Bài Tập Phản ứng Oxi Hóa Ancol
Có thể bạn quan tâm
Hóa học - Lớp 11
bài tập phản ứng oxi hóa ancol lý thuyết andehit bài tập phản ứng tráng gương, cộng H2, Br2 ôn tập lý thuyết về axit cacboxylic lý thuyết về cacbon và silic Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Đại Nghĩa Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Lang Chánh Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Thủ Độ Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Hà Huy Tập Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Đại Nghĩa Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT An Lạc Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Khai Nguyên Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Phú Nhuận Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Hữu Trang Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Mạc Đỉnh Chi Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Thái Phiên Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Ngũ Hành Sơn Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Lê Hữu Trác Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Cao Bá QuátCâu hỏi 1 :
Khi đốt cháy đồng đẳng của ancol đơn chức thấy tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O tăng dần. Ancol trên thuộc dãy đồng đẳng của
A ancol không no
B ancol no.
C ancol thơm.
D không xác định được.
Câu hỏi 2 :
Ba ancol X, Y, Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O lần lượt là 3 : 4. Vậy CTPT ba ancol là
A C2H6O ; C3H8O ; C4H10O
B C3H8O ; C3H8O2 ; C3H8O3.
C C3H8O ; C4H10O ; C5H10O
D C3H6O ; C3H6O2 ; C3H6O3
Câu hỏi 3 :
Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm butan, ancol etylic và etylen glicol, thu được 4,08 gam hỗn hợp gồm x mol CO2 và y mol H2O. Giá trị của x là
A 0,06
B 0,04
C 0,05
D 0,08
Câu hỏi 4 :
Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (no, hai chức mạch hở) thu được V lít khí CO2 (dktc) và a mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là :
A m = 18a - V/22,4
B m = a - V/5,6
C m = 8a - V/2,24
D m = 34a - V/1,12
Câu hỏi 5 :
Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là
A 26,88 lít
B 23,52 lít.
C 21,28 lít
D 16,8 lít.
Câu hỏi 6 :
Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Biết b = 0,71c và \(c = \frac{{a + b}}{{1,02}}\). X có cấu tạo thu gọn là
A C2H5OH
B C2H4(OH)2
C C3H5(OH)3
D C3H6(OH)2
Câu hỏi 7 :
A là chất hữu cơ có công thức phân tử CxHyO. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thấy có 30 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem đun nóng phần nước lọc thấy có 20 gam kết tủa nữa. Biết A vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH. Chỉ ra công thức phân tử của A.
A C6H6O.
B C7H8O.
C C7H8O2
D C8H10O
Câu hỏi 8 :
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A 9,8 và propan-1,2-điol
B 4,9 và propan-1,2-điol.
C 4,9 và propan-1,3-điol.
D 4,9 và glixerol.
Câu hỏi 9 :
Hỗn hợp R gồm hai ancol no, mạch hở X và Y (có số mol bằng nhau MY - MX = 16). Khi đốt cháy một lượng hỗn hợp R thu được CO2 và H2O có tỷ lệ tương tứng là 2 : 3. Phần trăm khối lượng của Y trong R là:
A 57,4%
B 29,63%
C 42,59%
D 34,78%
Câu hỏi 10 :
X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là
A C3H5(OH)3
B C3H6(OH)2
C C2H4(OH)2.
D C4H8(OH)2
Câu hỏi 11 :
Hỗn hợp X gồm CH3OH; CH=CH-CH2OH; CH3CH2OH; C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 25,4g X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là:
A 1,2
B 1
C 1,4
D 1,25
Câu hỏi 12 :
Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT là C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là
A 3.
B 5.
C 4.
D 2.
Câu hỏi 13 :
Ancol etylic tác dụng với CuO ở điều kiện thích hợp thu được chất nào sau đây?
A HCOOH.
B C2H4.
C HCHO.
D CH3CHO.
Câu hỏi 14 :
Cho 8,0 gam hơi ancol đơn chức X qua CuO (lấy dư) nung nóng thu được 11,2 gam hỗn hợp chất lỏng gồm ancol, anđehit và nước. Vậy hiệu suất của phản ứng oxi hoá ancol là
A 70%.
B 75%.
C 60%.
D 80%.
Câu hỏi 15 :
Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên là
A metanol.
B etanol.
C propan-1-ol.
D propan-2-ol.
Câu hỏi 16 :
Dẫn 9,82 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn và ngưng tụ hơi nước thu được hỗn hợp gồm Y (chỉ chứa hợp chất hữu cơ). Tỉ khối của Y so với X là 0,949. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối bé hơn trong hỗn hợp X là
A 60,9%.
B 39,1%.
C 56,21%.
D 43,79%.
Câu hỏi 17 :
Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là
A CH3OH.
B C2H5OH.
C C3H5OH.
D C3H7OH.
Câu hỏi 18 :
Oxi hóa ancol etylic bằng oxi (xt men giấm) thu được hỗn hợp lỏng X (hiệu suất oxi hóa đạt 50%). Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Vậy khối lượng axit thu được trong X là
A 12 gam.
B 18 gam.
C 9,2 gam.
D 6,0 gam.
Câu hỏi 19 :
Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, sản phẩm thu được có thể tạo 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là
A 76,6%.
B 65,5%.
C 80,4%.
D 70,4%.
Câu hỏi 20 :
Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất là 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml và nước bằng 1g/ml. Nồng độ % của axit axetic trong dung dịch thu được là:
A 3,76%
B 2,51%
C 2,47%
D 7,99%
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 11
Hóa học
Hóa học - Lớp 11
Tiểu học Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Hóa học Tài liệu Đề thi & kiểm tra Câu hỏi Đọc truyện chữ Nghe truyện audio Công thức nấu ăn Hỏi nhanhLiên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail
Điều khoản dịch vụ
Copyright © 2021 HOCTAPSGK
Từ khóa » Hiệu Suất Phản ứng Oxi Hóa Ancol
-
Phản ứng Oxi Hóa Ancol Là Gì? Hiệu Suất Phản ứng Oxi Hóa Ancol
-
Phản ứng Oxi Hóa Ancol Là Gì? Hiệu Suất Phản ứng Oxi Hóa Ancol
-
Phản ứng Oxi Hóa Ancol Là Gì? Hiệu Suất Phản ứng Oxi ... - TIP HAY
-
Cách Giải Bài Tập Phản ứng Oxi Hóa Ancol Hay, Chi ...
-
Phản ứng Oxi Hóa Ancol - Tài Liệu Text - 123doc
-
[ Bài Tập 11 ] Tính Hiệu Suất - HOCMAI Forum
-
Xác định Hiệu Suất Phản ứng Oxi Hóa Ancol đơn Chức X:
-
Phản ứng Oxi Hóa Ancol Là Gì? Hiệu Suất Phản ứng ... - Dịch-vụ
-
Phản ứng Oxi Hóa Ancol Là Gì? Hiệu Suất Phản ứng Oxi Hóa ... - Rồ
-
Cách Giải Bài Tập Phản ứng Oxi Hóa Ancol Hay, Chi Tiết | Hóa Học Lớp 11
-
50 Bài Tập Về Phản ứng Oxi Hóa Không Hoàn Toàn (có đáp án 2022)
-
Hóa Học - Bài Tập Oxi Hóa Ancol - Thư Viện Đề Thi
-
Oxi Hoá Ancol Etylic Bằng Xúc Tác Men Giấm Sau Phản ứng Thu được ...
-
Oxi Hoá 10 Gam Ancol Mạch Hở, đơn Chức A Bằng CuO (t0) Thu được