Bài Tập Sinh Học Lớp 10: Tế Bào Nhân Sơ
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Giáo án Steam 3 - 4 tuổi
- Giáo án Steam 4 - 5 tuổi
- Giáo án Steam 5 - 6 tuổi
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên
- Giáo án - Bài giảng
- Thi Violympic
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi iOE
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Dành cho Giáo Viên
- Viết thư UPU
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- Đố vui
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
- Từ vựng tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
- Từ điển tiếng Anh
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Bài tập Sinh học lớp 10: Tế bào nhân sơ
Bài tập Sinh học lớp 10: Tế bào nhân sơ tổng hợp các câu hỏi và bài tập tự luận mở rộng kiến thức về phần tế bào nhân sơ, có lời giải chi tiết đi kèm. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt môn Sinh 10. Mời các bạn cùng tham khảo.
Giải bài tập trang 34 SGK Sinh học lớp 10: Tế bào nhân sơ
Bài tập Sinh học lớp 10: Axit nuclêic
Bài tập Sinh học lớp 10: Prôtêin
Bài tập Sinh học lớp 10: Tế bào nhân thực
Câu 1: Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ?
Tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V giữa diện tích bề mặt (màng sinh chất) (S) trên thể tích của tế bào (V) sẽ lớn. Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn. Ngoài ra, kích thước tế bào nhỏ thì sự khuếch tán các chất từ nơi này đến nơi kia trong tế bào cũng diễn ra nhanh hơn dẫn đến tế bào sinh trưởng nhanh và phân chia nhanh.
Câu 2: Trình bày cấu tạo của thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi của tế bào nhân sơ?
- Phần lớn các tế bào nhân sơ đều có thành tế bào. Thành phần hóa học quan trọng cấu tạo nên thành tế bào của các loài vi khuẩn là peptiđôglican (cấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các đoạn pôlipeptit ngắn). Thành tế bào quy định hình dạng của tế bào. Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào, vi khuẩn được chia thành 2 loại: Gram dương và Gram âm.
- Bên dưới lớp thành tế bào là một lớp màng sinh chất được cấu tạo từ lớp kép phôtpholipit và prôtêin. Một số loại vi khuẩn, bên ngoài thành tế bào còn có một lớp vỏ nhầy giúp vi khuẩn tăng sức tự vệ hay bám dính vào các bề mặt, gây bệnh...
- Ngoài ra, ở một số vi khuẩn còn có lông và roi. Lông có chức năng như những thụ thể tiếp nhận các virut hoặc có thể giúp vi khuẩn trong quá trình tiếp hợp, một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người. Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng của tế bào chất ở sinh vật nhân sơ?
- Tế bào chất là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân. Tế bào chất gồm có hai thành phần chính: bào tương (một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau) và ribôxôm cùng một số cấu trúc khác. Ribôxôm là bào quan được cấu tạo từ prôtêin, rARN và không có màng bao bọc. Đây là nơi tổng hợp nên các loại prôtêin của tế bào. Ribôxôm của vi khuẩn có kích thước nhỏ hơn ribôxôm của tế bào nhân thực.
- Tế bào chất của vi khuẩn không có: hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung tế bào.
Câu 4: Sự khác nhau giữa cấu tạo thành tế bào vi khuẩn Gram dương và Gram âm?
Thành tế bào của 2 nhóm vi khuẩn Gram dương và Gram âm khác nhau ở những điểm chủ yếu sau:
Gram dương | Gram âm |
- Không có màng ngoài - Lớp peptiđôglican dày - Có axit teicoic - Không có khoang chu chất | - Có màng ngoài - Lớp peptiđôglican mỏng - Không có axit teicoic - Có khoang chu chất |
- Chia sẻ bởi: Vũ Thị thái Lan
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 12/10/2016
Bài tập Sinh học lớp 10: Tế bào nhân sơ
84 KB 10/10/2016 10:47:00 SATải file định dạng .DOC
10/01/2018 10:57:51 CH
Sinh học 10 Kết nối tri thức
- Phần mở đầu
- Bài 1: Giới thiệu khái quát môn sinh học
- Bài 2: Phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học
- Bài 3: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
- Phần 1: Sinh học tế bào
- Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào
- Bài 4: Các nguyên tố hóa học và nước
- Bài 5: Các phân tử sinh học
- Bài 6: Thực hành nhận biết một số phân tử sinh học
- Chương 2: Cấu trúc tế bào
- Bài 7: Tế bào nhân sơ
- Bài 8: Tế bào nhân thực
- Bài 9: Thực hành quan sát tế bào
- Chương 3: Trao đổi chất qua màng và truyền tin tế bào
- Bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào
- Bài 11: Thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
- Bài 12: Truyền tin tế bào
- Chương 4: Chuyển hóa năng lượng trong tế bào
- Bài 13: Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng
- Bài 14: Phân giải và tổng hợp các chất trong tế bào
- Bài 15: Thực hành thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt tính của enzyme và kiểm tra hoạt tính của enzyme amylase
- Chương 5: Chu kì tế bào và phân bào
- Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân
- Bài 17: Giảm phân
- Bài 18: Thực hành làm và quan sát tiêu bản quá trình nguyên phân và giảm phân
- Bài 19: Công nghệ tế bào
- Phần 2: Sinh học vi sinh vật và virus
- Chương 6: Sinh học vi sinh vật
- Bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
- Bài 21: Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
- Bài 22: Vai trò và ứng dụng của vi sinh vật
- Bài 23: Thực hành một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thông dụng
- Chương 7: Virus
- Bài 24: Khái quát về virus
- Bài 25: Một số bệnh do virus và các thành tựu nghiên cứu ứng dụng virus
- GBài 26: Thực hành điều tra một số bệnh do virus và tuyên truyền phòng chống bệnh
- Phần mở đầu
Sinh học 10 Chân trời sáng tạo
- Phần mở đầu
- Bài 1: Giới thiệu khái quát chương trình môn Sinh học
- Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học
- Bài 3: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
- Phần 1: Sinh học tế bào
- Chương 1. Thành phần hóa học của tế bào
- Bài 4: Khái quát về tế bào
- Bài 5: Các nguyên tố hóa học và nước
- Bài 6: Các phân tử sinh học trong tế bào
- Bài 7: Thực hành: Xác định một số thành phần hóa học của tế bào CTST
- Ôn tập chương 1
- Chương 2. Cấu trúc tế bào
- Bài 8: Tế bào nhân sơ
- Bài 9: Tế bào nhân thực
- Bài 10: Thực hành quan sát tế bào
- Ôn tập chương 2
- Chương 3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
- Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- Bài 12: Thực hành: sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- Bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
- Bài 14: Thực hành một số thí nghiệm về enzyme
- Bài 15: Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng
- Bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng
- Bài 17: Thông tin giữa các tế bào
- Ôn tập chương 3
- Chương 4. Chu kì tế bào, phân bào và công nghệ tế bào
- Bài 18: Chu kì tế bào
- Bài 19: Quá trình phân bào
- Bài 20: Thực hành: quan sát tiêu bản các kì phân bào nguyên phân và giảm phân
- Bài 21: Công nghệ tế bào
- Ôn tập chương 4
- Phần 2: Sinh học vi sinh vật và virus
- Chương 5. Vi sinh vật và ứng dụng
- Bài 22: Khái quát về vi sinh vật
- Bài 23: Thực hành: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
- Bài 24: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật
- Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
- Bài 26: Công nghệ vi sinh vật
- Bài 27: Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn
- Bài 28: Thực hành lên men
- Ôn tập chương 5
- Chương 6. Virus và ứng dụng
- Bài 29: Virus
- Bài 30: Ứng dụng của virus trong y học và thực tiễn
- Bài 31: Virus gây bệnh
- Ôn tập chương 6
- Phần mở đầu
Sinh học 10 Cánh Diều
- Phần 1. Giới thiệu chương trình môn sinh học và các cấp độ tổ chức của thế giới sống
- Chủ đề 1. Giới thiệu khái quát chương trình môn Sinh học
- Bài 1: Giới thiệu chương trình môn sinh học. Sinh học và sự phát triển bền vững
- Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học
- Chủ đề 2. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
- Bài 3: Giới thiệu chung về các cấp độ tổ chức của thế giới sống
- Ôn tập phần 1
- Ôn tập phần 1
- Chủ đề 1. Giới thiệu khái quát chương trình môn Sinh học
- Phần 2. Sinh học tế bào
- Chủ đề 3. Giới thiệu chung về tế bào
- Bài 4: Khái quát về tế bào
- Chủ đề 4. Thành phần hóa học của tế bào
- Bài 5: Các nguyên tố hóa học và nước
- Bài 6: Các phân tử sinh học
- Chủ đề 5. Cấu trúc của tế bào
- Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- Bài 8: Cấu trúc của tế bào nhân thực
- Chủ đề 6. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
- Bài 9: Trao đổi chất qua màng sinh chất
- Bài 10: Sự chuyển hóa năng lượng và enzyme
- Bài 11: Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào
- Chủ đề 7. Thông tin tế bào
- Bài 12: Thông tin tế bào
- Bài 13: Chu kì tế bào và nguyên phân
- Bài 14: Giảm phân
- Bài 15: Thực hành làm tiêu bản nhiễm sắc thể để quan sát quá trình nguyên phân, giảm phân ở tế bào thực vật, động vật
- Chủ đề 8. Công nghệ tế bào
- Bài 16: Công nghệ tế bào
- Ôn tập phần 2
- Ôn tập phần 2
- Phần 3. Sinh học vi sinh vật và virus
- Chủ đề 9. Vi sinh vật
- Bài 17: Vi sinh vật và các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
- Bài 18: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
- Bài 19: Quá trình tổng hợp phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng
- Bài 20: Thành tựu của công nghệ vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật
- Chủ đề 10. Virus
- Bài 21: Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của virus
- Bài 22: Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus
- Ôn tập phần 3
- Ôn tập phần 3
- Phần 1. Giới thiệu chương trình môn sinh học và các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Tham khảo thêm
Giải bài tập trang 25 SGK Sinh học lớp 10: Prôtêin
Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 10 trường THPT Bắc Trà My
650 câu trắc nghiệm Sinh học lớp 10 theo từng chương
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10
Bài tập sinh học lớp 10: ADN, ARN và protêin
Bài tập về nguyên phân và giảm phân
Bài tập Sinh học lớp 10: So sánh ADN và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng
Bài tập Sinh học lớp 10: Các cấp tổ chức của thế giới sống
Giải bài tập trang 30 SGK Sinh học lớp 10: Axit nuclêic
Phương pháp giải bài tập về nguyên phân và giảm phân
Gợi ý cho bạn
Bài tập Sinh học lớp 10: So sánh ADN và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng
Bài tập về nguyên phân và giảm phân
62 bài Toán về số tự nhiên và chữ số - Có đáp án
Bài tập trắc nghiệm kiểm tra chương 1 Toán 12
Bài tập tiếng Anh lớp 4 nâng cao có đáp án
35 đề và gợi ý tập làm văn hay lớp 4
650 câu trắc nghiệm Sinh học lớp 10 theo từng chương
Lớp 10
Sinh học lớp 10
Đề thi học kì 2 lớp 10
Toán lớp 10
Ngữ văn 10
Văn mẫu lớp 10
Tiếng Anh lớp 10
Hóa 10 - Giải Hoá 10
Giải bài tập Toán lớp 10
Đề kiểm tra 15 phút lớp 10
Học tốt Ngữ Văn lớp 10
Soạn Văn 10
Giải Vở BT Toán 10
Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 10
Chuyên đề Toán 10
Sinh học lớp 10
Phương pháp giải bài tập về nguyên phân và giảm phân
Bài tập sinh học lớp 10: ADN, ARN và protêin
Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 10 trường THPT Bắc Trà My
Bài tập về nguyên phân và giảm phân
650 câu trắc nghiệm Sinh học lớp 10 theo từng chương
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10
Từ khóa » Cấu Trúc Tế Bào Nhân Sơ Bài Tập
-
Sinh Học 10 Bài 7: Tế Bào Nhân Sơ
-
Giải Bài Tập Sinh Học 10 Bài 7. Tế Bào Nhân Sơ
-
Giải Bài Tập Sinh Học 10 - Bài 7: Tế Bào Nhân Sơ
-
30 Bài Tập Tế Bào Nhân Sơ Mức độ Dễ
-
Tế Bào Nhân Sơ Sinh 10: Bài 1,2,3,4,5 Trang 34
-
Giải Bài 7 Sinh 10: Tế Bào Nhân Sơ - Tech12h
-
Sinh Học 10 Bài 7: Tế Bào Nhân Sơ - HOC247
-
Bài Tập Sinh Học Lớp 10: Tế Bào Nhân Sơ - 123doc
-
Giải Bài Tập SBT Sinh Học 10 Bài 7: Tế Bào Nhân Sơ
-
Bài 7: Tế Bào Nhân Sơ (Lý Thuyết & Trắc Nghiệm) - HocTapHay
-
Giải Bài Tập Trang 34 SGK Sinh Học Lớp 10: Tế Bào Nhân Sơ
-
Sinh Học 10 Bài 7: Tế Bào Nhân Sơ - MarvelVietnam
-
Soạn Sinh 10 Bài 7 Ngắn Nhất: Tế Bào Nhân Sơ - Top Lời Giải
-
Sinh Học 10 Bài 7 (ngắn Nhất): Tế Bào Nhân Sơ - Haylamdo