BÀI TẬP NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
- Trang chủ >
- Lớp 12 >
- Vật lý >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.29 KB, 120 trang )
THPT Ngã NămChương VII. Hạt nhân nguyên tử21135. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 5 B , 1T ? WlkB = [( Zm p + ( A − Z )mn − mx ]cWlkB = [5.1, 0073 + 6.1, 0087 − 11, 00931]c 2WlkB = 73,95( MeV )WlkT = [( Zm p + ( A − Z )mn − mx ]c 2WlkT = [1, 0073 + 2.1, 0087 − 3, 01605]c 2WlkT = 8, 057( MeV )6. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về Phát biểu không đúng là: Notron trong hạtcấu tạo hạt nhân nguyên tử?nhân mang điện tích –e.a/. Proton trong hạt nhân mang điện tích +e.Chọn B.b/. Notron trong hạt nhân mang điện tích –e.c/. Tổng số các proton và notron gọi là số khối.d/. Số proton trong hạt nhân đúng bằng sốelectron trong nguyên tử.AA7. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo từ:Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo từ: Za/. Z notron và A protonb/. Z proton và A proton và (A-Z) notron. Chọn Cnotronc/. Z proton và (A-Z) notrond/. Z notron và (A+Z) proton8. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 234U và Wlk 234U = [( Zm p + ( A − Z )mn − mx ]c 2238U : hạt nhân nào bền hơn?Wlk 234U = [92.1, 0073 + 142.1, 0087 − 234]c 2Wlk 234U = 1776( MeV )⇒ Wlkr 234U = 7,589( MeV / A)Wlk 238U = [( Zm p + ( A − Z )mn − mx ]c 2Wlk 238U = [92.1, 0073 + 146.1, 0087 − 238]c 2Wlk 234U = 1809( MeV )⇒ Wlkr 234U = 7, 6( MeV / A)Vậy949. Tính năng lượng liên kết riêng của Be ,10847 Ag ?238U bền hơnCu ,[4.1, 0073 + 4.1, 0087 − 9, 01218]c 2WlkrBe =9Wlkr = 6, 26( MeV / A)6429WlkrCuWlkrCu[29.1, 0073 + 35.1, 0087 − 63,9288]c 2=64= 8,55( MeV / A)[47.1, 0073 + 61.1, 0087 − 107,9044]c 2108WlkrAg = 8,36( MeV / A)Cu bền hơn Ag và Be, Be kém bền nhất.Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclon.Chọn CWlkrAg =10. Lực hạt nhân là lực nào sau đây?a/. Lực điệnb/. Lực từc/. Lực tương tác giữa các nuclond/. Lực tương tác giữa các thiên hà.Trang 103THPT Ngã NămChương VII. Hạt nhân nguyên tửA11. Độ hụt khối của hạt nhân Z X là (đặt N=A-Z)a/. ∆m = Nmn − Zm pAĐộ hụt khối của hạt nhân Z X là∆m = ( Nmn − Zm p ) − mb/. ∆m = m − Nm p − Zm pc/. ∆m = ( Nmn − Zm p ) − mChọn Cd/. ∆m = Nm p − Zmn12. Năng lượng liên kết của một hạt nhân:a/. có thể dương hoặc âmb/. càng lớn thì hạt nhân càng bềnc/. càng nhỏ thì hạt nhân càng bềnd/. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc biệtHãy chọn câu đúng.13. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bềnvững của một hạt nhân?a/. Năng lượng liên kết b/. NL liên kết riêngc/. Số hạt protond/. Số hạt nuclon14. Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảotoàn?a/. năng lượng toàn phầnb/. điện tíchc/.động năngd/. số nuclonHãy chỉ câu sai.15. Xác định hạt X trong phương trình sau:191169 F + 1 H = 8O + Xa/. 23 Heb/. 24 He c/. 11Hd/. 13 H16. Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụngđược trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân?a/. tấnb/. 10-27kgc/. MeV/c2d/. u (đơn vị KL nguyên tử)17. Trong các phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn:a/. động năngb/. động lượngc/. năng lượng toàn phầnd/. điện tíchHãy chọn câu sai.373718. Cho phản ứng hạt nhân: 17 Cl + X → 18 Ar + n ,hạt nhân X là hạt nào dưới đây?123a/. 1 H b/. 1 D d/. 1Td/. α23819. Hạt nhân 92U có cấu tạo gồm:a/. 238 proton và 92 notronb/. 92 proton và 238 notronc/. 238 proton và 146 notrond/. 92 proton và 146 notron6020. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,94u. Biếtkhối lượng của proton là 1,0073u và khối lượngcủa nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng60của hạt nhân 27 Co là:a/. 70,5 MeVb/. 70,4 MeVc/. 48,9 MeVd/. 54,4 MeVNăng lượng liên kết của một hạt nhân: có thểbằng 0 với các hạt nhân đặc biệt. Chọn D.Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững củamột hạt nhân: Năng lượng liên kết riêng. (B)Trong một phản ứng hạt nhân k có định luậtbảo toàn động năng. Chọn C.3hạt X trong phương trình là 2 HeChọn A.Đơn vị đo khối lượng không sử dụng đượctrong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân: tấn.Chọn A.Trong các phản ứng hạt nhân k có sự bảo toàn:động năng. Chọn A.Hạt nhân X là hạt αChọn D.238Hạt nhân 92U có cấu tạo gồm 92 proton và146 notron. Chọn D.Wlkr =[( Zm p + ( A − Z )mn − mx ]c 2A[27.1, 0073 + 33.1, 0087 − 55,94]c 2Wlkr =60Wlkr = 70, 4( MeV / A)Chọn B.Trang 104THPT Ngã NămChương VII. Hạt nhân nguyên tử21. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khốilượng của các hạt tham gia phản ứnga/. Bảo toànb/. tăngc/. Giảmd/. tăng hoặc giảm tùy theo phảnứng22.Chophảnứnghạtnhân:252212 Mg + X → 11 Na + α , hạt nhân X là hạt nào sauđây?32a/. αb/. 1T c/. 1 Dd/. pTrong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượngcủa các hạt tham gia phản ứng tăng hoặc giảmtùy theo phản ứng. Chọn D.32323223. Cho 3 hạt nhân có kí hiệu: 14 X ; 15 X ; 16 X .Ba hạt nhân nàya/. là các hạt nhân đồng vịb/. có cùng điện tích hạt nhânc/. có cùng số notrond/. có cùng số khối, cùng nơtron.24. Chọn kết luận đúng về lực hạt nhân?a/. Lực hạt nhân là lực hút, nó liên kết các nuclontrong hạt với nhau.b/. Lực hạt nhân là lực tĩnh điện giữa các protonvới electron gần hạt nhân nhất.c/. Các nuclon càng xa tâm hạt nhân thì lực hạtnhân tác dụng lên nó càng nhỏ.d/. Lực hạt nhân là lực hấp dẫn giữa các nuclontrong hạt nhân.25. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói vềcấu tạo hạt nhân nguyên tử?a/. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclon.b/. Có hai loại nuclon là proton và notron.c/. Số proton trong hạt nhân đúng bằng sốelectron trong nguyên tử.d/. Số proton trong hạt nhân nhỏ hơn số electrontrong nguyên tử.26. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân củachúng có:a/. số khối A bằng nhaub/. Số proton bằng nhau và số notron khác nhauc/. khối lượng bằng nhaud/. Số notron bằng nhau và số proton khác nhau6027. Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm:a/. 33 proton và 27 notronb/. 27 proton và 60notronc/. 27 proton và 33 notrond/. 33 proton và 27notron28. Năng lượng liên kết là:a/. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồmđộng năng và năng lượng nghỉb/. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liênkết nhau tạo thành hạt nhân.Ba hạt nhân này có cùng số khối, cùng nơtron.Chọn D.hạt nhân X là hạt pChọn DKết luận đúng về lực hạt nhân: Lực hạt nhân làlực hút, nó liên kết các nuclon trong hạt vớinhau. Chọn A.Phát biểu không đúng khi nói về cấu tạo hạtnhân nguyên tử: Số proton trong hạt nhân nhỏhơn số electron trong nguyên tử.Chọn D.Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân củachúng có: Số proton bằng nhau và số notronkhác nhau. Chọn B.60Hạt nhân 27 Co có gồm: 27 proton và 33notron. Chọn C.Năng lượng liên kết là:năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết nhautạo thành hạt nhân.Chọn B.Trang 105THPT Ngã NămChương VII. Hạt nhân nguyên tửc/. năng lượng toàn phần của nguyên tửtính trung bình trên số nuclon.d/. năng lượng liên kết của các nuclon vớihạt nhân nguyên tử.2229. Hạt nhân đơtêri 1 D có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là :Biết khối lượng của proton là 1,0073u và khối Wlk = [( Zm p + ( A − Z )mn − mx ]c 2lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kếtWlk = [1, 0073 + 1, 0087 − 2, 0136]c 22của hạt nhân 1 D là:Wlk = 2, 4.10−3 c 2 = 2, 24( MeV )a/. 0,67MeV b/. 1,86 MeV c/. 2,02 MeV d/.Chọn D.2,23 MeV30. Chọn phát biểu đúng?Phát biểu đúng: Hạt nhân có năng lượng liêna/. Hạt nhân có số khối càng lớn thì càng kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Chọn C.bền vững.b/. Hạt nhân nào có năng lượng liên kếtlớn hơn thì bền vững hơnc/. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêngcàng lớn thì càng bền vữngd/. Hạt nhân nào có điện tích càng lớn thìcàng bền vững.III. RÚT KINH NGHIỆM:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 32-33BÀI TẬP PHÓNG XẠI. TÓM TẮT KIẾN THỨC:a/. Liên hệ giữa hằng số phóng xạ và chu kì bán rã:ln 2 0, 693λ==TTb/. Phần còn lại của chất phóng xạ sau thời gian t là:t− λt+ Khối lượng còn lại là: m = m0 e hay m = m e − T0t− λt+ Số nguyên tử còn lại là: N = N 0e hay N = N e − T0c/. Phần bị phóng xạ (biến đổi thành hạt nhân khác) sau thời gian t là:+ Khối lượng bị phóng xạ là: ∆m = m0 − m∆m = m0 (1 − e− λt−tT) = m0 (1 − e )+ Số nguyên tử bị phóng xạ là: ∆N = N 0 − N−t∆N = N 0 (1 − e − λt ) = N 0 (1 − e T )II. BÀI TẬP:NỘI DUNGPHƯƠNG PHÁPTrang 106THPT Ngã NămChương VII. Hạt nhân nguyên tử1. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóngxạa/. giảm đều theo thời gian b/. giảm theo đường hypecbolc/. không giảmd/. giảm theo quy luật hàm số mũHãy chọn câu đúng.2. Liên hệ giữa hằng số phân rã λ và chu kì bán rã T là:constln 2a/. λ =b/. λ =TTconstconstc/. λ =d/. λ =TT2Hãy chọn câu đúng.Trong quá trình phóng xạ củamột chất, số hạt nhân phóng xạgiảm theo quy luật hàm số mũ.Chọn D.Liên hệ giữa hằng số phân rãvà chu kì bán rã T là:λλ=ln 2TChọn B.3. Trong phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị So với hạt nhân mẹ thì hạttrí nào?nhân con ở vị trí lùi 2 ô. Chọna/. tiến 1 ôb/. tiến 2 ôD.c/. lùi 1 ôd/. lùi 2 ô144. Hãy chọn câu đúng.Hạt nhân 6 C phóng xạ β − .14−Hạt nhân 6 C phóng xạ β . Hạt nhân con sinh ra là:Hạt nhân con sinh ra là: 7p vàa/. 5p và 6nb/. 6p và 7n7n. Chọn Cc/. 7p và 7nd/. 7p và 6n5. Hằng số phân rã của rubiđi 89 Rb là 0,00077s-1. Tính chu kì Chu kì bán rã:ln 2ln 2bán rã tương ứng.T=== 900( s)λ0, 00077⇒ T = 15 (phút)106. Một mẫu chất phóng xạ radon chữa 10 nguyên tử phóng xạ. Số nguyên tử đã phân rã:Hỏi có bao nhiêu nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày? (Cho T=3,8 ∆N = N 0 (1 − e − λt )ngày)ln 2−1∆N = 1010 (1 − e 3,8 )∆N = 1, 67.109 ( hat / ngày )7. Sau 1 năm, lượng hạt nhân ban đầu của một chất đồng vịphóng xạ giảm 3 lần. Nó sẽ giảm bao nhiêu lần sau 2 năm?8. Tại sao trong quặng urani có lẫn chì?Sau nhiều lần phóng xạ � và β,Xác định tuổi của quặng, trong đó cứ 10 nguyên tử urani có:urani biến thành chì:a/. 10 nguyên tử chìCứ 1 hạt urani phóng xạ cuốib/. 2 nguyên tử chìcùng biến thành một hạt chì.N 1=a/. Tỉ số:N0 2N 5=a/. Tỉ số:N0 6402269. Sau 2 phân rã α và 2 phân rã β − , hạt nhân 238U biến thành 23892 U → 3( 2 He) + 2( −1 e) + 88 Rahạt nhân gì?4023510. Một nguyên tố phóng xạ, sau vài lần phân rã, phóng ra một 23992 U → 2 He + 2( −1 e) + 92 U−235hạt α và hai hạt β , tạo thành U . Xác định nguyên tố banđầu?11. Hạt nhân Radi phóng xạ α. Hạt α bay ra có động năng 4,78 a/. Tốc độ hạt α.MeV. Xác định:Trang 107
Xem ThêmTài liệu liên quan
- chuyên đề vật lý 12
- 120
- 2,293
- 1
- Phát triển tư duy và ngôn ngữ toán học cho học sinh khá giỏi trong dạy học chủ đề diện tích hình tam giác ở toán 5
- 7
- 762
- 8
- Quá trình khủng hoảng, sụp đổ của vương triều tây sơn
- 14
- 864
- 1
- Sử dụng phương pháp máng đơn (TROUGHING) để tinh sạch DNA METAGENOME hệ vi sinh vật cộng sinh trong ruột mối
- 6
- 687
- 3
- Tiếp cận câu hỏi kết thúc mở giúp học sinh chủ động học môn hình học
- 6
- 456
- 7
- Ứng dụng GIS vào đánh giá mức độ thích nghi của cây keo lai đối với đất đai huyện quỳ châu, tĩnh nghệ an
- 8
- 1
- 28
- Vấn đề phát triển các vùng nguyên liệu mía ở tỉnh nghệ an
- 9
- 399
- 0
- Vận dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích trong đánh giá hiệu kinh tế cây hương bài ở huyện quỳ châu, nghệ an
- 8
- 1
- 16
- tai lieu hoc marketing
- 119
- 0
- 0
- tai lieu tham khao kinh te phat trien
- 29
- 0
- 0
- tai lieu ve mlm
- 46
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(7.64 MB) - chuyên đề vật lý 12-120 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính Wlk
-
Dạng 1: Năng Lượng Liên Kết | Tăng Giáp
-
Khối Lượng Nguyên Tử Của 56 Fe 26 Là 55,934939u Tính Wek Và Wlk/A
-
[LÍ 12]Tính Năng Lượng Liên Kết Của Chương HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
-
Năng Lượng Liên Kết
-
Tóm Tắt Lý Thuyết Và Bài Tập VLHN Có đáp án - SlideShare
-
Tổng Hợp Kiến Thức Vật Lý 12 - LTĐH & Công Thức Giải Nhanh Bài Tập ...
-
Soạn Bài 36 Vật Lý 12: Năng Lượng Liên Kết Của Hạt Nhân. Phản ứng ...
-
Giải Vật Lí 12 Bài 36: Năng Lượng Liên Kết Của Hạt Nhân. Phản ứng ...
-
Bài 36: Năng Lượng Liên Kết Của Hạt Nhân. Phản ứng Hạt Nhân
-
Năng Lượng Liên Kết Riêng Của Hạt Nhân - Zoenglish
-
26}^{56}\textrm{Fe}\) 55,934939u. Tính Wlk Và \( \frac{W_{lk}}{A}\).
-
Khối Lượng Nguyên Tử Của Là 55,934939u. Tính Wek Và Wlk/A - Hoc24
-
Westlake Chemical Corporation Ước Tính Đồng Thuận (WLK)
-
Năng Lượng Liên Kết Của Hạt Nhân He - Mua Trâu