Bài Tập Nguyên Lý Pa-xcan, áp Suất Thủy Tĩnh, Lực đẩy Ác-si-mét

1/ Áp suất của chất lỏng (áp suất và áp lực):

p=FSp=FS
  • F là áp lực của chất lỏng nén lên diện tích S .
  • Tại mỗi điểm của chất lỏng , áp suất theo mọi hướng là như nhau.
  • Áp suất ở những điển có độ sâu khác nhau thì khác nhau.
  • p: áp suất (N/m2)
  • 1Pa = 1N/m2.
  • 1 atm = 1,013.105 Pa .
  • 1 torr = 1mmHg = 133,3 Pa.

2/ Áp suất thủy tĩnh ở độ sâu h :

p=pa+ρghp=pa+ρgh

Trong đó:

  • là áp suất khí quyển ở bề mặt thoáng của chất lỏng ( Pa )
  • là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3)
  • là độ sâu – đơn vị : m

3/ Nguyên ly Pa-xcan : Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn đến mọi điểm của chất lỏng và thành bình. Từ nguyên lí Pa – xcan ta có thể suy ra công thức tổng quát để tính áp suất thủy tĩnh ở độ sâu h là :

p=png+ρghp=png+ρgh.​

Trong đó

  • png: bao gồm áp suất khí quyển và áp suất do các ngoại lực nén lên chất lỏng.

4/ Máy nén thủy lực : Máy nén thủy lực hoạt động dựa vào nguyên lí Pa-xcan

Δp=F1S1=F2S2Δp=F1S1=F2S2 F2F1=S2S1F2F1=S2S1Chương V: Bài tập nguyên lý Pa-xcan, áp suất thủy tĩnh, lực đẩy Ác-si-mét

Chương V: Bài tập nguyên lý Pa-xcan, áp suất thủy tĩnh, lực đẩy Ác-si-mét

5/ Các bài toán về chất lỏng đứng yên

a/ Công thức về áp suất thủy tĩnh:

p2 – p1 = ρgh​

trong đó:

  • ρ: khối lượng riêng của chất lỏng
  • h = h1 – h2

b/ Định luật Ác-si-mét

FA = (p2 – p1)S = ρgV​
  • V: thể tích chiếm chỗ của vật trong chất lỏng

Từ khóa » Nguyên Lý Pa-xcan