Bài Tập Vật Lý đại Cương 1 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Ôn thi Đại học - Cao đẳng
  4. >>
  5. Vật lý
Bài tập vật lý đại cương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.18 KB, 66 trang )

BÀI TẬPVẬT LÝ ĐẠI CƯƠNGTập 1: CƠ - NHIỆT1 CHƯƠNG 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMI. Câu hỏi kiến thức cơ bản có thời lượng 1 phút (14 câu)1. Gia tốc pháp tuyếnncủa chuyển động khi khác không (≠0) sẽ làm cho chuyển động đó thay đổivề:A. Độ lớn vận tốcB. Chiều của chuyển độngC. Phương và chiều của chuyển độngD. Phương của chuyển động2. Chất điểm đang chuyển động trịn đều, véctơ gia tốc của nó có đặc điểm là:A. Ln vng góc với véctơ vận tốcB. Ln nằm trên tiếp tuyến của quỹ đạoC. Luôn hợp với véctơ vận tốc một góc  khơng đổiD. Có hai trong các đáp án trên là đúng3. Chất điểm chuyển động trịn đều, vectơ gia tốc của nó có đặc điểm là:A. Độ lớn của vectơ gia tốc luôn tỷ lệ với (v2)B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào bề lõm của qũi đạoC. Vectơ gia tốc luôn nằm trên tiếp tuyến của qũi đạoD. Có hai trong các đáp án trên là đúng4. Vật nào sau đây không thể được coi là chuyển động rơi tự do:A. Viên bi nhỏ thả rơi từ trên cao xuống đấtB. Chiếc lá vàng rụng từ trên cây xuống đấtC. Tờ giấy mỏng rơi từ trên bàn xuống đấtD. Có 2 đáp án ở trên là đúng5. Chọn câu trả lời đúng - trong chân không vật nào sau đây sẽ rơi nhanh nhấtA. Viên bi sắt, chiếc lá vàng và tờ giấy rơi nhanh như nhauB. Viên bi sắt rơi nhanh nhất, tờ giấy và lá vàng rơi sauC. Tờ giấy và lá vàng rơi nhanh hơn, viên bi sắt rơi sauD. Lá vàng và tờ giấy rơi nhanh hơn, viên bi sắt rơi sau6. Thành phần gia tốc pháp tuyến n ?A. Đặc trưng cho sự biến thiên về phương của chuyển độngB. Đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vectơ vận tốcC. Đặc trưng cho sự biến thiên về chiều của vectơ vận tốcD. Có 2 đáp án đúng7.Thành phần gia tốc tiếp tuyến t ?A. Đặc trưng cho sự biến thiên về phương của chuyển độngB. Đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vectơ vận tốcC. Đặc trưng cho sự biến thiên về chiều của vectơ vận tốcD. Có 2 đáp án đúng8. Khái niệm “chất điểm” trong vật lýA. Khái niệm “chất điểm” trong vật lý là đồng nhất với khái niệm “điểm” trong toán họcB. “Chất điểm” ở trong vật lý được coi là có kích thướcC. Khái niệm “chất điểm” trong vật lý là khác với khái niệm “điểm” trong toán họcD. Có 2 trong các đáp án trên là đúng2 9.Trong chuyển động tròn biến đổi đều, véc tơ gia tốc góc của chất điểm ln:A. Khơng đổiB. Vng góc với mặt phẳng quỹ đạoC. Vng góc với tiếp tuyến quỹ đạo và hướng về bề lõm quỹ đạoD. Tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động10. Trong chuyển động tròn biến đổi đều, vectơ vận tốc góc có đặc điểm:A. Không đổi cả về phương , chiều lẫn độ lớn.B. Vng góc với mặt phẳng quỹ đạoC. Tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển độngD. Vng góc với véc tơ gia tốc góc11. Vectơ gia tốc a của chất điểm chuyển động trên qũi đạo cong bất kỳ nào cũng có đặc điểm:A.Vng góc với vectơ vận tốc dài vB. Cùng phương với vC. Nằm trên tiếp tuyến của quĩ đạoD. Tất cả đều sai.12. Một chất điểm chuyển động thẳng với vận tốc đầu là v 0, có vận tốc phụ thuộc theo thời gianlà v = v0 – kt2 với k>0 và k = const. Hỏi chuyển động của chất điểm là chuyển động:A. Chậm dần đềuB. Chậm dầnC. Nhanh dầnD. Biến đổi đều13. Trong chuyển động tròn, ta có mối liên hệ giữa các véctơ bán kínhtuyếntnhư sau:A.t=B., gia tốc gócvà gia tốc tiếp×=t×C: = × tD: Cả A, B và C đều đúng14. Trong chuyển động tròn, ta có mối quan hệ giữa vectơ vận tốc dài v , vận tốc góc  và vectơ bánkính R như sau:A.  R x vB. v  x RC. R  x vD. Tất cả đều đúngII. Câu hỏi kiến thức cơ bản có thời lượng 3 phút (36 câu)1. Ơ tơ bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Nếu trong giây đầu nó đi được 3m thì trong giây tiếptheo nó sẽ đi được:A. 6 mB. 9 m3 C. 10 mD. 12m4 2. Một xe hơi chuyển động nhanh dần đều trên quãng đường AB với vận tốc vA = 5 m/s và vB = 15m/s, đi hết thời gian 6 s. Hỏi gia tốc của xe (m/s2 ) :A. 1,7 m/s2B. 2,7 m/s2C. 4,3 m/s2D. 3,3 m/s23. Chất điểm M chuyển động trên đường trịn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t 2 + t (hệ SI).Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm gốc trên đường trịn. Tính thời gian (giây) để chất điểmquay hết một vòng (lấy  = 3,14)A. 1,2 sB. 2,2 sC. 3,2 sD. 1,9 s4. Một xe hơi chạy nhanh dần đều hết thời gian 6 giây trên quãng đường AB với vận tốc vA= 3 m/s vàvB = 15 m/s. Tính quãng đường AB (m).A. AB = 12 mB. AB = 36 mC. AB = 54 mD. AB = 90 m5. Ơ tơ chuyển động thẳng, nhanh dần, lần lượt đi qua A, B với vận tốc v A = 1m/s ; vB = 9 m/s . Vậyvận tốc trung bình trên quãng đường AB là:A. 5 m/sB. 4 m/sC. 6 m/sD. 4,5m/s6. Một xe hơi chạy nhanh dần đều hết thời gian 6 giây trên quảng đường AB với vận tốc v A= 5 m/s vàvB = 15 m/s. Tính quãng đường AB (m).A. AB = 10 mB. AB = 30 mC. AB = 60 mD. AB = 90 m7. Một ơtơ chuyển động thẳng thì gặp một chướng ngại vật. Tài xế hãm xe, kể từ đó vận tốc của xebiến đổi theo qui luật: v = 9 – t2 (m/s). Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng.A. 10 mB. 15 mC. 18 mD. 27 m8. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo thẳng, quãng đường đi sau thời gian t là s(t) = 2 + 2t +2t2. Tìm vận tốc tức thời của chất điểm ở thời điểm t = 2s.A. v = 2 m/sB. v = 10 m/sC. v = 8 m/sD. v = 6 m/s5 9. Con thuyền ngược dòng từ A đến B với vận tốc v 1 = 20 km/h, rồi xi dịng từ B về A với vận tốc30 km/h. Tính vận tốc trung bình của thuyền trên lộ trình đi và về.A. 22 km/hB. 24 km/hC. 25 km/hD. 28 km/h10. Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình: x = 5 – 10sin2t ; y = 4 + 10sin2t (hệ SI). Qũi đạo của chất điểm có dạng là:A. Đường thẳngB. Đường trịnC. Đường hình elípD. Đường hình sin11. Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình: x = 4sin(ωt + φ) ; y = 5cos(ωt +φ) (hệ SI). Qũi đạo của chất điểm có dạng là:A. Đường thẳngB. Đường trịnC. Đường hình elípD. Đường hình parabole12. Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình: x = 5e -2t ; y = 4e2t (hệ SI). Qũiđạo của chất điểm có dạng là:A. Đường thẳngB. Đường trịnC. Đường hình elípD. Đường hyperbole13. Kim phút của đồng hồ dài hơn kim giờ 1,5 lần. Hỏi vận tốc dài của đầu kim phút lớn hơn vận tốcdài của đầu kim giờ bao nhiêu lần?A. 6B. 12C. 18D. 2414. Trong thời gian 12 giờ, kim giờ và kim phút của đồng hồ gặp (trùng) nhau bao nhiêu lần?A. 12B. 24C. 11D. 2215. Quan sát chuyển động của các kim đồng hồ, ta thấy kim giờ quay chậm hơn kim phút mấy lần?A. 12 lần.B. 60 lần.C. 720 lần.D. 2,4 lần.16. Trái đất quay quanh trục của nó một vịng hết 24 giờ. Tìm vận tốc góc ω của nó (10-5 rad/s).A. 5,26B. 6,26C. 7,26D. 9, 156 17.Tìm vận tốc góc ω của kim giờ đồng hồ (10-5 rad/s).A. 10,5B. 14,5C. 20.6D. 27,318. Tìm vận tốc góc ω của kim phút đồng hồ (10-5 rad/s).A. 1,74B. 17,4C. 174D. 174019. Một chất điểm quay xung quanh một điểm cố định sao cho góc quay phụ thuộc thời gian theo quiluật:  = 0,2t2 (rad). Hãy xác định gia tốc tồn phần a của nó lúc t = 2,5 (s), biết rằng lúc đó nó cóvận tốc dài là 0,65 (m/s).A. 0,7 m/s2B. 0,9 m/s2C. 1,2 m/s2D. 1,5 m/s220. Một bánh xe có bán kính R = 10 cm bắt đầu quay xung quanh trục của nó với gia tốc góc bằng3,14 rad/s2. Hỏi vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe sau thời gian 1s (v = m/s)?A. 0,314B. 3,14C. 1,57D. 15,721. Một bánh xe có bán kính R = 10 cm bắt đầu quay xung quanh trục của nó với gia tốc góc bằng3,14 rad/s2. Hỏi gia tốc tòan phần của một điểm trên vành bánh xe sau thời gian 1s (a = m/s 2)?A. 0,31B. 1,03C. 1,57D. 15,722. Một bánh xe có bán kính R = 10 cm bắt đầu quay xung quanh trục của nó với gia tốc góc bằng3,14 rad/s2. Hỏi góc giữa gia tốc tịan phần và bán kính của bánh xe (ứng với cùng một điểm trênvành bánh xe) sau thời gian 1s (α = độ)?A. 31,4B. 3,14C. 15,7D. 17,723. Một đoàn tàu bắt đầu chạy vào một đọan đường trịn, bán kính 1 km, dài 600 m, với vận tốc 54km/giờ. Đồn tàu chạy hết qng đường đó trong 30 giây. Tìm vận tốc của đồn tàu ở cuối quãngđường (v = m/s). Coi chuyển động là nhanh dần đều.A. 2,5B. 257 C. 50D. 7524. Một đoàn tàu bắt đầu chạy vào một đọan đường trịn, bán kính 1 km, dài 600 m, với vận tốc 54km/giờ. Đoàn tàu chạy hết quãng đường đó trong 30 giây. Tìm gia tốc góc của đoàn tàu ở cuối quãngđường (β = rad/s2). Coi chuyển động là nhanh dần đều.A. 3,3.10-1B. 3,3.10-2C. 3,3.10-3D. 3,3.10-425. Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vịng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều.Sau một phút, vận tốc của nó cịn 180 vịng/phút. Tính số vịng nó đã quay trong thời gian đó.A. 120 vịngB. 180 vòngC. 240 vòngD. 300 vòng26. Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vịng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều.Sau một phút, vận tốc của nó cịn 180 vịng/phút. Tính độ lớn của vectơ gia tốc góc.A. 10 rad/s2B. 6 rad/s2C. 4 rad/s2D.rad/s21527. Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vịng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều.Sau một phút, vận tốc của nó cịn 180 vịng/phút. Sau bao lâu kể từ khi ngắt điện, bánh mài sẽ dừng?A. 150 sB. 180 sC. 240 sD. 300 s28. Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vịng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều.Sau một phút, vận tốc của nó cịn 180 vịng/phút. Khi bánh mài dừng, nó đã quay được bao nhiêuvịng?A. 325B. 350C. 375D. 45029. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường trịn bán kính R = 20 cm. Sau 5 giây nó quayđược 20 vịng. Tính vận tốc dài.A. 160 (m/s)B. 160 (cm/s)C. 160 (cm/s)D. 160 (m/s)8 30. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường trịn bán kính R. Sau 5 giây nó quay được 20vịng. Tính chu kỳ quay.A. 4sB. 0,25sC. 0,2sD. 0,05s31. Từ một đỉnh tháp ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v o. Bỏ qua sức cảnkhơng khí. Tìm biểu thức gia tốc pháp tuyến ở thời điểm tA. an = 2gB. an = gC. an =D. an =g 2tg 2 t 2  vo2gv og 2 t 2  v o232. Từ một đỉnh tháp ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v o. Bỏ qua sức cảnkhơng khí. Tìm biểu thức gia tốc tiếp tuyến ở thời điểm t:gtA. at =g 2 t 2  vo2B. at =C. at =g 2tg 2 t 2  vo2gv og 2 t 2  vo2D. at = g33. Một hòn đá được ném theo phương ngang với vận tốc vo = 15 m/s từ độ cao 30 m . Bỏ qua lực cảnkhơng khí, cho g= 10 m/s2. Tính vận tốc của nó (m/s) sau t = 1s.A. 18 m/sB. 25 m/sC. 28 m/sD. 35 m/s34. Từ một đỉnh tháp cao 20 m ném một vật theo phương ngang với vận tốc v o = 6 m/s. Bỏ qua sứccản khơng khí. Cho g= 10 m/s2. Tìm thời gian (t = s) vật chạm đất:A. t = 2 giâyB. t = 4 giâyC. t = 5 giâyD. t = 6 giây35. Từ một đỉnh tháp cao 20 m ném một vật theo phương ngang với vận tốc v o = 6 m/s. Bỏ qua sứccản khơng khí. Cho g = 10 m/s2. Tìm tầm xa của vật ném chạm đất so với chân tháp (m)A. 8 mB. 10 mC. 12 mD. 15 m9 36. Hỏi phải ném một vật theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc bằng bao nhiêu độ, với vậntốc ban đầu cho trước để tầm xa của vật là cực đại.A. 20B. 30C. 45D. 55III. Câu hỏi kiến thức nâng cao có thời lượng 5 phút (13 câu)1. Từ một độ cao 25 m ta ném một hòn đá với vận tốc v o = 15 m/s lên phía trên, xiên 30o so vớiphương nằm ngang. Bỏ qua sức cản khơng khí. Hỏi tốc độ của hịn đá khi chạm đất (m/s)A. 15,5B. 20,5C. 26,7D. 32,62. Từ một độ cao 30 m ta ném một hòn đá với vận tốc v o = 10 m/s lên phía trên, xiên 30o so vớiphương nằm ngang. Bỏ qua sức cản khơng khí. Tìm thời gian (t = s) vật chạm đất:A. 14,5B. 3,03C. 24,5D. 30,53. Từ đỉnh ngọn núi sườn nghiêng góc 30 0 so với phương nằm ngang, người ta ném một quả bóng vớivận tốc v0 = 9,8 m/s theo phương vng góc với sườn núi. Xác định khoảng cách từ điểm ném đếnđiểm chạm đất theo phương mặt phẳng nghiêng (m). Biết g = 9,8 m/s2A. 10,7B. 13,1C. 15,3D. 28,64. Từ đỉnh ngọn núi sườn nghiêng góc 30 0 so với phương nằm ngang, người ta ném một quả bóng vớivận tốc v0 = 9,8 m/s theo phương vng góc với sườn núi. Xác định thời gian bóng chạm đất (t = s).Biết g = 9,8 m/s2A. 2,3B. 3,4C. 4,5D. 5,85. Một con đò đi ngang qua sông từ điểm A đến điểm B. Tốc độ của đị là v 12 km/h . Vì nước chảyvới tốc độ V 5 km/h nên đò sẽ cập bờ bên kia tại điểm C ( Hình vẽ). Xác định tốc độ của đò so vớibờ (km/giờ).BCA. 13 B. 15vuC. 22D. 31VA10 6. Một người muốn chèo thuyền qua sơng có dịng nước chảy. Nếu người đó chèo thuyền theo hướngvng góc với bờ sơng (hình vẽ 1.1) từ A đến B. Sau thời gian t 1 = 10 phút, thuyền đến bờ sơng bênkia, thì thuyền đã trơi xa một đoạn BC là s = 120 m. Nếu người đó chèo ngược dịng và xiên góc α sovới phương ban đầu thì sau thời gian t2 =12,5 phút thuyền sẽ đến đúng vị trí vng góc B ở bờ bênHìnhnướcchảynướcđị sẽ đốicập bờC thayvì điểmkia. Hỏivận2.6:tốcDocủadịngvớitạibờđiểmsơngvà vậntốcB.của thuyền (m/s).A. 0,2; 0,33B. 0.1; 0,56C. 2 ; 3,3D. 1; 5,6Hình 1.17. Một người muốn chèo thuyền qua sơng có dịng nước chảy. Nếu ngưới đó chèo thuyền theo hướngvng góc với bờ sơng (hình 1.1) từ A đến B. Sau thời gian t 1 = 10 phút, thuyền đến bờ sơng bên kia,thì thuyền đã trôi xa một đoạn BC là s = 120 m. Nếu người đó chèo ngược dịng và xiên góc α so vớiphương ban đầu thì sau thời gian t2 =12,5 phút thuyền sẽ đến đúng vị trí vng góc B ở bờ bên kia.Hỏi bề rộng con sơng (m).A. 100B. 150C. 180D. 200Hình 1.18. Một người muốn chèo thuyền qua sơng có dịng nước chảy. Nếu ngưới đó chèo thuyền theo hướngvng góc với bờ sơng (hình vẽ) từ A đến B. Sau thời gian t 1 = 10 phút, thuyền đến bờ sơng bên kia,thì thuyền đã trôi xa một đoạn BC là s = 120 m. Nếu người đó chèo ngược dịng và xiên góc α so vớiphương ban đầu thì sau thời gian t 2 =12,5 phút thuyền sẽ đến đúng vị trí vng góc B ở bờ bênkia.Hỏi góc xiên α (độ).A. 25,5B. 30,2C. 36,9D. 42,1Hình 1.111 9. Một máy bay cứu hộ bay ở độ cao h với vận tốc v 0 cần thả phao cứu người gặp nạn trên biển.Bỏqua sức cản của khơng khí. Xác định góc ngắm  của phi cơng tới nạn nhân để có thể thả phao chínhxác (tan  = ?).A. tan   v 0 2 /( gh)B. tan   v 0 12 / ( gh)C. tan   v 0 1 / ( gh)D. tan   2v 0 2 / ( gh)yv0Oxxθh10. Một máy bay cứu nạn bay ở độ cao h = 1200 m với tốc độ v 0 = 430 km/h đến cứu một ngườiđang ngấp ngoái trên biển. Hỏi nhân viên cứu hộ phải thả phao cứu nạn dưới góc ngắm bao nhiêu đểphao rơi trúng (rất gần) người bị nạn?A. θ = 350B. θ = 450yC. θ = 570xOv00D. θ = 65xθh11. Một đại bác phòng thủ bờ biển nhắm bắn một thuyền chiến ở cách bờ khoảng cách d 560 m .12 Biết vận tốc đầu của đạn là v 0 82 m/s . Để an toàn thuyền cần cách bờ bao nhiêu mét (xác định tầmbắn cực đại của đại bác).A. 602B. 686C. 952D. 98612. Tàu cướp biển đang neo ở ngồi khơi cách bờ biển 2000m, nơi có đặt pháo đài bảo vệ. Súng đạibác đặt ngang mặt nước biển, bắn đạn với vận tốc đầu nòng 200m/s. Hỏi tàu cướp biển có nằm trongtầm bắn của súng khơng? Nếu có thì tầm bắn của súng là bao nhiêu m?A. khơng, 1500mB. có, 2500mC. có, 3000mD. có, 4000m13. Một khẩu đại bác bắn viên đạn với vận tốc v o = 549 m/s lên phía trên, xiên 30 o so với phươngnằm ngang. Bỏ qua sức cản khơng khí. Tìm độ cao cực đại và tầm xa của viên đạn (= km).A. 5,06; 28,9B. 6,2; 25,3C. 6,5; 23,4D. 4,71; 19,8CHƯƠNG 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMI. Câu hỏi kiến thức cơ bản có thời lượng 1 phút (17 câu)1. Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu như thế nào ?A. Là hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều so với hệ quy chiếu gắn với trái đất.B. Là hệ quy chiếu có thành phần gia tốc pháp tuyến bằng khôngC. Là hệ quy chiếu đứng yên so với hệ quy chiếu gắn với trái đất.D. Có hai trong các đáp án trên là đúng2. Hệ quy chiếu quán tính là hệ:A. Chuyển động có gia tốc với hệ quy chiếu gắn với trái đấtB. Chuyển động tròn đều so với hệ quy chiếu gắn với trái đấtC. Chuyển động thẳng đều so với hệ quy chiếu gắn với trái đấtD. Có hai trong các đáp án trên là đúng3. Qn tính là tính chất:A. Bảo tồn trạng thái chuyển độngB. Bảo toàn trạng thái đứng yênC. Bảo toàn trạng thái ban đầuD. Có 2 trong các đáp án trên là đúng4. Khảo sát chuyển động của một vật trong hệ tọa độ OXYZ. Hệ tọa độ này phải gắn vào vật nào dướiđây để được coi là hệ quy chiếu qn tính:A. Ơ tơ chuyển động thẳng nhanh dần đềuB. Thang máy đi lên với vận tốc không đổiC. Tàu hỏa chuyển động đều vòng quanh chân núiD. Tàu cánh ngầm đang sắp cập bến13 5. Khi có ngoại lực tác dụng lên một chất điểm đang chuyển động thẳng đều và cùng phương vớichuyển động thì chất điểm đó:A. Vẫn chuyển động thẳng đềuB. Sẽ chuyển động tròn đềuC. Sẽ chuyển động thẳng biến đổi đềuD. Sẽ chuyển động tròn biến đổi đều.6. Động lượng của một hệ bảo toàn khi:A. Tổng hợp các ngoại lực theo phương ngang bằng khôngB. Tổng hợp các ngoại lực bằng khôngC. Tổng hợp các ngoại lực theo phương đứng bằng khôngD. Tổng hợp các mômen ngoại lực bằng không7. Trường lực nào sau đây không phải là trường lực thế ?:A. Trường lực hấp dẫn.B. Trường lực đàn hồi.C. Trường trọng lựcD. Trường lực ma sát8. Theo nguyên lý tương đối Galilê thì đại lượng vật lý nào sau đây mang tính chất tương đối (tức làphụ thuộc vào hệ quy chiếu) :A. Thời gian xảy ra sự kiệnB. Kích thước vậtC. Khối lượng của vậtD. Vị trí của vật9. Chọn câu sai:A. Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc.B. Lực là nguyên nhân gây ra vận tốc.C. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.D. Có 3 đáp án đúng10. Động lượng của một hệ bảo toàn khi:A. Lực tổng hợp các nội lực triệt tiêuB. Lực tổng hợp các ngoại lực triệt tiêuC. Tổng hợp các mơ men nội lực triệt tiêuD. Có 3 đáp án đúng11. Theo các định luật Newton, khi có hai vật có khối lượng khác nhau tương tác với nhau thì nếu sosánh lực tác dụng lên hai vật sẽ thấy:A. Lực tác dụng lên vật lớn sẽ lớn hơn.B. Lực tác dụng lên vật nhỏ sẽ lớn hơn.C. Hai lực có độ lớn bằng nhau.D. Có 3 đáp án đúng12. Trọng lực không hướng đúng vào tâm trái đất khi trái đất quay xung quanh trục của nó. Khi đó sẽxuất hiện lực ly tâm. Hỏi trọng lực ở đâu trên bề mặt trái đất là cực đại?A. Hai cựcB. Xích đạoC. Như nhau ở mọi nơiD. Bắc bán cầu13. Khi một vật chuyển động trên bề mặt Trái đất từ xích đạo về địa cực, đại lượng nào sau đây làkhông đổi (xem Trái đất là một khối đồng nhất):14 A. Gia tốc trọng trườngB. Khối lượng của vậtC. Nhiệt độ của môi trườngD. Trọng lượng do Trái đất tác dụng lên vật15 14. Trong quá trình chuyển động của một chất điểm ở trong trọng trường, công của trọng lực khôngphụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?A. Khối lượng của chất điểmB. Độ cao ban đầu của chất điểmC. Độ cao lúc sau của chất điểmD. Quỹ đạo dạng đường đi của chất điểm15. Phương trình cơ bản của động lực học cổ điển là :12A. S = vot + at2��B. F = m a���C. F = F n + Ft�D. F = d Kdt�16. Quả bóng nặng 500g đập vào tường theo hướng hợp với tường một góc 30 o với vận tốc 10 m/s rồinảy ra. Coi va cham là đàn hồi. Tính xung lượng của lực mà tường tác dụng vào qủa bóng trong thờigian đó.A. 5kgm/sB. 6 kgm/sC. 10 kgm/sD. 2,5 kgm/s17. Theo định luật III Newton, các vật tương tác với nhau bằng các cặp lực trực đối gọi là lực vàphản lực. Một vật đặt nằm yên trên mặt bàn ngang như hình vẽ sẽ chịu tác dụng một phản lực pháp���tuyến N của mặt bàn. Vậy phản lực N ’ của N là lực nào?��A. Trọng lực P của vật.�B. Áp lực Q mà vật đè lên bàn.C. Lực ma sát giữa mặt bàn và vật.D. A, B, C đều sai.N�PII. Câu hỏi kiến thức cơ bản có thời lượng 3 phút (33 câu)1. Một quả bóng khối lượng m = 2 kg chuyển động với vận tốc v 1 = 10 m/s, đập vng góc vào bứctường phẳng rồi nảy ra với vận tốc v 2 = 10 m/s theo phương cũ. Tính xung lực mà tường đã tác dụngvào bóng trong thời gian va chạm.A. 20 kgm/sB. 40 kgm/sC. 0 kgm/sD. Tất cả đều sai16 2. Một vật khối lượng m = 2.2 kg, đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặtphẳng là k = 0.1. Cho g = 10 m/s2. Tác dụng lên vật một lực ngang F1 = 3N và lực thẳng đứng F2 =2N hướng lên trên. Lực ma sát tác dụng lên vật là:A. Fms = 1 NB. Fms = 2 NC. Fms = 0.2 ND. Fms = 4 N3. Quả bóng nặng 300g, đập vào tường với vận tốc 6m/s theo hướng hợp với tường một góc 60 0 rồinảy ra theo hướng đối xứng với hướng tới qua pháp tuyến của mặt tường với tốc độ cũ. Tính xunglượng mà tường đã tác dụng vào bóng trong thời gian va chạm, nếu thời gian va chạm là 0,05s.A. 3,12 kg.m/sB. 4,25 kg.m/sC. 5,42 kg.m/sD. 6,27 kg.m/s4. Một mô-tơ bắt đầu khởi động nhanh dần đều, sau 2 giây đạt tốc độ ổn định là 300 vịng/phút. Tínhsố vịng quay của mơ-tơ trong thời gian đó.A. 5 vịngB. 10 vịngC. 150 vịngD. 300 vòng5. Một vật trượt xuống trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một góc 45°. Khi trượtđược quãng đường s = 36,4 cm, vật thu được vận tốc v = 2 m/s. Xác định hệ số ma sát giữa vật vàmặt phẳng nghiêngA.  = 0,4B.  = 0,2C.  = 0,6D.  = 0,86. Một vật có khối lượng m = 5 kg được đặt trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngangmột góc 30°. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  = 0,2. Tìm gia tốc của vật trên mặtphẳng nghiêngA. a = 5,24 m/s2B. a = 3,24 m/s2C. a = 6,45 m/s2D. a = 2,54 m/s217 7. Hai vật có khối lượng m1 và m2 được treo qua một rịng rọc như trên hình vẽ(m1 > m2). Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây.Xác định gia tốc của các vật (a = ?):m1  m2gm1  m2m1gB.m1  m2m2gC.m1  m2m1 m2gD.m1  m2A.T1m1P1T2m2P28. Hai vật có khối lượng m1 và m2 được treo qua một rịng rọc như trên hình vẽ. Bỏ qua khối lượngcủa ròng rọc và dây. Xác định lực căng của dây (T = ?).m1  m2gm1  m2m1gB.m1  m2m2gC.m1  m22m1 m2gD.m1  m2A.T1T2m1P1m2P29. Một rịng rọc khơng có khối lượng, có treo về 2 phía 2 vật nặng m 1 = 3 kg và m2 = 2 kg như Hìnhvẽ. Cho ma sát, khối lượng của dây nối không đáng kể. Hỏi hệ vật sẽ chuyển động với gia tốc là baonhiêu ? (cho biết gia tốc trọng trường g = 10m/s2)A. a = 3 m/s2B. a = 2 m/s2C. a = 5 m/s2m2D. a = 4 m/s2m1Hình 11.110. Một chất điểm khối lượng m = 5 kg chuyển động tròn đều với chu kỳ 10 giây, bán kính quĩ đạo là2m. Tính mơmen động lượng của chất điểmA. 10 kgm2/sB. 12,5 kgm2/sC. 15 kgm2/sD. 17,5 kgm2/s18 11. Vật m = 10 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F = 20N, hợp với phương ngang mộtgóc  = 30o. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,1. Tính gia tốc của vật. ( biết g = 9,8 m/s 2)A. 1m/s2B. 10 m/s2C. 0,5m/s2D. 0,85m/s212. Vật có khối lượng là m bị đẩy bởi lực F và trượt trên sàn ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát giữavật và mặt ngang là . Gia tốc của vật khi đó sẽ là:A. a = F/mB. a = (Fcos – mg)/mC. a = Fcos/mD. a = [F(cos – sin) – mg] / m13. Một vơ lăng quay với tốc độ 300 vịng/phút thì bị hãm lại. sau 1 phút vận tốc của nó chỉ cịn 180vịng /phút. Tính gia tốc góc của vô lăng khi bị hãm (rad/s2).A.  = - 0,21 rad/s2B.  = 0,21 rad/s2C.  = - 0,25 rad/s2D.  = -0,30 rad/s214. Một vô lăng quay với tốc độ 300 vịng/phút thì bị hãm lại. sau 1 phút vận tốc của nó chỉ cịn 180vịng /phút. Tính số vịng mà vơ lăng đã quay được sau thời gian trên ?A. 120 vòngB. 240 vòngC. 360 vòngD. 480 vòng15. Trên một đĩa nằm ngang đang quay, người ta đặt một vật có khối lượng m = 1 kg cách trục quayR= 50 cm. Nếu đĩa quay với vận tốc n = 12 vịng/phút thì lực ma sát phải có độ lớn bằng bao nhiêuN để vật được giữ trên đĩa ?A. 0,79B. 1.23C. 2,56D. 25,216. Trên một đĩa nằm ngang đang quay, người ta đặt một vật có khối lượng m = 1 kg cách trục quayR= 50 cm. Hệ số ma sát giữa vật và đĩa k = 0,25. Hỏi đĩa quay với vận tốc nào (ω = rad/s) thì vật bắtđầu trượt khỏi đĩa?A. 1,79B. 2.21C. 2,5D. 25,219 17. Cho một vật khối lượng m trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương nằm ngang. Hệ sốma sát trượt là k, gia tốc trọng trường là g. Lực ma sát sẽ bằng:A. Fms = kmgB. Fms = kmg.sinαC. Fms = kmg.cosαD. Fms = kmg (sinα – cosα )18. Một xe ô tô khối lượng m chuyển động thẳng trên mặt phẳng ngang với gia tốc a, hệ số ma sátgiữa xe và mặt đường là k. Tìm lực kéo của động cơ (Fk = ):A. Fk = ma – kmgB. Fk = ma + kmgC. Fk = kmg – maD. Fk = m(a +g)19. Một tàu điện sau khi xuất phát, chuyển động với gia tốc không đổi a = 0,5 m/s 2. 12 giây sau khichuyển động người ta tắt động cơ của tàu và tàu chuyển động chậm dần đều, rồi dừng. Hệ số ma sáttrượt trên quảng đường k = 0,01. Hỏi vận tốc lớn nhất của tàu (m/s)?A. 2B. 4C. 6D. 820. Một tàu điện sau khi xuất phát, chuyển động với gia tốc không đổi a = 0,5 m/s 2. 12 giây sau khichuyển động người ta tắt động cơ của tàu và tàu chuyển động chậm dần đều, rồi dừng. Hệ số ma sáttrượt trên quảng đường k = 0,01. Hỏi tòan bộ thời gian chuyển động của tàu (t = s)?A. 15B. 24C. 61D. 7321. Một tàu điện sau khi xuất phát, chuyển động với gia tốc không đổi a = 0,5 m/s 2. 12 giây sau khichuyển động người ta tắt động cơ của tàu và tàu chuyển động chậm dần đều, rồi dừng. Hệ số ma sáttrượt trên quảng đường k = 0,01. Hỏi tòan bộ quảng đường mà tàu đi được (s = m)?A. 151B. 182C. 261D. 27322. Chất điểm khối lượng m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α với mặt phẳng ngang, hệsố ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và chất điểm là k, gia tốc a. Tìm lực ma sát tác dụng lên chất điểm(Fms= ):A. Fms= kmgB. Fms= kmg.cosαC. Fms= kmg.sinαD. Fms= mg.sinα – ma.20 23. Chất điểm khối lượng m chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo Fk hợp vớiphương ngang một góc α, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là k. Tìm lực ma sát tác dụng lênchất điểm (Fms= ):A. Fms= k(mg - Fkcosα)B. Fms= k(mg + Fkcosα)C. Fms= k(mg - Fksinα)D. Fms= k(mg + Fksinα).24. Chất điểm có khối lượng m = 2 kg, chuyển động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa mặtphẳng ngang và chất điểm là k = 0.2, lực kéo tác dụng lên chất điểm hợp với phương ngang góc α =60o, độ lớn Fk = 5 N. Cho g = 10 m/s2. Tìm lực ma sát ?A. Fms = 3.1 NB. Fms = 2 NC. Fms = 2.5 ND. Fms = 4 N25. Một viên đạn bay với vận tốc 200 m/s gặp một bản gỗ dày và xuyên sâu vào gỗ. Cho biết khốilượng viên đạn là 100 g, và thời gian đạn đi trong gỗ là 0.2 s. Tìm lực cản trung bình của gỗ tác dụnglên viên đạn.A. Fc = 100 NB. Fc = 200 NC. Fc = 50 ND. Fc = 105 N26. Vật m = 4kg đặt trên mặt phẳng nghiêng góc  = 300 so với phương ngang thì nó trượt xuốngdưới với gia tốc 2m/s2. Tính lực ma sát (f = ?).msA. 12 NB. 15 NC. 24 ND. 32 N27. Ở đỉnh 2 mặt phẳng nghiêng về 2 phiá góc α = 30 0 và β = 450 ta đặt một rịng rọc có dây để nối 2vật nặng nằm trên 2 mặt phẳng mα= 1,5 kg và mβ = 1 kg . Cho ma sát, khối lượng của dây nối và rịngrọc là khơng đáng kể. Hỏi hệ vật sẽ trượt về phía góc nào ?A. về phía góc 300B. về phía góc 450C. đứng nD. khơng xác định28. Vật m = 4kg đặt trên mặt phẳng nghiêng góc  = 300 so với phương ngang thì nó trượt xuốngdưới với gia tốc 2m/s2. Tính hệ số ma sát.A. k = 0,146B. k = 0,246C. k = 0,346D. k = 0,44621 29. Chiếc ôtô chạy thẳng đều trên đường nằm ngang. Kí hiệu F k là lực phát động của động cơ, m làkhối lượng ôtô, g là gia tốc trọng trường và  là hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đường thì:A. Fk = mgB. Fk = mgC. Fk > mgD. Fk > mg30. Vật m = 10 kg được đẩy trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F = 25N, song song với mặt sàn. Hệ sốma sát giữa vật và mặt sàn là 0,2. Tính gia tốc của vật. (g = 10 m/s2)A. a = 2 m/s2B. a = 0,5 m/s2C. a = 0 m/s2D. a = 3,5 m/s231. Một chất điểm có khối lượng m = 2 kg chuyển động tròn đều với vận tốc 0,5 m/s. Tính mơ menđộng lượng của nó, biết bán kính quỹ đạo là 0,5 mA. 5 kgm2/sB. 0,5 kgm2/sC. 1 kgm2/sD. 1,5 kgm2/s32. Một chất điểm khối lượng m = 5 kg chuyển động tròn đều với chu kỳ 10 giây, bán kính qũi đạo là2m. Tính mơmen động lượng L của chất điểmA. L = 9,5 kgm2/sB. L = 12,5 kgm2/sC. L = 15 kgm2/sD. L = 17,5 kgm2/s33. Một vơ lăng đang quay với vận tốc góc o thì bị hãm dừng lại bởi một lực có mômen hãm tỉ lệvới căn bậc hai của vận tốc góc của vơ lăng. Vận tốc góc trung bình của vô lăng trong thời gian hãmlà:A.  tb  o2B.  tb  o3C.  tb  o42oD. tb 3III. Câu hỏi kiến thức nâng cao có thời lượng 5 phút (11 câu)�1.Vật m được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bởi lực F như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật và mặtsàn là 0,577. Giả sử độ lớn của lực khơng đổi, tính góc  để gia tốc của vật lớn nhất.A.  = 000FB.  = 20m0)C.  = 30D.  = 422 2. Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = 5kg; m2 = 2kg. Hệ số ma sát giữa m1 và mặt nghiêng là k = 0,05;  =300. Ban đầu hệ được giữ cân bằng. Buông tay ra, vật m2 sẽ chuyển động như thế nào?A. m2 chuyển động lên trênB. m2 chuyển động xuống dướim1C. m2 đứng yênm2D. Không xác định (3. Trên một mặt phẳng nằm ngang nhẵn, có một chất điểm khối lượng m được buộc vào một sợi dâymảnh, nhẹ, không co giãn. Khi chất điểm chuyển động tròn quanh tâm O, người ta kéo đầu kia củasợi dây qua một lỗ O nhỏ với vận tốc khơng đổi. Tính lực căng dây theo khoảng cách r giữa chấtđiểm và O, biết rằng khi r = r0 thì vận tốc góc của chất điểm là 0.A. T = mω02r04/r3B. T = mω02r02/r3C. T = mω02r04/rD. T = mω02r04/r24. Cho cơ hệ như Hình 2.11 gồm có hai vật khối lượng m 1 và m2 nối với nhau bởi một sợi dây vắt quaròng rọc khối lượng không đáng kể. Hệ số ma sát giữa vật m2 và mặt phẳng ngang là k và bỏ qua masát ở trục rịng rọc. Coi dây rất nhẹ, khơng co giãn và khơng trượt trên rịng rọc. Gia tốc của các vậtđược tính theo cơng thức nào sau đây:m2m1  m2m1  km2B. a  gm1  m2A. a  gm2m1 m2 (1  k )m1  m2D. a  g m1 .m1  m2Hình 2.11C. a  gm15. Cho cơ hệ như Hình 2.11 gồm có hai vật khối lượng m 1 và m2 nối với nhau bởi một sợi dây vắt quarịng rọc khối lượng khơng đáng kể. Hệ số ma sát giữa vật m2 và mặt phẳng ngang là k và bỏ qua masát ở trục ròng rọc. Coi dây rất nhẹ, không co giãn và không trượt trên rịng rọc. Lực căng dây đượctính theo cơng thức nào sau đây:m2  km1m1  m2m1  km2B. T  gm1  m2A. T  gm2m1 m2 (1  k )m1  m2D. T  g m1m2 (1  k )m1  m2Hình 2.11C. T  g23m1 6. Một xô nhỏ đựng nước được buộc vào sợi dây dài a = 40cm, rất nhẹ, không co giãn. Quay trịn đềuxơ nước trong mặt phẳng thẳng đứng. Tính vận tốc quay nhỏ nhất để nước không chảy ra ngoài ( ω min= ?).A. 2 g / aB.g/aC. 3g / aD.2a / g7. Cho cơ hệ như hình vẽ. Dây nối rất nhẹ, khơng co giãn, các rịng rọc có khối lượng khơng đángkể; hai vật A và B có khối lượng m1 và m2. ( m1 = m2). Xác định gia tốc của vật m2 (m/s2)A. 2,45B. 4,9C. 1,98D. 3,98. Cho cơ hệ như hình vẽ. Dây nối rất nhẹ, khơng co giãn, các rịng rọc có khối lượng khơng đángkể; hai vật A và B có khối lượng m1 và m2. ( m1 = m2). Xác định lực căng dây của vật m2 (T = N)A. 2,4B. 4,9C. 5,9D. 3,9524 9. Một vật khối lượng M được treo bởi các đoạn dây như hình vẽ (a). Xác định lực căng trên đoạn dâyKM.yT2T1K(a)Mx(b)T3A. Mg/2B. MgC. 2MgD. 3Mg/210. Cho cơ hệ như Hình 2.13 gồm có ba vật: hai vật khối lượng m 2 và m3 nối với nhau bởi một sợidây vắt qua rịng rọc khối lượng khơng đáng kể. Hệ số ma sát giữa các vật m 1 , m2 và mặt phẳngngang là k và bỏ qua ma sát ở trục rịng rọc. Coi dây rất nhẹ, khơng co giãn và khơng trượt trên rịngrọc. Gia tốc của các vật được tính theo cơng thức nào sau đây:m3m1  m2  m3m3  k (m1  m2 )B. a  gm1  m2  m3A. a  gm1m1 m2 (1  k )m1  m2  m3D. a  g m3  k (m1  m2 ) .m1  m2  m3m2Hình 2.13C. a  gm311. Cho cơ hệ như Hình 2.13 gồm có ba vật: hai vật khối lượng m 2 và m3 nối với nhau bởi một sợidây vắt qua rịng rọc khối lượng khơng đáng kể. Hệ số ma sát giữa các vật m 1 , m2 và mặt phẳngngang là k và bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc. Coi dây rất nhẹ, khơng co giãn và khơng trượt trên rịngrọc. Lực căng dây của vật m3 được tính theo cơng thức nào sau đây:A. T  gm3  k (m1  m2 )m1  m2  m3m1m1m2 (1  k )m1  m2  m3C. T  g m3  k (m1  m2 )m1  m2  m3m2B. T  gHình 2.13D. Tất cả đều sai.25m3

Tài liệu liên quan

  • Bài tập vật lý đại cương 1 Bài tập vật lý đại cương 1
    • 26
    • 32
    • 49
  • đáp số bài tập vật lý đại cương 1 đáp số bài tập vật lý đại cương 1
    • 8
    • 12
    • 103
  • BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG TẬP 2 BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG TẬP 2
    • 97
    • 14
    • 45
  • TÓM tắt các CÔNG THỨC và PHÂN DẠNG các bài tập vật lý đại CƯƠNG 2 TÓM tắt các CÔNG THỨC và PHÂN DẠNG các bài tập vật lý đại CƯƠNG 2
    • 6
    • 37
    • 2,060
  • Một số câu hỏi lý thuyết và bài tập vật lý đại cương 2 Một số câu hỏi lý thuyết và bài tập vật lý đại cương 2
    • 7
    • 6
    • 89
  • Bài tập vật lý đại cương 2 Bài tập vật lý đại cương 2
    • 117
    • 9
    • 774
  • tuyển tập các bài tập vật lý đại cương tuyển tập các bài tập vật lý đại cương
    • 123
    • 1
    • 4
  • hướng dẫn giải bài tập vật lý đại cương 1 chương 8 và 9 hướng dẫn giải bài tập vật lý đại cương 1 chương 8 và 9
    • 16
    • 7
    • 13
  • Bài tập vật lý đại cương 1 cơ nhiệt có lời giải Bài tập vật lý đại cương 1 cơ nhiệt có lời giải
    • 47
    • 16
    • 35
  • Bài tập vật lý đại cương Bài tập vật lý đại cương
    • 42
    • 1
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.07 MB - 66 trang) - Bài tập vật lý đại cương 1 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Súng đại Bác đặt Ngang Mặt Nước Biển