Bài Tập Peptit Hay Và Khó Trọng Tâm Hay Có Trong Kì Thi THPT

Bài tập peptit hay và khó có lời giải

Giải một số bài tập peptit hay và khó

Câu 1: Đun nóng 0,12 mol hỗn hợp E chứa 2 peptit X, Y đều mạch hở và được tạo bởi các αamino axit cần dùng 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp chỉ chứa a gam muối A và b gam muối B (M < M ). Mặt khác để đốt cháy 21,36 gam E cần 26,04 lít O (đktc) thu được cùng số mol CO và H O. Tỉ lệ a:b gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,65 B. 0,75 C. 0,85 D. 0,55

Lời giải chi tiết:

Có n(CO ) = n(H O) thì E còn được cấu tạo bởi Lys. Cho rằng khối lượng 21,36 gam E gấp k lần khối lượng 0,12 mol E. Đưa 21,36 gam E về (nhớ kĩ CO ; H O cùng số mol)

CnH2nN2O3 (0,225k mol)

H2O (0,105k mol) ⇒ 0,225k.(14n+76) + 1,26k= 21,36 (1)

NH ( 0,21k mol)

Mặt khác: nO2= 0,225k.(1,5n-1,5) + 0,25.0,21k = 1,1625 (2)

nk = 58/15 → n = 116/15 → nLys/0,12 mol E = 0,21

k = 0,5 k = 0,5

→ b = 35,28 → a = mE + mNaOH – mH2O – b = 23,28

→ a: b ≈ 0,66

Câu 2: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 1,58 mol O thu được cùng 1,28 mol CO và H O. Mặt khác đun nóng 45,8 gam E với 600 ml dung dịch NaOH 1,25M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp rắn khan, trong đó có chứa 2 muối của hai α-amino axit tự nhiên. Giá trị của m là

A. 71,3 B. 74 C. 72,2 D. 73,1

Lời giải chi tiết:

Ta có: nO/E = 1,28.3 – 1,58.2 = 0,68 → ŌE = 3,4

Một peptit chỉ cấu tạo bởi các amino axit đơn giản “thường” không thể cho hiệu số mol CO và H O bằng O ( chỉ có đipeptit là “làm được như vậy”, tất cả các peptit còn lại đều cho giá trị dương). Khi cho hỗn hợp có thêm Lys (_NH) thì giá trị này giảm đi, và với Glu (-COO) thì ngược lại.

E chỉ được tạo từ 2 amino axit và lại có số hiệu CO , H O bằng 0. Có 2 khả năng xảy ra:

Hỗn hợp chỉ chứa các đipeptit tạo bởi các amino axit đơn giản (Loại do ŌE ≠ 3)

– E cấu tạo từ 1 amino axit đơn giản và 1 axit thuộc dãy đồng đẳng của Lys. Tóm lại, E chỉ được cấu tạo từ một amino axit đơn giản và 1 amino axit thuộc dãy đồng đẳng của Lys.

→ E có CnH2nN2O3

-H2O → nH2O = x → nCnH2nN2O3 = x + 0,2

NH (2x mol)

Khối lượng 45,8 gam E gấp 1,25 lần khối lượng của 0,2 mol E → m = 45,8 + 0,75.40 – 18.0,2.1,25 = 71,3 gam.

Câu 3: X, Y là 2 peptit mạch hở đều được tạo bởi các amino axit no, 1 nhóm -NH (M < M ).Đun nóng hỗn hợp A chứa X,Y bằng lượng NaOH vừa đủ, thu được 25,99 gam hỗn hợp 3 muối (trong đó muối natri của axit glutamic chiếm 51,44% về thành phần khối lượng) và 0,12 mol H O. Biết tổng số liên kết peptit trong X, Y là 6. Phần trăm khối lượng Y trong hỗn hợp A gần với giá trị nào sau đây?

A 54% B 42% C 58% D 46%

Lời giải chi tiết:

Glu-Na (0,07 mol); C H O Na (12,62 gam); số mol peptit = 0,12 – 0,07 = 0,05 mol. Gọi A, B là 2 aminoaxit cần tìm

0,05.(MA + MB + 44) = 12,62 → MA + MB = 208,4 → không tìm được A, B. → GluAaBb (0,03 mol); Glu2AcBd (0,02) (a, b, c, d là các số nguyên dương; a + b + c + d = 5) – Nếu a + b = 2 → c + d = 3 → GluAB (0,03); Glu2AB2 (0,02) 0,05M + 0,07M = 12,62 – 0,12.22 = 9,98 → M = 75; M = 89

→ %Y = ( 0,02.475.100) / ( 0,02.475 + 0,03.275) = 53,521

– Nếu a + b = 3 → c + d = 2 → GluAB2 (0,03); Glu2AB (0,02) 0,05M + 0,08M = 12,62 – 0,15.22 = 9,32 → không tìm được MA , MB .

chuyên đề peptit

Bài tập peptit hay và khó có thể xuất hiện trong đề thi đại học

Câu 1. Hỗn hợp X gồm 2 peptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val), metylamin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X (trong đó số mol của metylamin và axit glutamic bằng nhau) thu được 0,25 mol CO2, 0,045 mol N2 và 0,265 mol H2O. Giá trị của m gần nhất với: A. 7,42. B. 7,18. C. 7,38. D. 7,14.

Câu 2. X, Y là 2 peptit mạch hở đều được tạo bởi các amino axit no, 1 nhóm -NH2 (MX < MY). Đun nóng hỗn hợp A chứa X, Y bằng lượng NaOH vừa đủ, thu được 25,99 gam hỗn hợp 3 muối (trong đó muối natri của axit glutamic chiếm 51,44% về thành phần khối lượng) và 0,12 mol H2O. Biết tổng số liên kết peptit trong X, Y là 6. Phần trăm khối lượng Y trong hỗn hợp A gần với giá trị nào sau đây? A. 46% B. 54% C. 42% D. 58%

Câu 3. X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và 1 α-amino axit Y no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,01 mol X cần 0,09 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hoà. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần 0,27 mol O2. Sản phẩm cháy thu được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện 47,28 gam kết tủa. Khối lượng tương ứng với 0,02 mol X là A. 6,18. B. 12,36. C. 13,48 D. 16,56.

Câu 4.Hỗn hợp E chứa chất X (C8H15O4N3) và chất Y (C10H19O4N); trong đó X là một peptit, Y là este của axit glutamic. Đun nóng 73,78 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có chứa m gam muối của alanin và hỗn hợp F chứa 2 ancol. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 140o C, thu được 21,12 gam hỗn hợp ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là A. 44,4 B. 11,1 C. 22,2 D. 33,3

Câu 5: A và B là hai α-aminoaxit đều chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Phân tử B nhiều hơn A một nhóm CH2. Tetrapeptit M mạch hở được tạo thành từ A, B và axit glutamic. Hỗn hợp X gồm M và một axit no, hai chức, mạch hở (N). Cho hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp muối Y. Nung nóng Y trong oxi dư thu được Na2CO3; 13,664 lít khí CO2; 7,74 gam nước và 0,896 lít N2. Cho biết MN > 90. Thể tích các khí đo ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối của aminoaxit B trong hỗn hợp Y là A. 2,96 gam. B. 2,34 gam. C. 3,54 gam. D. 4,44 gam.

Xem thêm:

Tổng hợp các dạng bài tập thủy phân PEPTIT

Từ khóa » Bài Tập Hay Và Khó Về Peptit