Bài Tập Phần điện Tích - Vật Lý 11 - Đào Nam Hưng - Thư Viện Giáo án

Đăng nhập / Đăng ký VioletGiaoan
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Chương trình kết nạp Đảng viên mới...
  • Tờ trình xin chủ trương Bầu Bí thư Chi Bộ...
  • Mẫu Phiếu 213 Đảng Viên...
  • Hồ sơ kết nạp Đảng viên mới....
  • Hồ sơ chuyển Đảng cho đảng viên từ dự bị...
  • Giao nhiệm vụ cho Đảng viên mới mới kết nạp...
  • Đơn xin vào Đảng theo mẫu mới....
  • Báo cáo kiểm điểm tập thể Chi bộ mẫu mới...
  • Báo cáo kiểm điểm tập thể đảng BCU mới 2024...
  • Bản kiểm điểm đảng viên mẫu 2B dành cho ban...
  • xin cảm ơn tác giả  ...
  • CHO TÔI XIN BỘ GIAO AN ĐẠO ĐƯC-KNTT-CẢ NĂM...
  • Giáo Án Tiếng Anh 8 GLOBAL: Unit 3 - Teenager...
  • GIÁO ÁN TIẾNG ANH 9 - Global Succes - Listening...
  • Thành viên trực tuyến

    222 khách và 112 thành viên
  • Phạm Quang Trung
  • Thảo
  • Lê Trọng Dương
  • Đặng Thị Hương
  • Trần Đức Vinh
  • Lê Thanh Hoà
  • võ khắc anh việt
  • Nguyễn Thị Hồng Đào
  • Nguyễn Thị Nguyên
  • Hoàng Hà Thu
  • Phạm Anh Tuấn
  • Nguyễn Nhật Cường
  • Nguyễn Thi Truc Lien
  • Đỗ Phong
  • đặng thị hiền lương
  • Nguyễn Thị Thơm
  • Phạm Thị Hồng Thuý
  • Vi Văn Bính
  • Huỳnh Thị Sỹ
  • Đinh Hữu Tuấn
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Giáo án

    Đưa giáo án lên Gốc > Trung học phổ thông > Vật lí > Vật lý 11 >
    • bài tập phần điện tích
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    bài tập phần điện tích Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Đào Nam Hưng Ngày gửi: 11h:08' 07-06-2008 Dung lượng: 245.5 KB Số lượt tải: 380 Số lượt thích: 0 người B. BÀI TẬP:CHUYÊN ĐỀ I: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CULÔNGBài tập tự luận.Bài tập 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N. a. Tính độ lớn của mỗi điện tích.b. Tính khoảng cách r’ giữa hai điện tích để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5. 10-6NBài tập 2: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này bị yếu đi 2,5 lần. Vậy cần dịch chúng một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F?Bài tập 3: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1m trong không khí thì đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5 C. Tính điện tích của mỗi vật.Bài tập 4: Hai quả cầu giống nhau, mang điện, đặt cách nhau một đoạn r = 20cm trong không khí, chúng hút nhau một lực F1 = 4.10-3N. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau và lại đưa về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau một lực F2 = 2,25.10-3N. Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.Bài tập 5: Hai quả cầu giống nhau, mang điện q1,q2, đặt cách nhau một đoạn r = 2cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F1 = 2,7.10-4N. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau và lại đưa về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau một lực F2 = 3,6.10-4N. Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.Bài tập 6: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C, q2 = - 4.10-8C đặt lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 6cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 6.10-8C khia. q đặt tại trung điểm O của AB.b. q đặt tại M sao cho AM = 6cm, BM = 12cm.c. q đặt tại N sao cho AN = 8cm, BM = 10cm.Bài tập 7: Ba điện tích điểm q1 = -10-7 C, q2 = -4. 10-8 C, q3 = 5.10-8 C đặt trong không khí tại ba đỉnh ABC của một tam giác đều cạnh a = 2cm. Xác định véc tơ lực tác dụng lên q3.Bài tập 8: Ba điện tích điểm q1 = 4.10-8 C, q2 = 5. 10-8 C, q3 = 4.10-8 C lần lượt đặt tại A,B,C trong không khí, AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 1cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích. Bài tập 9: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô gồm một electron quay quanh một prôton. Tìm vận tốc và tần số quay ( số vòng quay trong một giây), biết rằng electron quay quanh proton theo một quỹ đạo tròn bán kính 5,3. 10-11 m. Giả thuyết lực tĩnh điện gây ra lực hướng tâm của chuyển động tròn đó.Bài tập 10: Các điện tích +2Q, +2Q, -Q được đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định độ lớn và hướng lực tác dụng vào mỗi điện tích.Bài tập 11: Có ba điện tích đặt như sau trong hệ trục tọa độ: +Q tạ x = a,+Q tạ x = -a,,-Q tạ y = a. Xác định lực tác dụng vào điện tích –Q.Bài tập 12: Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C, q2 = 64. 10-8 C, q3 = -10-7 C lần lượt đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại C trong không khí, AB = 30cm, BC = 40cm. Xác định véc tơ lực tác dụng lên q3.Bài tập 13: Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 6cm trong không khí có đặt ba điện tích q1 = 6.10-9 C, q2 = q3 = -8. 10-9 C . Xác định véc tơ lực tác dụng lên điện tích q0 = 8. 10-9 C đặt tại tâm của tam giác.Bài tập 14: Hai điện tích q1 = 4.10-8 C, q2 = -12,5. 10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 4cm. Xác định véc tơ lực tác dụng lên điện tích q3 = 2. 10-9 C đặt tại C với CA vuông góc với AB và CA = 3cm.Bài tập 15: Hai điện tích q1 = -2. 10-8 C, q2 = 1,8. 10-7 C đặt trong không khí tại A và B, AB = l = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi:a. C ở đâu để q3 cân bằng.b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng.Bài tập 16: Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a, người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 = q3 = q = 6. 10-7 C . Phải đặt điện tích thứ tư q0 ở đâu, có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng.Bài tập 17: Ở mỗi đỉnh hình vuông cạnh a có đặt điện tích Q = 10-8 C. Xác định dấu, độ lớn của điện tích q đặt tại tâm hình vuông để cả hệ điện tích cân bằng.Bài tập 18: Hai quả cầu có cùng khối lượng m = 10g, tích điện q và treo vào hai dây mảnh, dài l = 30cm vào cùng một điểm. Một quả cầu được giữ cố định tại vị trí cân bằng, dây treo quả cầu thứ hai lệch một góc ( = 600 so với phương thẳng đứng. Xác định điện tích q. Cho g = 10 m/s2.Bài tập 19: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 1g bằng những dây có cùng chiều dài l = 50cm. Khi hai quả cầu tích điện bằng nhau, cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau r1 = 6cm.a. Tính tích tác của mỗi quả cầu.b. Nhúng cả hệ vào rượu có hằng số hằng môi ( = 27. Tính khoảng cách r2 giữa hai quả cầu khi cân bằng. Bỏ qua lực đẩy Archimede. Lấy g = 10 m/s2.Bài tập 20: Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = +q tại tâm O của tam giác trong các trường hợp:a. Các điện tích q cùng dấub. Một điện tích trái dấu với hai điện tích kia.Bài tập 21: Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một đoạn d trong không khí. Phải đặt q0 ở đâu để q0 nằm cân bằng.Bài tập 22: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m, bán kính r, điện tích q được treo bằng hai giây mảnh có cùng chiều dài vào cùng một điểm. Do lực tương tác Coulomlb, mỗi dây lệch một góc ( so với phương đứng. Nhúng hai quả cầu vào dầu có hằng số điện môi ( = 2 người ta thấy góc lệch của mỗi giây vẫn là (. Tính khối lượng riêng D của quả cầu, Biết khối lượng riêng của dầu là D0 = 0,8.103 kg/m3.Bài tập 23: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh a đặt ba điện tích dương q. Phải đặt điện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để hệ cả 4 điện tích nằm cân bằng.Bài tập 24: Một nhẫn rất mảnh bán kính R được tích điện tích q đồng đều. Tại tâm của nhẫn có một điện tích Q cùng dấu với q và có giá trị thỏa mãn Q >> q . Xác định lực căng của nhẫn.Bài tập 25: Có 6 điện tích q giống nhau đặt trong không khí tại 6 đỉnh lục giác đều cạnh a. Tìm lực tác dụng lên mỗi điện tích.Bài tập 26: Có 4 điện tích q giống nhau đặt trong không khí tại 4 đỉnh tứ diện đều cạnh a. Tìm lực tác dụng lên mỗi điện tích.Bài tập 27: Hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a = 6.10-10 m đặt trong không khí. Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích, nếu:a. Có hai điện q1 = q2 = 1,6. 10-9 C tại A,C; hai điện tích q3 = q4 = -1,6. 10-9 C tại B’ và D’.b. Có bốn điện tích q = 1,6. 10-9 C và bốn điện tích –q đặt xen kẻ nhau ở 8 đỉnh của hình lập phương.Câu hỏi trắc nghiệm.Câu 1.1: Hai điện tích q1,q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn bằng F khi đặt trong nước nguyên chất (( = 81) thì khoảng cách giữa chúng phải:A. tăng lên 9 lần B. giảm đi 9 lần. C. tăng lên 81 lần. D. giảm đi 81 lần. Câu 1.2: Chọn câu đúng:A. Có thể cọ xát hai vật cùng loại với nhau để được hai vật tích điện trái dấu. B. Nguyên nhân của sự nhiễm điện do cọ xát là các vật bị nóng do cọ xát. C. Cọ thước nhựa vào mảnh dạ thì mảnh dạ cũng tích điện. D. Vật tích điện chỉ hút được các vật cách điện như dấy, không hút kim loại.Câu 1.3: Hai điện tích điểm có điện tích bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn R = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N. Độ lớn mỗi điện tích là:A.  B.  C.  D. Câu 1.4: Hai điện tích điểm có điện tích bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn R = 4cm, thì lực hút tĩnh điện giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6N thì chúng phải đặt cách nhau:A. 6cm B. 8cm C. 2,5cm D. 5cmCâu 1.5: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự nhiễm điện của hai vật khi cọ xát?A. Khi cọ xát hai vật với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau.B. Khi cọ xát hai vật khác loại với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau. C. Khi cọ xát hai vật với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện cùng dấu. D. Khi cọ xát hai vật với nhau, nếu hai vật cùng loại thì nhiễm điện cùng dấu, nếu hai vật khác loại thì nhiễm điện trái dấu.Câu 1.6: Hai quả cầu tích điện với điện tích cùng dấu và được treo tại một điểm trong không khí (hình vẽ). Nếu ta nhúng chìm chúng vào nước cất và bỏ qua lực đẩy Acsimét tác dụng lên chúng thì khoảng cách giữa chúng:A. vẫn không thay đổi. B. sẽ tăng. C. sẽ giãm. D. sẽ giãm xuống giá trị bằng không.Câu 1.7: Hai quả cầu tích điện với điện tích trái dấu và được treo trong không khí (hình vẽ). Nếu ta nhúng chìm chúng vào dầu hỏa và bỏ qua lực đẩy Acsimét tác dụng lên chúng thì khoảng cách giữa chúng:A. vẫn không thay đổi. B. sẽ tăng. C. sẽ giãm. D. tăng đến giá trị bằng khoảng cách giữa hai điểm treo giữa chúng.Câu 1.8: Nhận xét nào dưới đây đúng? Vật tích điện luôn luôn:A. Không hút các vật cách điện nhưng hút các vật dẫn điện. B. Đẫy các vật cách điện cách điện nhưng hút các vật dẫn điện. C. Không đẩy và không hút các vật cách điện, nhưng hút các vật dẫn điện. D. Hút các vật cách điện chưa tích điện và cả các vật dẫn điện chưa tích điện.Câu 1.9: Tìm phát biểu sai về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.A. Khi cọ xát những vật như thủy tinh, thanh nhựa... vào len dạ, hoặc lụa... thì những vật đó bị nhiễm điện. B. Sự nhiễm điện của các vật thể hiện ở chổ các vật đó có thể hút hoặc đẩy các vật nhẹ như mẫu giấy, sợi bông...C. Sau này nghiên cứu kĩ hơn người ta thấy điện nhiễm trên thanh thủy tinh và điện nhiễm trên thanh nhựa êbônit khi cọ xát vào dạ là khác nhau. D. Ngày nay người ta vẫn dùng hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không.Câu 1.10: Tìm phát biểu sai về điện tích.A. Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật chứa điện tích hay vật tích điện. B. Thuật ngữ điện tích được dùng để chỉ một vật mang điện, một vật chứa điện hoặc một lượng điện của vật. Ví dụ ta nói điện tích của một quả cầu nhỏ.C. Một vật tích điện có kích thước của nó rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét được xem là một điện tích điểm. D. Điện tích của một điện tích điểm bao giờ cũng nhỏ hơn nhiều so với điện tích phân bố trên một vật có kích thước lớn hơn.Câu 1.11: Tìm phát biểu sai về các điện tích.A. Các điện tích cùng dấu ( cùng loại) thì đẩy nhau.B. Các điện tích trái dấu ( khác loại) thì hút nhau.C. Điện tích xuất hiện trên thủy tinh khi cọ xát vào lụa No_avatar

    Anh chị có thể cho em hỏi làm sao để download được bài giải của bài tập số 27( bài hình lập phương ABCDA'B'C'D' cạnh 6.10-10m....) em xin cảm ơn . Nếu có thể liên hệ mong anh chị nhắn tin vào yahoo của em: mr_even_of_notlove Em xin cảm ơn

    Trần Ngọc Vũ @ 18h:48p 09/10/10 No_avatar

    Ai giúp em giải bài này được không : Hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a = 6.10-10 m đặt trong không khí. Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích, nếu: a. Có hai điện q1 = q2 = 1,6. 10-9 C tại A,C; hai điện tích q3 = q4 = -1,6. 10-9 C tại B’ và D’. b. Có bốn điện tích q = 1,6. 10-9 C và bốn điện tích –q đặt xen kẻ nhau ở 8 đỉnh của hình lập phương. LIÊN HỆ VỚI EM QUA YAHOO: mr_even_of_notlove EM XIN CẢM ƠN. RẤT MONG ANH(CHỊ) SỚM GƯỞI BÀI GIẢI CHO EM .

    Cười

    Trần Ngọc Vũ @ 19h:01p 09/10/10 No_avatar

    Ai giúp em giải bài này được không : Hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a = 6.10-10 m đặt trong không khí. Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích, nếu: a. Có hai điện q1 = q2 = 1,6. 10-9 C tại A,C; hai điện tích q3 = q4 = -1,6. 10-9 C tại B’ và D’. b. Có bốn điện tích q = 1,6. 10-9 C và bốn điện tích –q đặt xen kẻ nhau ở 8 đỉnh của hình lập phương. LIÊN HỆ VỚI EM QUA YAHOO: mr_even_of_notlove EM XIN CẢM ƠN. RẤT MONG ANH(CHỊ) SỚM GƯỞI BÀI GIẢI CHO EM .

    Cười

    Trần Ngọc Vũ @ 20h:10p 09/10/10   ↓ ↓ Gửi ý kiến ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Hình Lập Phương Abcd A'b'c'd' Cạnh A=6.10^-10