Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học 10 Chương 3 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Hóa học
Bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.11 KB, 27 trang )

BAÌ TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3 HÓA HỌC 10HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓACâu 1: Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion:A. Bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đóB. Bằng điện tích của ion và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đóC. Bằng số đơn vị điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đóD. Bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chấtCâu 2: Điện hóa trị của K và Cl trong hợp chất KCl là:A. 1+, 1B. +1, 1C. 1+, -1D. 1+, 2Câu 3: Điện hóa trị của Ca và Br trong hợp chất CaBr2 là:A. 2+, 1B. +2, 1C. 1+, 2D. 1-, 2+Câu 4: Điện hóa trị của Al và O trong hợp chất Al2O3 là:A. 3+, 2B. 2-, 3+C. +3, 2D. 3+, -2Câu 5: Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố:A. Bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị củanguyên tố đóB. Bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là điện hóa trị củanguyên tố đóC. Bằng số electron liên kết với nguyên tử nguyên tố khác trong phân tửD. Bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử gần nhấtCâu 6: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:A. -3, +3, +5B. +5, -3, +3C. +3, -3, +5D. +3, +5, -33+Câu 7: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe , S trong SO3, P trong PO43- lần lượt làA. 0, +3, +6, +5B. 0, +3, +5, +6C. +3, +5, 0, +6C. +5, +6, +3, 0.Câu 8: Trong phản ứng : H2S + SO2 → S + H2O.Số oxi hóa của lưu huỳnh trongH2S và SO2 lần lượt là:A. -2 và +4B. -2 và +6C. +4 và -2D. +1 và +4Câu 9: Trong hợp chất nhôm clorua, nhôm có điện hóa trị:A. 3+B. +3C. +2D. 2+Câu 10: Trong hợp chất CH4, cacbon có cộng hóa trịA. 4B. 2C. 3D.1Câu 11 : Trong hợp chất NH3, nitơ có cộng hóa trịA. 3B. 2C. 4D.1Câu 12: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất H2S2O7 làA. +6B. +4C. +8D. Không xác địnhCâu 13: Số oxi hóa của photpho trong ion HPOlàA. +5B. +3C. -3D. +7Câu 14: Số oxi hóa của N trong HNO2, S trong H2SO4 lần lượt làA. +3 và +6B. -2 và +6C. +4 và -2D. +1 và +4LIÊN KẾT HÓA HỌCLIÊN KẾT ION - LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊCâu 1: Hợp chất nào thể hiện đặc tính liên kết ion rõ nhất ?1A. CCl4B. MgCl2C. H2OD. CO2Câu 2: Ion dương đơn nguyên tử điện tích 1+ trở thành nguyên tử là do :A. Nhận thêm 2 electronB. Nhường đi 1 electronC. Nhận thêm 1 electronD. Nhường đi 2 electronCâu 3: Ion nào sau đây là ion đa nguyên tửA. S2B. Al3+C. NH4+D. Ca2+Câu 4: Cho biết nguyên tử Clo có Z=17, cấu hình electron của ion Cl- là:A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p422626C. 1s 2s 2p 3s 3pD. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1Câu 5: Chọn phương trình biểu diễn sự tạo thành cation magie (Mg2+) đúng nhất:A. Mg → Mg+ + 1eB. Mg - 2e → Mg2+C. Mg2+ + 2e → MgD. Mg → Mg2+ + 2eCâu 6: Trong phân tử HCl có bao nhiêu cặp electron chung?A. 4B. 2C.3D.1Câu 7: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?A. HFB. H2OC. NH3D. Cl2Câu 8: Phân tử chất nào sao đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ?A. H2B. CH4C. N2D. HClCâu 9: Chọn phát biểu đúng nhất: Liên kết cộng hoá trị là liên kếtA. giữa các nguyên tử phi kim với nhau.B. được hình thành do sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử khác nhau.C. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.D. trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử.Câu 10. Công thức cấu tạo đúng của phân tử H2S là:A. H-S-HB. S-H-HC. S-H-SD. H=S=HLIÊN KẾT HÓA HỌC – HIỂUCâu 1: Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ làA.10.B. 12.C.11.D. 13.Câu 2: Số electron trong các ion H+ và S2- lần lượt làA. 0 và 18.B.1 và 16.C. 2 và 18.D. 1 và 18.Câu 3: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là doA. Na → Na+ + e ; Cl + e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaCl.B. hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.C. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron.D. mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron.Câu 4: Chất nào dưới đây chứa ion đa nguyên tử ?A. NH4Cl.B. CaCl2.C. AlCl3.D. HCl.Câu 5: Độ âm điện của nguyên tử đặc trưng choA. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.B. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.D. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.2Câu 6: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion làA. NaCl.B. HBrC. H2O.D. HCl.Câu 7: Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kếtA. cộng hoá trị không cực.B. hiđro.C. cộng hoá trị có cực.D. ion.Câu 8: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kếtA. cộng hoá trị có cực.B. cộng hoá trị không cực.C. hiđro.D. ionCâu 9: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt làA. -3, + 3, +5.B.+ 5, -3, + 3.C.+3, -3, +5.D. + 3, +5, -3.Câu 10: Liên kết cộng hóa trị là liên kếtA. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.B. giữa các phi kim với nhau.C. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.D. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.Câu 11: Số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO4 làA.+ 7.B. + 1.C. -7.D. – 1.Câu 12: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt làA. 0, +3, +6, +5.B. +3, +5, 0, +6.C. 0, +3, +5, +6 .D. + 5, +6, + 3, 0.Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Công thức phân tử hợp chất khí củaX với hiđro làA. NH3.B. HCl.C. H2S.D. PH3.Câu 14: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trịA. HCl .B. NaCl.C. CaF2.D. KBr.Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đếnnhỏ hơn 1,7.B.Ttrong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.3C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóahọc.D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.Câu 16 : Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kếtion được hình thành trong chất nào ?A. II, III, VB. I, IIB. IV, V, VI.D. II, III, IVCâu 17 : Cho các phân tử : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr.Phân tử nào trong các phân tủ trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?A. H2 ; N2 .B. N2 ; SO2.B. H2 ; HBr.C. SO2 ; HBr.Câu 18: Ion nào sau đây có 32 electron ?A. CO32- .B. SO42-.C. NH4+.D. PO43-.Câu 19: Ion nào có tổng số proton là 48 ?A. SO42-.B. NH4+.C. SO32-.D. Sn2+.Câu 20: Ngtử X có 20p và nguyên tử Y có 17e. Hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tố này có thểlà XY2 với liên kết ion.B. X2Y với liên kết cộng hóa trị.C. XY với liên kết ion.D. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị.Câu 21: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?A.. CO2 ; Cl2 ; CCl4 .B. NH4Cl ; OF2 ; H2S.C. BF3 ; AlF3 ; CH4.D. I2 ; CaO ; CaCl2.Câu 22 : Trong dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liênkết ion làA. Na2O, MgO, Al2O3 .B. Na2O , SiO2 , P2O5 .C. MgO, Al2O3 , P2O5.D. SO3, Cl2O3 , Na2O .Câu 23: Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Tìm câu khẳng định sai .A. 3 ion trên có số proton bằng nhau.B. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau .C. 3 ion trên có số nơtron khác nhau.D. 3 ion trên có số electron bằng nhauCâu 24. Trong công thức CO2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết làA. 4B. 3C. 2D. 54Câu 25 : Dãy nào gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết ?A. Cl2, Br2, I2 .B. Na2O, HCl, BaCl2, Al2O3.C. HCl, H2S, NaCl, N2O.D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl.Câu 26 : Nguyên tử nguyên tố X (Z = 12) có điện hoá trị trong hợp chất với nguyên tử cácnguyên tố nhóm VIIA làA. 2+.B. 2−.C. 7+.D. 7−.Câu 27 : Quy tắc bát tử không đúng với trường hợp phân tử chất nào dưới đây?A. NO2.B. H2O.C. CO2.D. Cl2.Câu 28 : Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 làA. O = S  OB. O = S = OC. O − S − OD. O S O+–Câu 29: Số oxi hóa của nitơ trong NH4 , NO3 , HNO3 lần lượt làA. –3 , +5 , +5.B. +5 , –3 , +3.C. +3 , –3 , +5.D. +3 , +5 , –3.Câu 30: Dãy các chất nào chỉ chứa liên kết đơn?A.. CH4 ; C2H6B. C2H4 ; C2H6..C. C2H4 ; C2H2.D. CH4 ; C2H2.Câu 31: Công thức cấu tạo nào viết sai ( 1H; 6C ; 7N ; 8O ; 17Cl) ?A. H-Cl-OB. O=C=OC. H-C≡ND. N≡N.Câu 32: Cho các chất: NH3 , H2S, H2O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ?(Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 . )A. CsCl.B. NH3C. H2O.D. H2S.CHƯƠNG: LIÊN KẾT HÓA HỌC(Có hướng dẫn và phân tích phương án nhiễu)4 CÂU HỎI VỀ CÔNG THỨC CẤU TẠOCâu 1: Công thức cấu tạo của N2A. N – NB. N = NC. N ≡ ND. NNĐáp án đúng C : Mỗi nguyên tử N có 5 electron lớp ngoài cùng, còn thiếu 3 electron nữa, nên mỗinguyên tử N phải góp chung 3 electron trở thành 3 cặp electron và biểu thị bằng liên kết baĐáp án sai: A, B, D do nhớ sai số electron ngoài cùng dẫn đến cần số electron cần liên kết sai.Câu 2: Công thức cấu tạo của CO2A. O = C – OB. O – C – OC. O ≡ C = OD. O = C = O5Đáp án đúng D: Nguyên tử C có 4 electron ngoài cùng, nguyên tử O có 6 elelctron ngoài cùng.Phân tử CO2 thì nguyên tử C ở giữa 2 nguyên tử O và nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tửO hai electron, còn mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron tại ra hai liên kếtđôiĐáp án sai: A, B, C do nhớ sai số electron ngoài cùng dẫn đến cần số electron cần liên kết sai.Câu 3: Công thức cấu tạo của C2H2A. H – C – C –HB. H – C = C – HC. H – C ≡ C – HD. H = C = C – HĐáp án đúng C: Nguyên tử C có 4 electron ngoài cùng, nguyên tử H có 1 elelctron ngoài cùng.Phân tử C2H2 thì hai nguyên tử C liên kết với nhau và nằm ở giữa 2 nguyên tử H, mỗi nguyên tửC góp chung với mỗi nguyên tử H một electron, còn mỗi nguyên tử H góp chung với mỗi nguyêntử C một electron tại ra hai liên kết đơn, mỗi nguyên tử C góp chung với nhau bằng hai electrontạo thành 2 cặp electron nên tạo thành liên kết đôiĐáp án sai: A, B, D do nhớ sai số electron ngoài cùng dẫn đến cần số electron cần liên kết sai.Câu 4: Công thức cấu tạo của NH3HA.NHHHB.NHHHC.NHHHD.NHHĐáp án đúng A: Nguyên tử N có 5 electron ngoài cùng, nguyên tử H có 1 elelctron ngoài cùng.Phân tử NH3 thì nguyên tử N ở giữa 3 nguyên tử H và nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tửH một electron, còn mỗi nguyên tử H góp chung với nguyên tử N một electron tại ra ba liên kếtđơnĐáp án sai: B, C, D do nhớ sai số electron ngoài cùng dẫn đến cần số electron cần liên kết sai.6 CÂU HỎI VỀ LIÊN KẾT ION6Câu 1: Nguyên tố X và Y thuộc nhóm A; nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớps; nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y;liên kết hóa học trong hợp chất đó làA. XY ; liên kết ion.B. X7Y ; liên kết ion.C. XY ; liên kết công hóa trị phân cực.D. X5Y ; liên kết ion.Giải:. cấu hình X: 1s22s22p63s23p64s1 � X thuộc nhóm IA, là kim loại mạnh. cấu hình Y: 1s22s22p63s23p6 d104s24p5 � Y thuộc nhóm VIIA, là phi kim mạnh� XY : liên kết ionA. XY ; liên kết ionB. X7Y ; liên kết ion( cấu hình X: 1s22s22p63s23p64s1; cấu hình Y: 1s22s22p63s23p6 d104s24p5 � hiểu sai Y có hóa trị 7)C. XY ; liên kết công hóa trị phân cực( cấu hình X: 1s22s22p63s23p64s1 � hóa trị X = số tổng số e trên 3p64s1 vì nhớ nhầm số e hóa trịcủa 3d64s1;cấu hình Y: 1s22s22p63s23p6 d104s24p5 � hiểu sai Y có hóa trị 7)D. X5Y ; liên kết ion( cấu hình X: 1s22s22p63s23p64s1; cấu hình Y: 1s22s22p63s23p6 d104s24p5 � hiểu sai Y có hóa trị 5)Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s; nguyên tử nguyên tố Y cóelectron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số elestron trong nguyên tử của X và Y là 20.Bản chất liên kết hóa học trong hợp chất X-Y làA. X-Y có liên kết ionB. X-Y có liên kim loạiC. cả A và B đều đúngD. Liên kết cộng hoá trịGiải:. X có electron cuối thuộc phân lớp s � X thuộc nhóm IA hoặc nhóm IIA.. Y có electron cuối thuộc phân lớp p � X thuộc từ nhóm IIIA đến VIIIA.. e X + e Y = 20 � p X + p Y = 20� X có thể là H ( Z = 1) ; He ( Z = 2); Na ( Z = 11) ; Mg( Z = 12) ; K ( Z = 19)7. X là Na ( Z = 11); � p Y =9 ( F) � X-Y là NaF : liên kết ion. X là Mg ( Z = 12); � p Y =8 ( O) � X-Y là MgO : liên kết ionA. X-Y có liên kết ionB. X-Y có liên kim loạiC. cả A và B đều đúng ( Có nhiều trường hợp xảy ra � chọn 2 khả năng , không cần phântích)D. Liên kết cộng hoá trị (dựa vào Z của 20 nguyên tố đầu � chọn C (Z =6) ; nhơ nhầm N(Z =14) đều là phi kim)Câu 3: Một hợp chất có công thức XY2 có tổng số hạt mang điện là 108. Nguyên tử của nguyêntố X nhiều hơn nguyên tử của nguyên tố Y là 3 electron. Hãy cho biết loại liên kết trong hợp chấtXY2?A. Liên kết cho - nhận .B. Liên kết cộng hoá trịC. Liên kết ion.D. Liên kết kim loại.Giải:. Giải hệ: 2 p X + 4p Y = 108;p X - p Y = 3 � p X = 20 (Ca) ; p Y = 17(Cl)� Liên kết ionA. Liên kết cho - nhận . ( nhớ nhầm khái niệm liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận)B. Liên kết cộng hoá trị (Giải hệ: p X + 2p Y = 108; 2p X - 2 p Y = 3 � p X = 37 (viết nhầm cấuhình � phi kim ) ; p Y = 35,5 (Cl: phi kim)C. Liên kết ion.D. Liên kết kim loại. (Giải hệ: 2p X + 4p Y = 108; 2p X - 2 p Y = 3 � p X = 19 (cấu hình � kimloại ; p Y = 17,5 �18 � nhầm kim loại)Câu 4: Cho 2 nguyên tố: X (Z = 20), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên kết trongphân tử lần lượt là :A. XY2 và liên kết cộng hoá trị.B. X2Y và liên kết ionC. X2Y và liên kết cộng hóa trị.D. XY2 và liên kết ion.Đáp án: D- Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p64s28- Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p63s23p5- Căn cứ vào số electron lớp ngoài cùng, ta có trong hợp chất giữa X và Y thì X có hóa trị IIvà Y có hóa trị I nên hợp chất tạo thành của X, Y là XY2 và có liên kết ion do đây là liên kết củakim loại điển hình nhóm IIA và một phi kim điển hình nhóm VIIA.Đáp án nhiễu: A, B, C- Nếu học sinh xác định sai hóa trị của X, Y trong hợp chất tạo thành sẽ chọn đáp án B,C- Nếu học sinh không nắm được định nghĩa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị sẽ chọn sai đápán ACâu 5: Cho các chất NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3. Tính phân cực của liên kết ion xếp theo thứ tựtăng dần làA. AlCl3< MgCl2< BCl3< NaCl.B. MgCl2< AlCl3< BCl3< NaClC. BCl3< AlCl3< MgCl2< NaCl.D. NaCl < MgCl2< AlCl3< BCl3.Đáp án: C- Các phân tử NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 được tạo thành do sự liên kết của các nguyên tử Na,Al, Mg, B với nguyên tử Cl. Tính phân cực của liên kết ion xếp theo thứ tự tăng dần thì cácnguyên tử Na, Al, Mg, B phải có độ âm điện giảm dần. Độ âm điện của các nguyên tử theo thứ tựgiảm dần là B, Al, Mg, Na nên thứ tự Tính phân cực của liên kết ion xếp theo thứ tự tăng dần làBCl3< AlCl3< MgCl2< NaCl ( đáp án C)Đáp án nhiễu: D- Nếu học sinh hiểu nhầm độ âm điện của của các nguyên tử Na, Al, Mg, B tăng dần thì tính phâncực của liên kết ion tăng dần dẫn đến chon đáp án DCâu 6: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ionA. NaBr, K2O, KNO3B. CO2, HCl, CH4C. NaCl, CaO, MgCl2D. KCl, H2O, Na2OĐáp án: C- Phân tử NaCl được tạo thành do lực hút tĩnh điện của ion Na+ và Cl- → liên kết ion- Phân tử CaO được tạo thành do lực hút tĩnh điện của ion Ca 2+ và O2- → liên kết ion- Phân tử MgCl2 được tạo thành do lực hút tĩnh điện của ion Mg2+ và 2 ion Cl- → liên kết ionĐáp án nhiễu: A, D- Nếu học sinh không biết phân tử KNO3 vừa có liên kết ion và có liên kết cộng hóa trị sẽ dẫnđến chọn đáp án A- Nếu học sinh xác định nhầm phân tử H2O có liên kết ion sẽ chọn đáp án D96 CÂU HỎI VỀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊCâu 1: Liên kết hoá học trong phân tử HCl là:A. Liên kết cộng hoá trị phân cựcB. Liên kết cộng hoá trị không phân cựcC. Liên kết ionD. Liên kết cho- nhậnChọn A (ĐA nhiễu C : HS nhằm trong HCl có ion H+ và Cl- là liên kết ion )Câu 2: Cộng hoá trị của nitơ trong hợp chất nào là lớn nhấtA. HNO3B.NOC.NH3D.N2Chọn A (ĐA nhiễu D : HS thấy chữ nitơ lớn nhất nên chọn N2)Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?A. Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hoá trị không phân cựcB. Phân tử NH3 có ba liên kết cộng hoá trị phân cựcC. Trong phân tử NH3,nguyên tử N còn một cặp electron tự doD. Trong phân tử NH3,nguyên tử N còn một cặp electron lớp ngoài cùng chưa tham gia liên kếtChọn A (ĐA nhiễu B : HS có thể nhằm đề bài hỏi phát biểu đúng )Câu 4: Cho các phân tử: HBr, CO2 , HCl , Cl2. Có bao nhiêu phân tử phân cực?A. 4B. 3C. 2D. 1Đáp án: câu CPhương án nhiễu: câu BLiên kết trong các phân tử HBr, CO2 , HCl là liên kết cộng hóa trị có cực nhưng do phântử CO2 cấu tạo thẳng nên phân tử không phân cực  Chọn CNếu HS không nhớ phân tử CO2 cấu tạo thẳng (phân tử không phân cực) thì sẽ chọn đápán BCâu 5: Cho các phân tử: N2 , CH4 , NH3 , H2O. Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất làA. N2B. CH4C. NH3D. H2OĐáp án: câu DPhương án nhiễu: câu B hoặc C10Liên kết trong các phân tử CH4 , NH3 , H2O là liên kết giữa các nguyên tố trong cùng chukì theo thứ tự từ trái sang phải là C, N, O với H. Khi đi từ trái sang phải, độ âm điện tăng dần nênhiệu độ âm điện cũng tăng theo  Chọn D.Nếu HS không biết vận dụng từ trái sang phải, độ âm điện tăng thì sẽ chọn một phương ánbất kì (trừ phương án A vì đây là liên kết giữa 2 nguyên tử giống nhau)Câu 6: Cho các oxit sau: MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7. Độ âm điện của các nguyên tốMg (1,31) ; Al (1,61) ; Si (1,9) ; P (2,19) ; S (2,58) ; Cl (3,16) ; O (3,44). Dãy các nguyên tố cóliên kết cộng hóa trị có cực làA. MgO, Al2O3 , SiO2, P2O5B. SiO2, P2O5, SO3C. SiO2, P2O5, SO3 , Cl2O7D. Al2O3 , SiO2, P2O5Đáp án: câu BPhương án nhiễu: câu CTính hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tố trong các phân tử thì thấy liên kết trong các phân tửSiO2, P2O5, SO3 là liên kết cộng hóa trị có cực  chọn đáp án BNếu HS không tính hiệu độ âm thì sẽ chọn đáp án C4 CÂU TỔNG HỢPCâu 1: Dãy nào trong số các dãy sau chi chứa liên kết cộng hóa trịA. BaCl2, CdCl2,, LiFC. H2O, SiO2, CH3COOHB. RbCl, HCl, BeOD. N2, HNO3, NaNO3Học sinh có thể chọn nhầm câu B . Vì không biết Rb, Be là kim loạiCâu 2: Cho dãy các chất sau đây N2, H2, NH3, NH4Cl, NaCl, H2O, HCl. Số chất trong dãy chỉchứa liên kết cộng hóa trịA. 3B. 4C. 5D. 6Học sinh có thể chọn đáp án D. Vì các em nghĩ NH4Cl là hợp chất gồm các phi kim , nên nólà hợp chất có liên kết cộng hóa trịCâu 4: Cho các phát biểu sau:(1) Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa hai ion dương và âm.(2) Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa các hạt mang điện trái dấu.(3) Liên kết ion được hình thành giữa kim loại và phi kim.(4) Trong các phân tử sau: H2, O2, Cl2, HCl, NH3, H2O, HBr có 4 phân tử có liên kết cộng hóa trịphân cực.Số phát biểu đúng là:A. 1B. 2C. 3D. 411Hướng dẫn :(1). Đúng. Theo SGK lớp 10.(2). Sai. Ví dụ như electron với proton mang điện trái dấu và hút nhau nhưng đó không phải liênkết ion.(3). Sai. Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điểnhình. Ví dụ như liên kết trong NaCl, KCl, NaF... là liên kết ion còn trong AlBr 3... là liên kết cộnghóa trị.(4). Đúng. Phân tử đó là HCl, NH3, H2O, HBr.Câu nhiễu là C vì học sinh thường gặp các hợp chất có liên kết ion được hình thành giữa kim loạivà phi kim.Câu 4: Cho các nhận định sau:(1). Hầu hết các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.(2). Hầu hết các hợp chất ion dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.(3). Hầu hết các hợp chất ion ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện.(4). Hầu hết các hợp chất ion tan trong nước thành dung dịch không điện li.(5). Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử được tạo thành do sự góp chung 1 hay nhiềue.(6). Cộng hóa trị của N trong phân tử NH3 và NH4 + đều là 3.(7). Liên kết cộng hóa trị có cực thường được tạo thành giữa hai nguyên tử phi kim khác nhau.(8). Cho các oxit: Na2O, MgO, A12O3, SiO2, P2O5, SO3 có 3 oxit trong phân tử có liên kết cộnghóa trị phân cực.(9). Các phân tử: H2; SO2; NaCl; NH3; HBr; H2SO4; CO2 đều có chứa liên kết cộng hóa trị phâncực.Số phát biểu đúng là:A. 5B. 6C. 4D. 7Hướng dẫn :Chọn đáp án C(1). Đúng theo SGK lớp 10.(2). Sai. Hợp chất ion là hợp chất có độ phân cực cao nên nó dễ hòa tan trong các dung môi phâncực như nước... và khó hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.(3). Sai. Ví dụ NaCl nóng chảy có dẫn điện.(4). Sai. Ví dụ NaCl tan trong nước tạo thành dung dịch điện li.(5). Đúng theo SGK lớp 10.12(6). Sai. N có hóa trị là 3 trong NH3 vả 4 trong NH4 + .(7). Đúng. Chú ý với hiệu độ âm điện từ 0 tới 0,4 ta có liên kết CHT không phâncực, từ 0,4 tới 1,7 ta có liên kết CHT phân cực. Lớn hơn 1,7 ta có liên kết ion.(8). Đúng. 3 phân tử đó là SiO2, P2O5, SO3.(9). Sai. Chú ý với CO2 khi xét cả phân tử thì không phân cực do có tính đối xứng.Câu nhiễu là A vì học sinh nhầm với số oxi hóa ở phát biểu (6)PHẢN ƯNGA OXI HÓA KHỬCâu 1 Cho công thức cấu tạo sau: CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tửcacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần lượt làA. +1; +1; -1; 0; -3.B. +1; -1; -1; 0; -3.C. +1; +1; 0; -1; +3.D. +1; -1; 0; -1; +3.Câu 2 Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất vàion có thể đóng vai trò chất khử làA. 9.B. 8.C. 7.D. 6.Câu 3Cho các chất và ion sau: NO2- ; Br2; SO2; N2; H2O2; HCl; S. Số lượng chất và ion vừa đóngvai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa làA. 4.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 4Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl-. Số chất và iontrong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử làA. 3.B. 4.C. 6.D. 5.Câu 5 Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?A. Cl2, Fe.B. Na, FeO.C. H2SO4, HNO3.D. SO2, FeO.Câu 6 Chất hoặc ion nào sau đây có cả tính khử và tính oxi hóa?A. SO2.B. F2.13C. Al3+.D. Na.Câu 7 Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?A. NH4Cl.B. NH3.C. N2.D. HNO3.Câu 8 Cho H2S, SO2, SO3, S, HCl, H2SO4. Số lượng chất có cả tính khử và tính oxi hóa làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 9 Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá?A. SO2, S, Fe3+.B. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4.C. SO2, Fe2+, S, Cl2.D. SO2, S, Fe2+, F2.t0� Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy raCâu 10 Cho phản ứng hóa học Cr + O2 ��A. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2.B. Sự khử Cr và sự oxi hóa O2.C. Sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2.D. Sự khử Cr và sự khử O2.Câu 11 Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hóa và thính khử?0t� CH4.A. C + 2H2 ��0t� Al4C3.B. 3C + 4Al ��0t� CaC2 + CO.C. 3C + CaO ��t0� CO2.D. C + O2 ��Câu 12 Trong phản ứng KClO3 + 6HBr  3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr đóng vai trò làA. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.B. là chất khử.C. vừa là chất khử, vừa là môi trường.D. là chất oxi hóa.Câu 13 Trong pưhh : 4Na + O2 2 Na2O, có xảy ra quá trình nào sau đây?A. sự khử nguyên tử Na.B. sự oxihoá ion Na+.C. sự khử nguyên tử O.D. sự oxihoá ion O2Câu 14 Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra quátrình nào sau đây?14A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.Câu 15 Cho các phương trình phản ứng� 2FeCl3(a) 2Fe 3Cl2 ��� NaCl  H2O(b) NaOH  HCl ��� 3Fe  4CO2(c) Fe3O4  4CO ��� AgCl  NaNO3(d) AgNO3  NaCl ��Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử làA. 2.B. 3.C. 1.D. 4.Câu 16 Cho các phản ứng(1) Ca(OH)2 + Cl2 � CaOCl2 + H2O(2) 2H2S + SO2 � 3S + 2H2O(3) 2NO2 + 2NaOH � NaNO3 + NaNO2 + H2Oto� KCl + 3KClO4.(4) 4KClO3 ��Số phản ứng oxi hóa – khử làA. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 17 Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:(a) 2C  Ca � CaC2 .(b) C  2 H 2 � CH 4 .(c) C  CO2 � 2CO .(d) 3C  4 Al � Al4C3 .Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng:A. (a).B. (c).C. (d).D. (b).Câu 18 Trong các phản ứng sau:(1) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)(2) 4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O (2)(3) 2HCl + Fe  FeCl2 + H2(3)(4) 16HCl + 2 KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl (4)(5) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5)15(6) Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6)Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử làA. 2.B. 4.C. 3D. 5.Câu 19 Cho các phản ứng sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3. Chọn phát biểu không đúng?A. Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn sắt (II).B. Sắt(II) oxi hóa Br2.C. Sắt (II) bị Br2 oxi hóa.D. Sắt (II) có tính khử mạnh hơn Br2.Câu 20 Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với HNO3 loãng?A. MgO.B. Al2O3.C. FeO.D. Fe2O3.Câu 21 Mg có thể khử được HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hóa học:aMg + bHNO3 � cMg(NO3)2 + dN2 + eH2O.Tỉ lệ a : b làA. 1 : 3.B. 5 : 12.C. 3 : 8.D. 4 : 15.Câu 22 Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3 � cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Tỉ lệ a : b làA. 1 : 3.B. 2 : 3.C. 2 : 5.D. 1 : 4.� SO2 + H2O. Hệ số nguyên và tốiCâu 23 Cho phương trình phản ứng hóa học: H2S + O2 ��giản của chất oxi hóa làA. 1.B. 2.C. 3.D. 4.� K2SO4 + MnSO4 +Câu 24 Trong phương trình phản ứng hóa học: SO2 + KMnO4 + H2O ��H2SO4, khi hệ số cân bằng của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 làA. 4.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 25 Cho phương trình phản ứng hóa học: aFe + bHNO3 � cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệsố a,b,c,d,e là số nguyên tối giản thì tổng (a+b) bằng:A. 3.16B. 4.C. 5.D. 6.Câu 26 Cho phương trình phản ứng Zn + HNO3 � Zn(NO3)2 + NO + H2O. Nếu hệ số của HNO3là 8 thì tổng hệ số của Zn và NO làA. 3.B. 4.C. 5.D. 6.Câu 27 Cho phương trình phản ứng Al + HNO3 � Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Hệ số cân bằngcác chất trong sản phẩm lần lượt làA. 8; 3; 15.B. 8; 3; 9.C. 2; 2; 5.D. 2; 1; 4.Câu 28 Cho phương trình phản ứng Mg + H2SO4 � MgSO4 + H2S + H2O. Khi hệ số cân bằngphản ứng là số nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành làA. 3.B. 4.C. 5.D. 10.t0� Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số phân tửCâu 29 Cho phương trình phản ứng Fe + H2SO4 ��H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 trong phương trình hóa học của phản ứng trên làA. 3 và 6.B. 3 và 3.C. 6 và 3.D. 6 và 6.t0� Al(NO3)3 + N2O + H2O. Số nguyên tử AlCâu 30 Cho phương trình phản ứng Al + HNO3 ��bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử làA. 8 và 6.B. 4 và 15.C. 4 và 3.D. 8 và 30.Câu 31 Cho phương trình phản ứngaFeSO4 +bK2Cr2O7 + cH2SO4 � dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O.Tỉ lệ a: b làA. 6 : 1.B. 2 : 3.C. 3 : 2.D. 1 : 6.Câu 32 Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3 � cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.17Tỉ lệ a : b làA. 1 : 3.B. 2 : 3.C. 2 : 5.D. 1 : 4.Câu 33 Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2OB. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2C. 4HCl + O2 → 2H2O + 2Cl2D. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KClCâu 34 Cho phương trình phản ứngaFeSO4 +bKMnO4 + cH2SO4 � dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fMnSO4 + gH2O.Tỉ lệ a: b làA. 6 : 1.B. 2 : 3.C. 5 : 2.D. 5 : 1.Câu 35 Cho các phản ứng sau:(a) 4HCl + PbO2 � PbCl2 + Cl2 + 2H2O(b) HCl + NH4HCO3 � NH4Cl + CO2 +H2O(c) 2HCl + 2HNO3 � 2NO2 + Cl2 + 2H2O(d) 2HCl + Zn � ZnCl2 + H2.Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử làA. 4.B. 3.C. 2.D. 1.Câu 36 Cho các phương trình phản ứng sau� FeCl 2  H2(a) Fe  2HCl ��� Fe2(SO4)3  FeSO4  4H2O(b) Fe3O4  4H2SO4 ��� 2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H2O(c) 2KMnO4  16HCl ��� FeSO4  H2S(d) FeS  H2SO4 ��� Al 2(SO4)3  3H2(e ) 2Al  3H2SO4 ��Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H đóng vai trò chất oxi hóa làA. 2.B. 4.C. 3.D. 1.Câu 37 Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?18ot� Na2S.A. S + 2Na ��ot� H2SO4 + 6NO2 + H2O.B. S + 6HNO3(đặc) ��ot� SF6.C. S + 3F2 ��to� 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.D. 4S + 6NaOH(đặc) ��Câu 38 Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóngvai trò chất oxi hoá làA. 8.B. 6.C. 4.D. 2.Câu 39 Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O làA. 55.B. 20.C. 25.D. 50.Câu 40 Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 +H2SO4 � Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệsố các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng làA. 27.B. 18.C. 21.D. 23.Câu 41 Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH � KCl + KClO3 + H2OTỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khửtrong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng làA. 3 : 1.B. 1 : 3.C. 5 : 1.D. 1 : 5.Câu 42 KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2OHệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt làA. 5 và 2.B. 1 và 5.C. 2 và 5.D. 5 và 1.Câu 43 Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2OSau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?A. 3, 14, 9, 1, 7.B. 3, 28, 9, 1, 14.C. 3, 26, 9, 2, 13.D. 2, 28, 6, 1, 14.19Câu 44Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng :FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O làA. 8 : 1.B. 1 : 9.C. 1 : 8.D. 9 : 1.3+Câu 45Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al thành Al làA. 0,5.B. 1,5.C. 3,0.D. 4,5.2+Câu 46Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu thì 1 mol CuA. nhận 1 mol electron.B. nhường 1 mol electron.C. nhận 2 mol electron.D. nhường 2 mol electron.Câu 47 Trong phản ứng: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O thì một phân tử FexOy sẽA. nhường (2y – 3x) electron.B. nhận (3x – 2y) electron.C. nhường (3x – 2y) electron.D. nhận (2y – 3x) electron.Câu 48Cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O.Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 làA. 6.B. 10.C. 8.D. 4.VÂN DỤNG: 24 CÂUCâu 1: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO vàH2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là :A. 10 electron.B. 6 electron.C. 2 electron.D. 8 electron.Phương án nhiễu là 8 electron vì HS chỉ xét 1 nguyên tử đồng.Câu 2: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽA. nhường 12 electron.B. Nhường 9 electron.C. nhận 12 electron.D. nhường 10 electron.Phương án nhiễu là 10 electron vì HS chỉ xét nguyên tử sắt và lưu huỳnh.Câu 3: Trong phản ứng FexOy + HNO3  N2 + Fe(NO3)3 + H2O, một phân tử FexOy sẽA. nhường (2y – 3x) electron.B. nhận (3x – 2y) electron.C. nhường (3x – 2y) electron.D. nhận (2y – 3x) electron.Câu 4: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là :MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2OA. oxi hóa.20B. chất khử.C. axit.D. chất khử và môi trường.Câu 5: Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là :6KI + 2KMnO4 +4H2O  3I2 + 2MnO2 + 8KOHA. KI.B. I2.C. H2O.D. KMnO4.Câu 6: Trong phản ứng : Cu + HNO 3  Cu(NO3)2 + NO + H2O. Biết hệ số cân bằng phương trìnhphản ứng là các số nguyên tối giản thì số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là :A. 8.B. 6.C. 4.D. 2.Phương án nhiễu là 8 vì HS nhầm lẫn với hệ số cân bằng của HNO3.Câu 7: Trong phản ứng : KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2OSố phân tử HCl đóng vai trò chất khử là :A. 16.B. 9.C. 10.D. 11.Phương án nhiễu là 16 vì HS nhầm lẫn với hệ số cân bằng của HCl.Câu 8: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là :Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2OA. 55.B. 20.C. 25.D. 54.Phương án nhiễu là 54 vì HS không cộng hệ số của NO là 1.Câu 9: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là :Fe3O4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2OA. 21.B. 20.C. 19.21D. 28.Phương án nhiễu là 20 vì HS không cộng hệ số của SO2 là 1.Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng :FeS2 + 10HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 3NO + 3H2OSau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :A. 21.B. 19.C. 23.D. 25.Phương án nhiễu là 21 vì HS không cộng hệ số của FeS2 và Fe(NO3)3 đều là 1.Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng :KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2OHệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là :A. 10 và 2.B. 2 và 10.C. 2 và 5.D. 5 và 1.Phương án nhiễu là C vì HS chỉ xét 1 nguyên tử Fe.Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng :3Cu2S + 20HNO3  6Cu(NO3)2 + H2SO4 + 8NO + H2OHệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :A. 3 và 22.B. 3 và 18.C. 3 và 10.D. 3 và 20.Phương án nhiễu là D vì HS chỉ xét 1 nguyên tử Cu.Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng :Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O.Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2. Tỉ lệ mol n Al : n N2O : n N2 lần lượt là :A. 44 : 6 : 9.B. 46 : 9 : 6.C. 46 : 6 : 9.D. 44 : 9 : 6.Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2OSau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là :22A. 23x – 9y.B. 23x – 8y.C. 46x – 18y.D. 13x – 9y.Câu 15: Cho phản ứng : Fe2+ + MnO4- + H+  Fe3+ + Mn2+ + H2O. Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (cótỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là :A. 22.B. 24.C. 18.D. 16.Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng : aFeS +bH+ + cNO3-  Fe3+ + SO42- + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổnghệ số a + b + c là :A. 7.B. 4.C. 6.D. 8.Câu 17: Xét phản ứng : xBr2 + yCrO2- + ...OH-  ...Br- + ...CrO42- + ...H2O. Giá trị của x và y là :A. 3 và 1.B. 1 và 2.C. 2 và 3.D. 3 và 2.Câu 18: Cho phản ứng :Zn  OH  NO3 � ZnO22  NH3  H2OSau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :A. 21.B. 20.C. 19.D. 18.Câu 19: Cho phản ứng: Al  OH  NO3  H2O � AlO2  NH3Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :A. 29.B. 30.C. 31.D. 32.Câu 20: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dungdịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là :23A. 2,7 gam và 1,2 gam.B. 5,4 gam và 2,4 gam.C. 5,8 gam và 3,6 gam.D. 1,2 gam và 2,4 gam.Lược giải: 27nAl + 24nMg = 7,8; BTe: 2nAl+2nMg=2nH2=0,8Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khíN2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là :A. 0,672 lít.B. 6,72 lít.C. 0,448 lít.D. 4,48 lít.Lược giải: BTe 10nN2 = 2nMgCâu 22: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,01 mol NO và0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :A. 0,02 và 0,03.B. 0,01 và 0,02.C. 0,01 và 0,03.D. 0,02 và 0,04.Câu 23: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơiđối với hiđro bằng 16,75 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích (đktc) NO và N2O thuđược lần lượt là :A. 2,24 lít và 6,72 lít.B. 2,016 lít và 0,672 lít.C. 0,672 lít và 2,016 lít.D. 1,972 lít và 0,448 lít.Câu 24: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO vàNO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là :A. 25,6 gam.B. 16 gam.C. 2,56 gam.D. 8 gam.VẬN DỤNG CAO: 12 CÂUCâu 1: Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3mol Al thu được m gam hỗn hợp muối clorua và oxit. Giá trị của m là :A. 21,7 gam.24B. 35,35 gam.C. 27,55 gam.D. 21,7gam < m < 35,35 gam.Lược giải: x + y = 0,35BT mol e: 4x + 2y = (0,1.2 + 0,3.3) = 1,1x=0,2; y=0,15BTKL: m=27,55Câu 2: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl 2và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm khối lượng của Al trong X là :A. 30,77%.B. 69,23%.C. 34,62%.D. 65,38%.Câu 3: Chia 10 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàntrong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO 3 đặc, nóng dư thu được V lít NO2(sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là :A. 22,4.B. 44,8.C. 89,6.D. 30,8.Lược giải: BT mol e: nNO2 = 2nO = 2(21-5):16=2molCâu 4: Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dungdịch HNO3 vừa đủ, thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịchHCl, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là :A. 11,76.B. 23,52.C. 13,44.D. 15,68.Lược giải: BT mol e: 2nH2 = 3nNOCâu 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu, Zn, Mg trong O 2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 48,3gam hỗn hợp 3 oxit kim loại. Nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 3,136 lítkhí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của m là :A. 42,7.B. 25,9.C. 45,5.D. 37,1.25

Tài liệu liên quan

  • hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - cao cự giác hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - cao cự giác
    • 170
    • 2
    • 0
  • 10 phương pháp hay giải bài tập trắc nghiệm hóa học 10 phương pháp hay giải bài tập trắc nghiệm hóa học
    • 81
    • 400
    • 0
  • bài tập trắc nghiệm hóa học 10 bài tập trắc nghiệm hóa học 10
    • 93
    • 1
    • 17
  • 10 phương pháp nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 phương pháp nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
    • 75
    • 398
    • 0
  • 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 1 ppt 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 1 ppt
    • 2
    • 658
    • 0
  • 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 2 docx 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 2 docx
    • 2
    • 482
    • 1
  • 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 4 ppsx 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 4 ppsx
    • 3
    • 494
    • 0
  • 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 8 doc 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 8 doc
    • 3
    • 497
    • 0
  • 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 3 doc 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 3 doc
    • 13
    • 485
    • 0
  • 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 9 ppt 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 9 ppt
    • 11
    • 524
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(207.66 KB - 27 trang) - Bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương 3 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hóa Trị Của Zn Al Na Trong Hợp Chất Zncl2 Alcl3 Nacl Lần Lượt Là( Biết Cl Hóa Trị I)