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN TẬP 1 (Power System Dynamics Stability and Control First Edition) TÀI LIỆU VỀ ỔN ĐỊNH ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN TẬP 1 (Power System Dynamics Stability and Control First Edition)
    • 584
    • 865
    • 7
  • nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống kích từ có xét đến bộ ổn định công suất – pss đến ổn định của hệ thống điện nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống kích từ có xét đến bộ ổn định công suất – pss đến ổn định của hệ thống điện
    • 81
    • 998
    • 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.15 MB - 22 trang) - Bài tập lớn ổn định trong hệ thống điện Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bài Tập ổn định Trong Hệ Thống điện