Bài Tập Trắc Nghiệm Nhiệt độ Sôi - Giáo Án Mẫu

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Giáo Án

Giáo Án Mẫu

Tổng hợp giáo án điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học

Bài tập trắc nghiệm Nhiệt độ sôi

Câu1: Cho các chất sau: H2, CH4, C2H6, H2O. Sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:

A. H2< h2o="" b.="">

C. H2< c2h6="" d.="">

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 3182 | Lượt tải: 0download Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Nhiệt độ sôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNHIỆT ĐỘ SÔI Câu1: Cho các chất sau: H2, CH4, C2H6, H2O. Sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. H2< CH4< C2H6< H2O B. H2< CH4< H2O< C2H6 C. H2< H2O< CH4< C2H6 D. CH4< H2< C2H6< H2O Câu2: Sắp xếp các chất sau: n- butan, metanol, etanol, nước theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. n- butan< metanol< etanol< nước B. n- butan< etanol< metanol< nước C. n- butan< nước<metanol< etanol D. metanol< etanol< nước< n- butan Câu3: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: benzen, phenol, p-cresol . Sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. benzen< phenol< p-cresol B. phenol< benzen< p-cresol C. p-cresol< benzen< phenol D. phenol, p-cresol< benzen Câu4: Sắp xếp các chất sau: CH3OH, CH3NH2, C2H5NH2 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. Ch3OH< C2H5NH2< CH3NH2 B. CH3NH2< C2H5NH2< CH3OH C. CH3NH2< CH3OH< C2H5NH2 D. C2H5NH2< CH3NH2< CH3OH Câu5: Sắp xếp các chất sau: propanol-2, propanon, 2-metylpropen. Sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần. A. propanon< propanol-2< 2-metylpropen B. propanol-2< propanon< 2-metylpropen C.2-metylpropen< propanol-2< propanon D. 2-metylpropen< propanon< propanol-2 Câu6: Trong 3 chất: propanal, propanol-1, axit propanoic. Chọn chất có nhiệt độ sôi thấp nhất, chất có nhiệt độ sôi cao nhất: A. axit propanoic; propanal B. propanol-1; propanal C. propanal; propanol-1 D. propanal; axit propanoic Câu7: Cho các chất sau: 1) CH3COOCH3 2) CH3COCH3 3) CH3CH2COOH Sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. 3< 2 < 1 B. 1< 3 < 2 C. 2< 3< 1 D. 1< 2 < 3 TÍNH AXIT Câu1: So sánh tính axit (tính linh động của nguyên tử H trong nhóm OH) của: H2O (1), CH3OH (2), CH3CHOHCH3(3) A. 1< 2< 3 B. 1< 3< 2 C. 3< 2< 1 D. 2< 3< 1 Câu2: So sánh độ mạnh của các axit sau: phenol (1), o-nitrophenol (2), 2,4-đinitrophenol (3), 2,4,6-Trinitrophenol (4). Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. 1< 3< 2< 4 B. 4< 3< 2< 1 C. 1< 2< 3< 4 D. 4< 2< 3< 1 Câu 3: Sắp xếp các chất sau: phenol (1), o-nitrophenol (2), m-nitrophenol (3), p-nitrophenol (4) theo thứ tự tính axit tăng dần: A. 1< 3< 4< 2 B. 1< 3< 2< 4 C. 1< 4< 2< 3 D. 1< 2< 3< 4 Câu 4: Sắp xếp các chất sau : C6H5OH (1), C6H5CH2OH (2), o-cresol (3), o-nitrophenol (4) theo thứ tự tính axt tăng dần: A. 1< 2< 3< 4 B. 1< 3< 2< 4 C. 2< 3< 1< 4 D. 4< 1< 2< 3 Câu 5: Sắp xếp các axit sau theo thứ tự độ mạnh tăng dần: CH3COOH (1), CH2ClCOOOH (2), CHCl2COOOH (3), CCl3COOOH (4). A. 4< 3< 2< 1 B. 1< 4< 3< 2 C. 1< 2< 3< 4 D. 3< 2< 4< 1 Câu 6: Sắp xếp các axit theo thứ tự độ mạnh tăng dần: HCOOH (1), CH3COOH (2), (CH3)3C-COOOH (3). A. 3< 2< 1 B. 1< 3< 2 C. 2< 1< 3 D. 1< 2< 3 Câu 7: Sắp xếp các axit sau đây theo thứ tự độ mạnh tăng dần: CH2Cl-COOH (1), CCl3-COOH (2), CF3-COOH (3). A. 1< 3< 2 B. 3< 2< 1 C. 1< 2< 3 D. 2< 3< 1 TÍNH BA ZƠ Câu 1: So sánh tính bazơ của: NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. NH3< CH3NH2< C6H5NH2 B. CH3NH2< NH3< C6H5NH2 C. CH3NH2< C6H5NH2< NH3 D. C6H5NH2< NH3< CH3NH2 Câu 2: Sắp xếp các chất sau: NH3 (1), CH3NH2 (2), (CH3)2NH (3), (CH3)3N (4) theo thứ tự tính bazơ tăng dần: A. 1< 4< 2< 3 B. 1< 2< 3< 4 C. 2< 1< 3< 4 D. 1< 4< 3< 2 Câu 3: So sánh tính bazơ của các hợp chất sau dựa tren sự lai hóa của N: R-C≡N (1), R-CH=N-R1 (2), R-NH2 (3). Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. 3< 2< 1 B. 1< 2< 3 C. 2< 1< 3 D. 3< 1< 2 Câu 4: Sắp xếp các chất sau: C6H5NH2 (1), C6H4(CH3)NH2 (2), C6H4(NO2)NH2 (3) theo thứ tự độ mạnh của tính bazơ tăng dần. A. 1< 2< 3 B. 3< 1< 2 C. 2< 1< 3 D. 3< 2< 1 Câu 5: Cho các chất sau: C6H5OH (1), NH3 (2), CH3NH2 (3), (CH3)2NH (4), (C4H9)3N. Chất nào có tính bazơ mạnh nhất? A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 ĐỘ TAN Câu1: Sắp xếp các chất sau: CH4, CH3Cl, CH3 theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần: A. CH4< CH3OH< CH3Cl B. CH4< CH3Cl< CH3OH C. CH3OH< CH4< CH3Cl D. CH3Cl< CH4< CH3OH Câu 2: Sắp xếp các chất sau: etanol (1), butanol (2), pentanol (3) theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần: A.1< 2< 3 B. 3< 2< 1 C. 2< 1< 3 D. 2< 3< 1 Câu 3: So sánh độ tan trong nước của: benzen (1), phenol (2), etanol (3). Sắp xếp thứ tự độ tan tăng dần: A. 1< 2< 3 B. 1< 3< 2 C. 2< 1< 3 D. 3< 1< 2 Câu 4: So sánh độ tan của các chất sau: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N trong nước và trong etanol. A. CH3NH2, (CH3)2NH tan trong nước nhiều hơn (CH3)3N, cả 3 amin đều tamn nhiều trong etanol B. Cả 3 amin đều tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong etanol. C. Cả 3 amin đều tan ít trong nước và trong etanol. D. CH3NH2 và (CH3)2NH tan nhiều trong nước và trong etanol, (CH3)3N tan ít trong nước và trong etanol Câu 5: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và Glixin (H2N-CH2-COOH). A. Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao nhiều so với etylamin. Cả 2 đều tan nhiều trong nước B. Hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần bằng nhau vì đều có 2 nguyên tử C và cả 2 đều tan nhiều ttrtong nước. C. Glixin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glixin tan ít còn etylamin tan nhiều trong nước. D. Cả 2 đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước

File đính kèm:

  • docCac chuyen de hoa hoc.doc
Giáo án liên quan
  • Trắc nghiệm este phân dạng và tuyển chọn

    5 trang | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0

  • Trắc nghiệm Hóa học vô cơ (Câu 1 đến 50)

    9 trang | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tiết 40: Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai

    6 trang | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0

  • Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 năm học 2008-2009 môn thi: hoá học 12 thpt 12 – bảng a

    2 trang | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0

  • Bài tập ôn hoá lớp 12 theo Chuyên đề

    11 trang | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0

  • Đề thi tuyển sinh đại học năm 2010 môn: hoá học 12

    6 trang | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0

  • Bài tập trắc nghiệm Chương 5: Đại cương về kim loại (tiết 4)

    22 trang | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Bài 1 : Nguyên tử và bảng tuần hoàn hóa học

    8 trang | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tiết 1, 2 : Ôn tập đầu năm (tiết 3)

    134 trang | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0

  • Đề ôn thi học kỳ I (2010-2011) môn : hoá học 12

    2 trang | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 GiaoAnMau.com - Giáo án hay, Giáo án mới, Sáng kiến kinh nghiệm mới

GiaoAnMau.com on Facebook Follow @GiaoAnMau.com

Từ khóa » Chất Có Nhiệt độ Sôi Thấp Nhất C2h6