Bài Tập Pascal Cơ Bản đến Nâng Cao Theo Chương Trình Tin Học Lớp ...

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài tập Pascal cơ bản đến nâng cao theo chương trình Tin học lớp 11 không phân ban docx Số trang Bài tập Pascal cơ bản đến nâng cao theo chương trình Tin học lớp 11 không phân ban 48 Cỡ tệp Bài tập Pascal cơ bản đến nâng cao theo chương trình Tin học lớp 11 không phân ban 103 KB Lượt tải Bài tập Pascal cơ bản đến nâng cao theo chương trình Tin học lớp 11 không phân ban 3 Lượt đọc Bài tập Pascal cơ bản đến nâng cao theo chương trình Tin học lớp 11 không phân ban 245 Đánh giá Bài tập Pascal cơ bản đến nâng cao theo chương trình Tin học lớp 11 không phân ban 4.1 ( 14 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Bài tập Pascal cơ bản Bài tập Pascal nâng cao Chương trình Tin học 11 Ngôn ngữ lập trình Pascal Ngôn ngữ lập trình Bài tập Pascal

Nội dung

Trần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Bài tập pascal cơ bản đến nâng cao theo chương trình TIN HỌC lớp 11 không phân ban Nhằm giúp các bạn học sinh lớp 11 tiếp cận với ngôn ngữ lập trình Pascal một cách dễ dàng và vận dụng vào các ngôn ngữ lập trình khác trong tin học, tôi sưu tầm và biên soạn một số bài toán cơ bản đến nâng cao có trong chương trình của lớp 11 không phân ban. Các chương trình nhằm mục đích tham khảo cho các bạn ham mê tin học và là tài liệu chuẩn bị cho các bài kiểm tra về môn tin học. Nha trang tháng 3/2011 ĐT : 0972.311.481 Trang 1 Trần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Phần I : CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím). Program Program TIM_SO_LON_NHAT; Uses crt; Var a,b,c,d,max : real; BEGIN Clrscr; Writeln('TIM SO LON NHAT TRONG BON SO A, B, C, D'); Writeln('---------------------------------------------------------------'); Write('Nhap a='); Readln(a); Write('Nhap b='); Readln(b); Write('Nhap c='); Readln(c); Write('Nhap d='); Readln(d); max :=a; If b>max then max :=b; If c>max then max :=c; if d>max then max :=d; Writeln('So lon nhat la : ',max : 4 : 2); Readln; END. Bài 1B: Viêt chương trình nhập ba số dương bất kỳ, kiểm tra ba số vừa nhập có phải là ba cạnh của tam giác không? Nếu phải thì tính chu vi và diện tích của tam giác đó. PROGRAM Kiem_tra_tam_giac; Uses crt; Var a,b,c,cv,s,p : real; BEGIN Clrscr; Writeln(‘nhap so thu nhat’); readln(a); Writeln(‘nhap so thu hai’); readln(b); Writeln(‘nhap so thu ba’); readln(c); If(a+b>c) And(a+c>b) And(b+c>a) then Begin Cv :=a+b+c; p :=c/2;s :=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Writeln(‘ba so vua nhap la ba canh cua tam giac’); ĐT : 0972.311.481 Trang 2 Trần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Writeln(‘ chu vi cua tam gia la’, cv : 4 : 2, ‘ dien tich cua tam giac la’, s:6 :2); End Else Writeln(‘ba so vua nhap khong phai la ba canh cua tam giac’); Readln End. Bài 1C: Viết chương trình nhập độ cao h so với mặt đất của một vật rơi tại nơi có gia tốc g, Tính và hiển thị vận tốc của vật tại mặt đất. Program Tinh_van_toc; Uses crt; Var h, v,g : real; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap do cao cua vat’); readln(h); Writeln(‘nhap gia toc’); readln(g); V :=sqrt(2*g*h); Writeln(‘van toc tai mat dat la’, v : 6 : 2); Readln End. Bài 2: Viết chương trình giải phương trình ax+b=0 Program GIAI_PHUONG_TRINH_BAC_NHAT; Uses crt; Var a,b,x : real; Begin Clrscr; Writeln('GIAI PHUONG TRINH BAC NHAT : AX + B=0'); Writeln('------------------------------------------------------------'); Write ('Nhap a= '); readln(a); Write ('Nhap b= '); readln(b); If(a=0) then If(b=0) then Writeln(' Phuong trinh co vo so nghiem') Else writeln(' Phuong tring vo nghiem') Else Writeln('Phuong trinh co nghiem x=',-b/a : 4 : 2); ĐT : 0972.311.481 Trang 3 Trần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Readln End. Bài 3: Viết chương trình giải bất phương trình bậc 1 (ax + b >• 0) Program BAT_PHUONG_TRINH_BAC_I; Uses crt; Var a,b : real; Begin Clrscr; Writeln('GIAI BAT PHUONG TRINH BAC NHAT : AX + B>=0'); Writeln('----------------------------------------------------------------------'); Write('nhap a='); readln(a); Write('nhap b='); readln(b); If a0 then If a>0 then Writeln('Bat phuong trinh co nghiem : x>=',-b/a : 4 : 2) Else Writeln('Bat phuong trinh co nghiem : xds[j].holot) then Doi(i,j); end; Writeln('Danh sach hoc sinh : '); For i:=1 to n do With ds[i] do Writeln(holot : 20,ten : 11,tuoi : 4,lop : 5); Writeln; Write('Bam Enter de ket thuc...'); Readln; END. Bài tập 3 : Thông tin về mỗi học sinh là một bản ghi gồm các trường : Họđệm : một xâu 25 kí tự. Tên : một xâu 10 kí tự. Tuổi : một số nguyên hai chữ số. Lớp : một xâu hai chữ số và một chữ cái viết hoa Một file bản ghi chứa một danh sách một lớp gồm 20 học sinh. Hãy lập chương trình hiển thị danh sách lên màn hình, mỗi người một dòng. ĐT : 0972.311.481 Trang 32 Trần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Program Nhaphocsinh; Uses Crt; Const n=5; Type Danhsach=record holot : string[25]; ten : string[10]; tuoi : 0..99; lop : string[3]; end; Var ds : Danhsach; i : byte; f : file of Danhsach; BEGIN ClrScr; Writeln('Danh sach hoc sinh tu file bai2.dat'); Writeln; Assign(f,'bai2.dat'); Reset(f); For i:=1 to n do Begin Read(f,ds); With ds do Writeln(holot : 20,ten : 11,tuoi : 4,lop : 5); End; Close(f); Writeln; Write('Bam Enter de ket thuc...'); Readln; END. ĐT : 0972.311.481 Trang 33 Trần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Bài tập 4 : Một file bản ghi chứa một danh sách học sinh, thông tin về mỗi học sinh giống như bài trên. Hãy lập chương trình tạo một file bản ghi khác chứa danh sách đó, mỗi bản ghi gồm các trường : Họtên : một xâu 35 kí tự. Tuổi : một số nguyên hai chữ số. Khối : một số nguyên hai chữ số. Lớp : một chữ cái viết hoa Prorgam file_banghi; Uses Crt; Type Danhsach1=record holot : string[25]; ten : string[10]; tuoi : 0..99; lop : string[3]; End; Danhsach2=record hoten : string[35]; tuoi : byte; khoi : byte; lop : char; End; Var ds1 : Danhsach1; ds2 : Danhsach2; f1 : file of Danhsach1; f2 : file of Danhsach2; c : integer; BEGIN ĐT : 0972.311.481 Trang 34 Trần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang ClrScr; Writeln('Ghi tu file bai3.dat sang bai3n.dat : '); Writeln; Assign(f1,'bai3.dat'); Reset(f1); Assign(f2,'bai3n.dat'); Rewrite(f2); While not Eof(f1) do Begin Read(f1,ds1); With ds1 do Begin ds2.hoten :=holot+ten; val(copy(lop,1,2),ds2.khoi,c); ds2.tuoi:=tuoi; ds2.lop :=UpCase(lop[3]); Write(f2,ds2); End; End; Close(f1); Close(f2); Writeln; Writeln('Bam Enter de ket thuc!'); Readln; END. ĐT : 0972.311.481 Trang 35 Trần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Bài tập về chương trình con Bài tập 1. Dùng thủ tục chuyển một số tự nhiên n cho trước sang hệ cơ số 2. Procedure Change ( n : integer ; Var St : String ) ; b : Array[0.. 1] Of Char = ('0', '1') ; Var du, So : Integer ; S : String ; Begin S :='' ; {tao xau rong} So :=n ; Repeat Du:= So mod 2 ; So:=So div 2 ; S:=b[du] + s ; Until So = 0 ; St :=S ; End ; Bài tập 2: Dùng thủ tục giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 Uses Crt ; Var a, b, c, x1, x2 : real; {================================} Procedure Nhapabc(var aa,bb,cc : real); Begin Write('a='); Readln(aa); Write('b='); Readln(bb); Write('c='); Readln(cc); ĐT : 0972.311.481 Trang 36 Trần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang End; {=================================} Procedure GPTB2; Var Delta : real; Begin Delta :=sqr(b)-4*a*c; If Delta=0); End; Begin Input(a, 'a'); Input(b, 'b'); Input(c, 'c'); End; Procedure Kiemtra(a, b, c : Real); ĐT : 0972.311.481 Trang 38 Trần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Begin If (a

Từ khóa » Bài Tập Pascal Cơ Bản Và Nâng Cao