Bài Tập Tác động Chính Sách Giá Trần - Share Our Skills And Knowledge
Có thể bạn quan tâm
Pages
- Trang chủ
- Chuyên mục
- Giới thiệu
Nào cùng chia sẻ những kỹ năng và kiến thức
Labels
- Bài tập (10)
- Videos (5)
Tổng số lượt xem trang
Bài phổ biến
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 9: Xác định thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng khăn lông như sau: Q D = -2P+120, Q S = 3P – 30 (Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị ...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 8: Cân bằng cung cầu và sự thay đổi trạng thái cân bằng Cho hàm cung và hàm cầu của một hàng hóa như sau: Q D = -2P+120, Q S = 3P - 30 Yêu cầu : 1. Xác định lượng và giá cân bằng 2. Tính hệ s...
- Bài tập tác động chính sách giá trần Cho hàm cung và hàm cầu của hàng hóa X như sau: Qs= 2P-80 và Qd = -4P+640 (Đơn vị tính của giá là nghìn đồng/kg, đơn vị...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 2: Xác định hệ số co giãn của cầu theo giá - Trần Minh Trí Có hàm số cầu một hàng hóa A như sau: Q=-0,1*P+50 (có thế viết thành P=-10Q+500) Yêu cầu: 1. Hãy xác định hệ số co giãn của cầu tạ...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 6: Xây dựng phương trình đường cung Yêu cầu: Dựa vào biểu cung ở bên, xác định phương trình của đường cung theo 2 dạng: Q=f(P) và P=f(Q) Giá Số lượng 150 20 2...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 5: Xác định hệ số co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa liên quan Giả sử có số liệu về mối tương quan giữa giá hàng hóa Y và cầu một hàng hóa X như sau: Khi giá hàng hóa Y là 200 (đv giá), lượng tiêu dùng ...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 7: Xác định hệ số co giãn của cung theo giá Có hàm số cung một hàng hóa A như sau: Q S = 0,2*P-10 hay P = 5*Q + 50 (chuyển vế) Yêu cầu: 1. Hãy xác định hệ số co giãn của cung...
- Hướng dẫn vẽ đường cung, cầu và xác định điểm cân bằng trên Excel Bạn muốn minh họa bài tập cân bằng cung cầu với các thông số chính xác tuyệt đối trên Excel. Clip này sẽ hữu ích cho bạn! Xem bài giải TẠI ...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 4: Xác định hệ số co giãn cầu theo thu nhập Giả sử có số liệu về mối tương quan giữa thu nhập và cầu một hàng hóa như sau: Tại mức thu nhập I=2,5 (đv tiền), lượng tiêu dùng hàng hóa A...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 3: Xác định lượng và giá tại điểm cầu co giãn đơn vị Có hàm số cầu một hàng hóa A như sau: Q=-0,1*P+50 (có thế viết thành P=-10Q+500) Yêu cầu: Xác định mức giá và mức sản lượng nào cầu...
Bài tập tác động chính sách giá trần
Cho hàm cung và hàm cầu của hàng hóa X như sau: Qs= 2P-80 và Qd = -4P+640 (Đơn vị tính của giá là nghìn đồng/kg, đơn vị tính của lượng là nghìn tấn) Yêu cầu: 1. Xác định giá và sản lượng cân bằng 2. Nếu chính phủ ấn định mức giá tối đa là 100, xác định lượng thiếu hụt 3. Chính sách giá trần thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất như thế nào? 4. Chính sách giá trần gây ra tổn thất vô ích là bao nhiêu?Bài giải
Câu 1: Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay Qs = Qd <=> 2P-80 = -4P+640 <=> 6P = 720 <=> P = 120, thế P=120 vào PT đường cầu hoặc cung => Q = 160 Vậy thị trường cân bằng tại mức giá bằng 120 (hay 120.000 đ/kg) và mức sản lượng là 160 (hay 160 nghìn tấn) Câu 2: Khi chính phủ quy định mức giá tối đa là 100 => Qs = 120 (thế P=100 vào PT đường cung) => Qd = 240 (thế P=100 vào PT đường cầu) Lượng thiếu hụt = Qd-Qs = 240-120 = 120 Vậy thị trường sẽ thiếu hụt 120 nghìn tấn, dưới tác động của chính sách giá trần Câu 3: Tác động của giá trần vào thặng dư của người sản xuất (PS) Thặng dư sản xuất (PS) trong đồ thị là phần diện tích dưới đường giá và trên đường cung. Trong trường hợp không có giá trần: PS0 = Sdef Trong trường hợp có giá trần: PS1 = Sf Do vậy, giá trần làm giảm PS một lượng bằng Sde (∆PS) ∆PS = Sde = (160+120)*20/2 = 2800 (tỷ đổng) (Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé)*chiều cao/2) Vậy, giá trần làm giảm thặng dư người sản xuất 1 lượng là 2800 (tỷ đồng) Tác động của giá trần vào thặng dư của người tiêu dùng (CS) Thặng dư tiêu dùng (CS) trong đồ thị là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá. Trong trường hợp không có giá trần: CS0 = Sabc Trong trường hợp có giá trần: CS1 = Sabe (không có Scd vì Q = 120) Do vậy, giá trần làm thay đổi CS một lượng bằng Se - Sc (∆CS) ∆CS = Se - Sc = (120*20) – (10*40/2) = 2200 (tỷ đồng) Vậy, giá trần làm tăng thặng dư người sản xuất 1 lượng là 2200 (tỷ đồng) Câu 4: Chính sách giá trần khiến lượng hàng hóa trên thị trường giảm từ 160 xuống còn 120, do vậy chính sách này gây tổn thất vô ích (DWL) một lượng bằng diện tích hình c và d. DWL = Scd = (130-100)*(160-120)/2 = 600 (đơn vị tiền) Vậy, giá trần gây ra một khoản tổn thất vô ích là 600 (đvt) Cách khác, suy luận từ ∆PS và ∆CS Giá trần làm mất thặng dư người sản xuất 2800, người tiêu dùng chỉ nhận 2200 => mất không 600 (không ai được phần này) Nhãn: Bài tập, cân bằng cung cầu, gây tổn thất vô ích, kinh tế vi mô, tác động giá trần, thay đổi thặng dư sản xuất, thay đổi thặng dư tiêu dùng, Trần Minh Trí Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủTheo tác giả
- Trần Đức Luân
- Trần Minh Trí
Theo nội dung
- Dự án đầu tư
- Excel ứng dụng
- kinh tế vi mô
Liên kết
- Đại học Nông Lâm Tp.HCM
- Trang Web cá nhân Trần Minh Trí
- Chương trình Khởi Nghiệp
- Facebook Khởi Nghiệp Phía Nam
Từ khóa » Tính Cs Ps Dwl
-
Bài 24: Độc Quyền Và Tác động đến Thặng Dư Người Sản Xuất, Người ...
-
Thặng Dư Tiêu Dùng, Lợi Nhuận Và Tổn Thất Vô Ích Trong Độc ...
-
Phuong Phap Giai Mot So Bai Tap Kinh Te Vi c - Tài Liệu Text
-
Vi Mô Cô Bông - Cách Tính Thặng Dư Tiêu Dùng (CS ... - Facebook
-
Bài Tập Kinh Tế Học Vi Mô Chọn Lọc (Ôn Thi Cao Học)
-
Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Kèm Lời Giải - TaiLieu.VN
-
Bài Giảng Kinh Tế Vi Mô - Bài 9: Thị Trường độc Quyền - Lê Thương
-
[PDF] Kinh Tế Vi Mô 2,dhktqd
-
CÁC DẠNG BT CÁC DẠNG BT - UPDATE CHƯƠNG 1+2+3+4
-
Tính Thặng Dư Sản Xuất (Producer Surplus) Là Gì? Kinh Tế Vi Mô
-
[123doc] - Bai-tap-va-bai-giai-kinh-te-vi-mo - CHƯƠNG 1: CUNG ...
-
1 Cac Nguyen Ly Cua Kinh Te Hoc Vi Mo - SlideShare
-
[PDF] PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH