Bài Tập Môn Kinh Tế Chính Trị - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Kinh tế chính trị Mác - Lênin
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Kinh tế chính trị
    • Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Cách mạng giải phóng dân tộc
  • HOT
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Khoa Học Xã Hội » Chính trị học Bài tập môn kinh tế chính trị

Chia sẻ: Phan Hữu Tài | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

Thêm vào BST Báo xấu 1.703 lượt xem 263 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo bài tập kinh tế chính trị, tài liệu gồm các bài tập về sản xuất hàng hóa và bài tập sản xuất giá trị thặng dư, mời các bạn tham khảo và học tốt nhé!

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Bài tập kinh tế chính trị
  • Bài tập về hàng hóa
  • Bài tập giá trị thặng dư
  • Ôn tập kinh tế chính trị
  • Giá trị thặng dư
  • Tài liệu kinh tế chính trị

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Bài tập môn kinh tế chính trị

  1. BÀI TẬP VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA I. DẠNG 1 có 3 yếu tố đề bài có thể đưa ra là: + Năng suất lao động + Cường độ lao động + Thời gian lao động - 3 câu hỏi mà bài tập yêu cầu giải đáp: + Tổng sản phẩm (tổng sp). + Giá trị một đơn vị hàng hóa (GT 1 ĐVHH) + Tổng giá trị sản phẩm (Tổng GTSP) Ta bắt đầu xác định ảnh hưởng của 3 yếu tố đã cho của bài tới 3 yếu tố trong câu hỏi của đề: + Tổng sản phẩm tỉ lệ thuận với năng suất LĐ, thời gian LĐ, Cường độ LĐ. + Tổng gí trị HH tỉ lệ thuận với Cường độ LĐ, thời gian LĐ ( năng suất LĐ không ảnh hưởng) + Giá trị 1 đơn vị HH tỉ lệ nghịch với năng suất LĐ ( cường độ LĐ, thời gian LĐ không ảnh hưởng) Bắt đầu giải bài toán dạng này như sau: - Đọc đề bài xong xác định ngay xem đề bài hỏi về cái gì? - Nếu đề bài hỏi về tổng sp hoặc giá trị HH thì rất dơn giản, ta làm như sau: Ta thấy tổng sp và tổng giá trị HH đều tỉ lệ thuận với các yếu tố trên trừ năng suất LĐ không làm ảnh hưởng tới tổng giá trị hàng hóa. Do đó nếu phần đề bài tăn hay giảm bao nhiêu thì cho kết quả tăng hay giảm bấy nhiêu. Trường hợp có từ 2 yếu tố ảnh hưởng tới kết quả thì ta nhân 2 yếu tố ảnh hưởng cho nhau sẽ ra đáp án. Ví dụ bài số 1: Ngành A tăng năng suất lao động 20%, thời gian lao động giảm 5%.Hỏi tổng sản phẩm thay đổi thế nào? GIẢI: Ta có năng suất lao động tăng 20% tức là đạt 120%=1.2 Thời gian lao động giảm 5% tức là 95%=0.95 Ta có 1.2 x 0.95= 1.14 (Tức là 114% vậy là đã tăng lên 14%) Vậy kết quả là tổng sản phẩm tăng 14%. Đáp số: tăng 14% * Nếu đề bài hỏi giá trị 1 đv hàng hóa ta giải như sau: Ta biết giá trị 1 đv HH chỉ chịu ảnh hưởng của năng suất lao động nên nếu đ ề bài có nói tới sự tăng giảm của cường độ LĐ, và thời gian LĐ thì ta không quan tâm mà chỉ quan tâm xem đề bài có cho năng suất LĐ hay không thôi. nếu đề bài không cho năng suât LĐ thay đổi thì đáp án luôn là GT 1 đv HH không thay đổi. Nếu đề cho năng suất LĐ thay đổi ta tính như sau: Ví dụ bài số 2: Trong một ngành sản xuất nếu năng suất LĐ tăng 10%, cường độ LĐ tăng 20%, thì giá trị 1 đv HH sẽ thế nào? GIẢI: Cường độ LĐ tăng 20% không ảnh hưởng tới giá trị 1 đv HH nên ta bỏ qua không tính. Năng suất LĐ tăng 10% tức là năng suất đạt 110% và bằng 1,1. ta lấy nghịch đảo của năng suất bằng 1/1.1 = 0.91 tức 91%. Vậy giảm 9% (điều này phù hợp v ới nhận định ở trên là năng suất lao động tỉ lệ nghịch với GT1đvHH). CHÚ Ý: một lần nữa nếu không có yếu tố nào ảnh hưởng tới yêu cầu đề bài thì ta bỏ qua luôn không tính. chỉ xét những vấn yếu tố liên quan đến vấn đ ề mà đ ề bài đang nói. * Về cường độ lao động
  2. Thí dụ một ngày làm việc 8g ,TGLD CT = 2g,TGLD TD = 6g. Nếu tăng cường độ lao động lên 50% tức là người công nhân vẫn làm 8g nhưng thực tế họ đã làm 8+4 = 12g Trong khi đó THLD CT vẫn là 2g nên TGLD TD tăng 6g->10g ( 12-2) II. DẠNG 2: Giá trị HH trên thị trường gần với nhóm nào nhất? Dạng này thì không cần tính toán chỉ cần biết một điều duy nhất: Giá tr ị HH trên thị trường sẽ gần với nhóm nào sản xuất đại bộ phận HH đó cho thị trường tức là nhóm nào sản xuất nhiều hàng nhất. Ví dụ bài 3: Xã hội có nhu cầu 100 triệu mét vải mỗi năm. theo giá trị HH do các xí nghiệp sản xuất, người ta chia thành 4 nhóm sản xuất - Nhóm 1 SX 5 triệu mét với giá 11.000 đ/m - Nhóm 2 SX 10 triệu mét với giá 12.000 đ/m - Nhóm 3 SX 15 triệu mét với giá 8.000 đ/m. - Nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m Giá trị HH trên thị trường sẽ gần nhất với nhóm nào? GIẢI: ta thấy nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m. Đây là nhóm SX nhiều vài nhất nên giá trị thị trường sẽ gần với giá của nhóm 4 tức là giá vải trên thị trường bằng 10.000 đ/m. Đáp số: nhóm 4. BÀI TẬP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Bài 1: Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá tr ị là 80 đô la. Hỏi: giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu: a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần b. Cường độ lao động tăng lên 1.5 lần. Trả lời: 16 sản phẩm = 80 USD ↔ giá trị 1 sản phẩm = 80/16 = 5 USD a. Tăng năng suất chỉ làm tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 khung thời gian nhất định chứ ko làm tăng tổng giá trị , vì vây lúc này 8h sẽ sản xuất đc 32 sản phẩm → Giá trị 1 sản phẩm lúc này = 80/32 = 2.5 USD Tổng sản phẩm vẫn giữ nguyên Sở dĩ tổng giá trị không thay đổi vì theo đà phát triển của TB, năng suất lao động tăng lên làm giá trị hàng hóa , dịch vụ giảm xuống . Giá trị cá biệt của hàng hóa 1 khi nhỏ hơn giá trị xã hội sẽ làm phần thặng dư trội hơn giá trị thặng dư bình thường của xã hội - Gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch . Điều này giải thích vì sao nhà TB chấp nhận hạ giá sản phẩm. VD : 1 ngày 1 công nhân làm trong 8 giờ , tg lao động tất yếu = 4h , tg lao động thặng dư = 4h m’ = m/v = (tg lao động thặng dư) / (tg lao động tất yếu) . 100% = (4/4).100% = 100% tăng năng suất tức là giảm thời gian lao động tất yếu VD xuống còn 2h nên lúc này thời gian lao động thặng dư = 6h ( 6+2 = 8 ) m’ = m/v = (6/2).100% = 300% Do vậy tuy thời gian 1 ngày lao động = const nhưng tỷ suất thặng dư tăng nên giá trị thặng dư cũng tăng theo ( đây còn gọi là pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối )
  3. b. Tăng cường độ lao động tức là kéo dài ngày lao động ra , theo logic , ngày lao động càng dài thì tiền lương tăng tức là giá trị 1 sản phảm cũng phải tăng đ ể bù chi phí nhưng nhà TB bóc lột bằng cách vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu và chỉ tăng tg lao động thặng dư nên giá trị 1 sp vẫn giữ nguyên , cách làm này tất yếu s ẽ làm hao tổn sức lực người lao động nên thường chỉ đc áp dụng trong giai đoạn đ ầu của CNTB ( pp sx GTTD tuyệt đối ) Lúc này kéo dài ngày với tỷ số 1,5 tức là sô lượng sản phẩm tăng lên : 80.1,5 =120sp Giá sp = const = 5 USD. Bài 2: Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn thiết bị và máy móc là 100.000 đô la. Chi phí nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu là 300.000 đô la. Hãy xác định chi phí tư bản khả biến nếu biết rằng giá trị của 1 sản phẩm là 1.000000 đô la và trình đ ộ bóc lột là 200%. Trả lời Theo công thức : W=c+v+m(1) W - Tổng giá trị sp C - Tư bản bất biến ( chi phí đầu tư nguyên vật liệu + hao mòn ) V - Tư bản khả biến ( tiền lương ) M - Giá trị thặng dư C = 300k + 100k = 400k USD m’ = (m/v).100% = 200% ↔ m/v = 2 lắp vào ( 1 ) Chú ý : m’ thể hiện trình độ bóc lột của TB 1000k = 400k + v + 2v ↔ 600k = 3v ↔ v = 200k (USD) Bài 3: Toàn bộ tư bản ứng trước là 6 triệu đô la, trong đó giá tr ị nguyên v ật li ệu là 1,2 triệu đô la, nhiên liệu, điện là 200.000 đô la, tiền lương 600.000 đô la. Giá tr ị máy móc và thiết bị sản xuất gấp 3 lần giá trị nhà xưởng và công trình. Thời gian hao mòn hoàn toàn của chúng là 10 và 25 năm. Hãy tính tổng số tiền khấu hao sau 8 năm. Trả lời: Tiền mua máy moc + thuê nhà xưởng = 6tr – 1,2tr – 0.2tr – 0.6tr = 4tr Do tỉ lệ là 3 : 1 nên : - Tiền mua máy móc = 3 tr $ Hao mòn hết trong 10 năm - Tiền thuê nhà xưởng = 1 tr $ Hao mòn hết trong 25 năm Trong 8 năm : - Máy móc hao mòn hết 3/10 . 8 = 2,4 tr $ - Nhà xưởng = 1/25 . 8 = 0,32 tr $ Tổng cộng hao mòn hết 2,72 $
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • Câu hỏi trắc nghiệm kinh tế chín trị

    pdf 0 p | 2024 | 341

  • CÂU HỎi ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

    doc 1 p | 702 | 181

  • Kinh tế chính trị - Sở hữu và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN

    ppt 29 p | 226 | 22

  • Kinh tế chính trị - Phân phối thu nhập trong TKQĐ lên CNXH ỏ Việt Nam

    ppt 38 p | 139 | 20

  • Mục tiêu phát triển đất nước trong Văn kiện đại hội lần thứ XIII của Đảng và vận dụng vào giảng dạy môn Kinh tế chính trị

    pdf 9 p | 30 | 7

  • Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kinh tế chính trị Mác-LêNin năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp (Đề 1)

    pdf 2 p | 56 | 7

  • Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kinh tế chính trị Mác-LêNin năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp (Đề 2)

    pdf 2 p | 39 | 6

  • Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kinh tế chính trị Mác-Lê Nin năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp (Đề 2)

    pdf 2 p | 41 | 5

  • Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kinh tế chính trị Mác-LêNin năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

    pdf 2 p | 21 | 5

  • Đề thi kết thúc học phần học kì 2 Kinh tế chính trị Mác - LêNin năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

    pdf 2 p | 27 | 5

  • Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp (Đề 1)

    pdf 2 p | 39 | 4

  • Dạy học môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin bằng phương pháp đàm thoại tìm tòi ở các trường đại học

    pdf 14 p | 47 | 3

  • Bài thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế chính trị năm học 2021-2022 - Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh

    pdf 7 p | 23 | 3

  • Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kinh tế chính trị Mác-LêNin năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp (Đề 3)

    pdf 2 p | 34 | 2

  • Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kinh tế chính trị Mác Lênin năm 2020-2021 - Trường Đại học Kinh tế (Đề 1)

    pdf 2 p | 9 | 2

  • Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Kinh tế chính trị Mác Lênin năm 2020-2021 - Trường Đại học Kinh tế (Đề 2)

    pdf 1 p | 14 | 2

  • Một số đề xuất hoàn thiện giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin hệ không chuyên Lý luận chính trị theo chương trình mới

    pdf 5 p | 4 | 1

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Bài Tập Kinh Tế Chính Trị