Bài Tập Trắc Nghiệm Hình Học 12 - Chương I: Khối đa Diện

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 12, Giáo Án Lớp 12, Bài Giảng Điện Tử Lớp 12

Trang ChủToán Học Lớp 12Hình Học Lớp 12 Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 - Chương I: Khối đa diện Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 - Chương I: Khối đa diện

Câu 4: Khối bát diện đều có tính chất:

A. Mỗi mặt của nó là một tứ giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 3 mặt.

B. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 6 mặt.

C. Mỗi mặt của nó là một lục giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 8 mặt

D. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là tính chất của hình đa điện:

A. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.

B. Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng ba đa giác.

C. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể có một đỉnh chung.

D. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể có hai điểm chung.

 

docx 3 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 1765Lượt tải 0 Download Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 - Chương I: Khối đa diện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênBÀI TẬP CHƯƠNG I: TRẮC NGHIỆM – KHỐI ĐA DIỆN I/ Một số lưu ý về khối đa diện: Khối đa diện đều: mỗi mặt là đa giác đều có p cạnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung của q mặt Khối đa diện đều có p mặt, mỗi đỉnh là đỉnh chung của q mặt thì gọi là khối đa diện đều loại 3) Có 5 khối đa diện đều: tứ diện đều, khối lập phương, khối bát diện đều, khối 12 mặt đều, khối hai mươi mặt đều. 4) Bảng tóm tắt: Tên khối Loại Số mặt Số đỉnh Số cạnh Tứ diện đều 4 4 6 Lập phương 6 8 12 Bát diện đều 8 6 12 Mười hai mặt đều 12 20 30 Hai mươi mặt đều. 20 12 30 5) Hình chóp đều, lăng trụ đều không phải là khối đa diện đều. II. Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Khối đa diện là: A. Cách gọi khác của một hình đa diện. B. Phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện. C. Phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. D. Các khối chóp, khối lăng trụ. Câu 2: Có thể phân chia khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ thành các khối tứ diện như: A. AA’B’C’ ; ACB’C ; A.B’CC’ B. AA’B’D’ ; ABB’C ; A.B’CC’ C. AA’B’C’ ; ABB’C ; A.B’DC’ D. BA’B’C’ ; ABA’C’ ; A.B’CC’ Câu 3: Khối tứ diện đều có tính chất: A. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt. B. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt C. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt. D. Mỗi mặt của nó là một tứ giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 3 mặt. Câu 4: Khối bát diện đều có tính chất: A. Mỗi mặt của nó là một tứ giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 3 mặt. B. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 6 mặt. C. Mỗi mặt của nó là một lục giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 8 mặt D. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là tính chất của hình đa điện: A. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung. B. Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng ba đa giác. C. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể có một đỉnh chung. D. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể có hai điểm chung. Câu 6: Trong hình bát diện diện đều, các đoạn thẳng nối hai đỉnh đối diện có tính chất: A. bằng nhau và đôi một vuông góc. B. bằng nhau. C. bằng nhau; đôi một vuông góc và đồng quy tại trung điểm mỗi đường. D. song song với nhau. Câu 7: Hai khối chóp có cùng chiều cao và diện tích đáy thì: A. bằng nhau B. có cùng chu vi đáy. C. có thể tích bằng nhau D. Cả A, B và C. Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI: A. Khối lăng trụ, khối chóp là các khối đa diện. B. Hình đa diện là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác. C. Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia. D. Một khối đa diện bất kỳ luôn có thể phân chia được thành những khối tứ diện Câu 9: Kim Tự Tháp ở Ai Cập có hình dáng của khối đa diện nào sau đây A. Khối chóp tam giác đều B. Khối chóp tứ giác C. Khối chóp tam giác D. Khối chóp tứ giác đều Câu 10: Khối đa diện đều loại {4;3} có số đỉnh là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 11: Khối đa diện đều loại {3;4} có số cạnh là: A. 14 B. 12 C. 10 D. 8 Câu 12: Khối mười hai mặt đều thuộc loại A. {5, 3} B. {3, 5} C. {4, 3} D. {3, 4} Câu 13: Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây A. B. C. D. Câu 14: Khối lập phương là khối đa diện đều loại: A. {5;3} B. {3;4} C. {4;3} D. {3;5} Câu 15: Khối đa diện đều loại {5;3} có số mặt là: A. 14 B. 12 C. 10 D. 8 Câu 16: Có bao nhiêu loại khối đa diện đều? A. 3 B.5 C.20 D.Vô số Câu 17: Khối đa diện đều nào sau đây có mặt không phải là tam giác đều? A. Thập nhị diện đều B. Nhị thập diện đều C. Bát diện đều D. Tứ diện đều Câu 18: Mỗi đỉnh của bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu mặt? A. 3 B.5 C.8 D.4 Câu 19: Mỗi đỉnh của nhị thập diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu mặt? A. 3 B. 12 C. 8 D.5 Câu 20: Số cạnh của một bát diện đều là: A . 12 B. 8 C. 10 D.16 Câu 21: Số cạnh của hình mười hai mặt đều là: A . 30 B. 12 C. 18 D.20 Câu 22: Khối chóp đều S.ABCD có mặt đáy là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình vuông Câu 23: Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 24: Số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều là: A. 3. B. 6. C. 9. D. 12. Câu 25: Số mặt phẳng đối xứng của khối tứ diện đều là: A. 1 B. 2 C. 6 D. 3 Câu 26: Nếu không sử dụng thêm điểm nào khác ngoài các đỉnh của hình lập phương thì có thể chia hình lập phương thành A. Một tứ diện đều và bốn hình chóp tam giác giác đều B. Năm tứ diện đều C. Bốn tứ diện đều và một hình chóp tam giác đều. D. Năm hình chóp tam giác giác đều, không có tứ diện đều Câu 27: Số cạnh của một khối chóp bất kì luôn là A. Một số chẵn lớn hơn hoặc bằng 4 B. Một số lẻ C. Một số chẵn lớn hơn hoặc bằng 6 D. Một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 5 Câu 28: Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất: A. Hai mặt. B. Ba mặt. C. Bốn mặt. D. Năm mặt. Câu 29: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ? A. Lắp ghép hai khối hộp sẽ được một khối đa diện lồi B.Khối hộp là khối đa diện lồi C. Khối tứ diện là khối đa diện lồi D. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi Câu 30: Số mặt của một khối lập phương là: A. 4 B. 6 C. 8 D.10 ĐÁP ÁN 1-C 2-D 3-D 4-D 5-A 6-C 7-D 8-B 9-D 10-C 11-B 12-A 13-B 14-C 15-B 16-B 17-A 18-D 19-A 20-A 21-30 22-D 23-D 24-C 25-C 26-A 27-C 28-B 29-A 30-B

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_hinh_hoc_12_chuong_i_khoi_da_dien.docx
Tài liệu liên quan
  • docBài tập về hình học không gian

    Lượt xem Lượt xem: 1235 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án môn Hình học 12 tiết 35: Kiểm tra

    Lượt xem Lượt xem: 1024 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học 12 tiết 27 đến 31: Phương trình mặt phẳng

    Lượt xem Lượt xem: 1396 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án Hình học 12 - Trường THPT Nguyễn Công Phương

    Lượt xem Lượt xem: 1189 Lượt tải Lượt tải: 1

  • pdfHệ thống một số dạng toán thường gặp - Dạng Lập phương trình đường thẳng

    Lượt xem Lượt xem: 1109 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docBài kiểm tra 1 tiết chương I (Hình học - Chương trình chuẩn)

    Lượt xem Lượt xem: 1261 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 1, 2 - Bài 1: Khái niệm về khối đa diện

    Lượt xem Lượt xem: 1010 Lượt tải Lượt tải: 0

  • pdf200 bài toán thể tích

    Lượt xem Lượt xem: 1677 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Hình học lớp 12 tiết 24, 28: Mặt cầu

    Lượt xem Lượt xem: 1218 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docÔn tập Hình học 12 - Chương III: Phương pháp tọa độ trong không gian

    Lượt xem Lượt xem: 11155 Lượt tải Lượt tải: 1

Copyright © 2024 Lop12.net - Giáo án điện tử lớp 12, Sáng kiến kinh nghiệm hay, chia sẻ thủ thuật phần mềm

Facebook Twitter

Từ khóa » Hình Chóp Tam Giác đều Có Phải Là Hình đa Diện đều 20