Bài Tập Về Phép Chia | Toán Nâng Cao Lớp 4
Có thể bạn quan tâm
PHẦN I. ĐỀ BÀI.
Bài 1: Thực hiện nhẩm các phép tính sau:
370 : 5 | 4900 : 25 | 47000 : 250 |
420 : 5 | 7300 : 25 | 63000 : 250 |
9100 : 50 | 67000 : 500 | 99000 : 125 |
8700 : 50 | 87000 : 500 | 81000 : 125 |
Bài 2: Tìm số thích hợp điền vào các phép tính sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 3: Tìm số bị chia, số chia trong các phép tính sau:
Bài 4:
Em hãy giải thích: Vì sao muốn chia một số cho 25, ta nhân số đó với 4, được bao nhiêu chia cho 100.
Bài 5:
Cho số 123*. Hãy thay dấu sao (*) bằng một chữ số để số đã cho chia hết cho 5. Có mấy cách thay ?
Bài 6:
Cho số 1111*. Hãy điền một chữ số thay vào dấu sao (*), sao cho số đã cho chia hết cho 2. Có mấy cách điền ?
Bài 7:
Hùng đố Dũng tìm được hai số lẻ mà số lớn gấp số bé 6 lần. Dũng nói: “Không bao giờ có hai số như thế”. Hỏi Dũng nói đúng hay sai ? Tại sao ?
Bài 8: Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tích sau có chia hết cho 6 hay không ? Vì sao ?
(15 x 3 x 7 x 9 x 11 x 13) : 6
Bài 9: Tính giá trị của x trong mỗi biểu thức sau:
Bài 10: Tính nhanh mỗi biểu thức sau:
a) (0 x 1 x 2 x 3 x …. x 99 x 100) : (2 + 4 + 6 + …. + 98)
b) (1 + 3 + 5 + 7 + ….. + 97 + 99) x (45 x 3 – 45 x 2 – 45)
c)
Bài 11:
Tìm số nhỏ nhất có bốn chữ số sao cho đem số đó chia cho 675 thì được số dư là số dư lớn nhất
Bài 12:
Tìm số nhỏ nhất có bốn chữ số sao cho đem số đó chia cho 2004 thì có số dư là số dư lớn nhất
Bài 13:
Tìm số chẵn nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho khi chia số đó cho 939 thì có số dư là số dư lớn nhất.
Bài 14:
Cho các số sau: 12000; 35001; 4932; 13600; 45279; 49365; 1104; 1994; 2172.
Hãy xếp các số đã cho thành 3 hàng, mỗi hàng gồm các số chia hết cho 9; chia hết cho 8; các số còn lại.
Bài 15:
Tìm tất cả các số có hai chữ số mà nếu đem mỗi số trong các số đó nhân với: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 thì được các số mới có tổng các chữ số bằng tổng các chữ số của số phải tìm.
PHẦN II. BÀI GIẢI.
Bài 1:
370 : 5 = 370 x 2 : 10 = 740 : 10 = 74
9100 : 50 = 9100 x 2 : 100 = 18200 : 100 = 182
4900 : 25 = 4900 x 4 : 100 = 19600 : 100 = 1963
67000 : 500 = 67000 x 2 : 1000 = 134000 : 1000 = 134
47000 : 250 = 47000 x 4 : 1000 = 188000 : 1000 = 188
99000 : 125 = 99000 x 8 : 1000 = 792 000 : 1000 = 792
Còn lại, bạn đọc tự làm.
Chú ý: Với các phép tính trên, ta cũng có thể làm như sau:
370 : 5 = 370 : 10 x 2 = 37 x 2 = 74
9100 : 50 = 9100 : 100 x 2 = 91 x 2 = 182
………………………………………………………
Nhưng 9150 : 50 = 9150 x 2 : 100 = 18300 : 100 = 183
Vậy, nên tùy từng phép tính mà vận dụng chia, đừng máy móc
Bài 2:
a)
Vì nên
Vậy a = 1; b = 0 còn c lấy giá trị tùy ý từ 2 đến 9 (vì c khác a và b
Ví dụ: 102102 : 102 = 1001
b)
Vậy b = 1; c = 0 còn a lấy các giá trị từ 2 đến 9.
Ví dụ: 9191 : 91 = 101
c)
Ta viết lại phép tính như sau:
(số bị chia chia cho thương bằng số chia). Khi đó bài toàn trở về dạng bài b. Bạn đọc từ làm tiếp.
d) Ta viết lại phép tính như sau:
Bạn đọc từ làm tiếp.
Bài 3:
a) Xét số trừ ở phép trừ thứ nhất, ta có:
** (số chia) x 8 = ** nên số chia < 13 vì 13 x 8 = 104 > **
Hàng chục của thương là 0 vì hạ một chữ số xuống vẫn không đủ chia.
Xét số trừ của phép trừ thứ hai, ta có:
** (số chia) x * = *** hàng đơn vị của thương phải lớn hơn 8 nên là 9. Vậy thương là 809.
Số chia phải lớn hơn 11 vì 11 x 9 = 99 < ***
Vậy: 11 < số chia < 13 nến ố chia là 12
Số bị chia là: 12 x 809 = 9708
b) Xét số trừ ở phép trừ thứ nhất, ta thấy:
Số trừ phải là 97 vì nếu là 87 trở xuống thì: 100 – 87 = 13 > *
Vậy số chia x hàng trăm của thương = 97
Nên 97: hàng trăm của thương = số chia (**)
Mà 97 chỉ chia hết cho 1 và 97. Hàng trăm của thương là chữ số nhỏ hơn 10. Vậy hàng trăm của thương là 1. Do đó số chia là 97.
Hàng chục của thương là 0 vì hạ một chữ số xuống vẫn không đủ chia.
Xét số trừ của phép trừ thứ hai, ta có:
97 x hàng đơn vị của thương = **5
Nên hàng đơn vị của thương là 5 vì chỉ có 97 x 5 = 485 mới có hàng đơn vị là 5. Vậy thương là 105.
Số bị chia là: 97 x 105 = 10185
Đáp số: a) 9708; 12
b) 10195 ; 97
Bài 4:
Vì 25 = 100 : 4 nên A : 25 = A : (100 : 4) = A x 4 : 100
Bài 5:
Cách 1: Chỉ có 1230 và 1235 chia hết cho 5. Vậy có 2 cách thay dấu * bằng chữ số 0 hoặc 5 để số 123* chia hết cho 5.
Cách 2: Vì một số chia hết cho 5 khi chữ số hàng đơn vị là 0 hoặc 5. Như vậy, có hai cách thay * bằng 0 hoặc 5.
Bài 6:
Cách 1: Lần lượt thay * bằng các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Ta thấy khi * lấy các giá trị 0, 2, 4, 6, 8 thì số 1111* chia hết cho 2.
Vậy có 5 cách thay * bằng các chữ số: 0, 2, 4, 6, 8.
Cách 2: Một số chia hết cho 2 khi số đó tận cùng bằng: 0, 2, 4, 6, 8. Vậy có 5 cách thay * bằng 5 chữ số: 0, 2, 4, 6, 8
Bài 7:
Dũng nói đúng vì nếu A : B = 6 (A và B đều lẻ) thì A = B x 6 = số chẵn.
Nhưng tích một số lẻ với số chẵn là số chẵn nên A lấy giá trị chẵn trái với đề bài A là số lẻ nên Hùng sai.
Bài 8:
Tích gồm toàn các thừa số lẻ nên tích số là số lẻ. Mà số lẻ không chia hết cho số chẵn (6).
Bài 9:
+)
+)
+)
+)
+)
+)
+)
+)
+)
+)
Bài 10:
a) (0 x 1 x 2 x 3 x … x 99 x 100) : (2 + 4 + 6 + …. + 98)
= 0 : A = 0
b) (1 + 3 + 5 + 7 + …. + 97 + 99) x (45 x 3 – 45 x 2 – 45)
= A x 0 = 0
c)
Cách 1: Cách 2:
Bài 11:
Số nhỏ nhất có 4 chữ số khi chia cho 675 thì thương là 1 và số dư lớn nhất là 674 vì:
675 – 1 = 674
Số phải tìm là:
675 x 1 + 674 = 1349
Đáp số: 1349
Bài 12:
Số chia là 2004 thì số dư lớn nhất là 2003. Số phải tìm nhỏ nhất khi thương bằng 0. Vậy, số phải tìm là:
2004 x 0 + 2003 = 2003
Đáp số: 2003
Bài 13:
Số có 4 chữ số chia cho 939 thì thương lớn hơn 0
Số phải tìm = 939 x thương + 938 = số chẵn.
Vậy: 939 x thương = số chẵn.
Vậy thương nhỏ nhất là 2.
Số phải tìm là:
939 x 2 + 938 = 2816
Đáp số: 2816
Bài 14:
Các số chia hết cho 9 là: 35001; 4932; 45279; 49365.
Các số chia hết cho 8 là: 12000; 13600; 1104
Các số còn lại là: 1994; 2172
Bài 15:
Một số nhân với 9 thì chia hết cho 9. Như vậy, tổng các chữ số của số mới chia hết cho 9. Tổng này lại bằng tổng các chữ số của số phải tìm. Như vậy, các số phải tìm cũng có tổng các chữ số chia hết cho 9 nên các số phải tìm cũng chia hết cho 9. Vậy các số phải tìm có thể lấy các giá trị sau: 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 99.
Xét số 18, ta có:
18 x 2 = 36 và 1 + 8 = 3 + 6 đúng
18 x 3 = 54 và 1 + 8 = 5 + 4 đúng
18 x 4 = 72 và 1 + 8 = 7 + 2 đúng
18 x 5 = 90 và 1 + 8 = 9 + 0 đúng
18 x 6 = 108 và 1 + 8 = 1 + 0 + 8 đúng
18 x 7 = 126 và 1 + 8 = 1 + 2 + 6 đúng
18 x 8 = 144 và 1 + 8 = 1 + 4 + 4 đúng
18 x 9 = 162 và 1 + 8 = 1 + 6 + 2 đúng
Các số còn lại, bạn đọc tự xét như trên.
Đáp số: 18; 45; 90; 99
Xem thêm: Bài 1: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Từ khóa » Các Bài Toán Nhân Chia Lớp 4
-
Tổng Hợp Bài Toán Lớp 4 đặt Tính Rồi Tính
-
Học Bài Tốt Bài Toán Lớp 4 Chia Cho Số Có 2 Chữ Số
-
Bài Tập Về Phép Nhân - Toán Lớp 4 - Có đáp án Kèm Theo
-
Bài Tập Về Phép Chia - Toán Lớp 4 -kèm Lời Giải
-
Bài Tập Về Phép Chia Lớp 4 Hay Nhất - TopLoigiai
-
Giúp Em Học Tốt Dạng Toán "Phép Nhân Lớp 4" Chỉ Trong Một Lần Học
-
Toán Lớp 4 Chia Cho Số Có Ba Chữ Số - Mẹo Giải Toán Nhanh
-
Bài Tập Lớp 4 Nâng Cao: Dạng Toán Tính Nhanh
-
Bài Tập Chia Cho Số Có 2 Chữ Số Lớp 4
-
Chia Cho Số Có Ba Chữ Số - Bài Tập Và Lời Giải Toán 4 - Itoan
-
Bài Tập Phép Chia Phân Số Toán Lớp 4 Có Lời Giải - Haylamdo