Bài Tập Về Thấu Kính Hội Tụ

  • Trang nhất
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu về trang bài tập cuối tuần
  • Bài tập các khối
    • Rss
    • Đăng bài viết
    • Tìm kiếm
    • Tin tức
    • Lớp 2
      • Toán lớp 2
      • Tiếng việt lớp 2
      • Tiếng anh lớp 2
    • Lớp 3
      • Toán lớp 3
      • Tiếng việt lớp 3
      • Tiếng anh lớp 3
  • Kho tài liệu
  • Video ôn tập
  • Shops
  • Thành viên
  • Thăm dò ý kiến
  • Tìm kiếm
  • Liên hệ
Đăng nhập Chúng tôi trên mạng xã hội

Chúng tôi trên mạng xã hội

Thông tin liên hệ

Thông tin liên hệ

  • myYahoo
  • Trang nhất
  • Tin Tức
  • Lớp 9
  • Lý 9
Bài tập về thấu kính hội tụ Thứ tư - 10/02/2021 21:21 BÀI TẬP 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kínhb/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
tải xuống (3)
tải xuống (3)
HD BÀI TẬP 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm. a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh BÀI TẬP 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao 12 cm, cách thấu kính 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm. Xác định kích thước và vị trí của vật BÀI TẬP 4: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cao 18cm, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm. Xác định kích thước và vị trí của ảnh Bài tập 5: Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó. a) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh công thức: + = b) Đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l = 20 cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40 cm và 30 cm. Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính. Hướng dẫn giải: a) - Vẽ hình - Xét hai tam giác OA/B/ và OAB đồng dạng có hệ thức Bài tập 6: Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính). Bài tập 7: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, A nằm trên trục chính, ta thu được ảnh A1B1 rõ nét trên màn cách thấu kính 15cm. Sau đó giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn a, thì thấy phải dời màn ảnh đi một đoạn b = 5cm mới thu được ảnh rõ nét A2B2 trên màn. Biết A2B2 = 2A1B1. Tính khoảng cách a và tiêu cự của thấu kính . Bài tập 8: Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng OA = a. Nhận thấy nếu dịch chuyển vật lại gần hoặc ra xa thấu kính một khoảng b = 5cm thì đều thu được ảnh có độ cao bằng ba lần vật, trong đó có một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật. Hãy xác định khoảng cách a và vị trí tiêu điểm của thấu kính. Giải ảnh cùng chiều với vật là ảnh ảo, vật nằm trong tiêu cự. ảnh ngược chiều với vật là ảnh thật, vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Xét trường hợp ảnh ảo. Bài tập 9: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật A'B' hứng được trên một màn E đặt song song với thấu kính. Màn E cách vật AB một khoảng L, khoảng cách từ thấu kính tới vật là d, từ thấu kính tới màn là d'. a. Chứng minh công thức: b. Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu kính luôn song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi. Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Lập biểu thức tính f theo L và l. Bài tập 10: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A1B1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20cm. Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật đó đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thấu kính cho ảnh ảo A2B2 cao 2,4cm. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển và độ cao của vật Hướng dẫn giải : - Do A2B2 là ảnh ảo nên AB phải dịch chuyển về phía thấu kính. Giả sử vị trí ban đầu của vật là AB, A’B’ là vị trí sau khi đã dịch chuyển. Bài tập 11: Vật AB xác định (A nằm trên trục chính) đặt trước một thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật. Nếu đưa vật lại gần thấu kính thêm 4cm cũng như gần thêm 6cm sẽ cho ảnh có cùng độ lớn. a. Không dùng công thức thấu kính, hãy tính khoảng cách ban đầu của vật so với thấu kính và tiêu cự của thấu kính đó. b. Nghiêng vật AB (A cố định) về phía thấu kính sao cho đầu B cách trục chính 5cm và cách thấu kính 20cm. Hãy vẽ ảnh của AB? Ảnh này gấp mấy lần vật? Theo kết quả câu a thì B nằm trên đường vuông góc với trục chính tại tiêu điểm (tiêu diện). - Bằng phép vẽ ( H.vẽ ) ta thấy ảnh B/ ở vô cùng (trên IA/ kéo dài) và ảnh A/ trên trục chính. Suy ra độ lớn ảnh A/B/ vô cùng lớn, mà AB xác định

Tổng số điểm của bài viết là: 18 trong 5 đánh giá

Xếp hạng: 3.6 - 5 phiếu bầu Click để đánh giá bài viết Tweet

Ý kiến bạn đọc

Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận

Những tin mới hơn

  • Bài tập về thấu kính phân kỳ

    (10/02/2021)
  • Một số dạng tài tập nâng cao cho môn vật lý THCS

    (23/02/2021)
  • Các dạng bài tập về kính lúp

    (10/04/2021)
  • Kiểm tra 15 phút lý 9

    (16/05/2021)
  • Cách giải Bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch

    (17/08/2021)
  • Bài tập về đoạn mạch song song lý 9

    (17/08/2021)
  • Tính điện trở băng phương pháp vẽ lại mạch điện

    (17/08/2021)
  • Phương pháp vẽ lại mạch điện tương đương

    (17/08/2021)
  • Dạng bài tập tìm số chỉ của am pe kế, vôn kế

    (17/08/2021)
  • Dạng bài tập sử dụng biến trở

    (17/08/2021)

Những tin cũ hơn

  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 LÝ 9

    (10/12/2020)
  • DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ

    (08/12/2020)
  • DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ

    (01/11/2020)
  • DẠNG BÀI TẬP CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN

    (01/11/2020)
  • DẠNG BÀI TẬP ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – BIẾN TRỞ

    (01/11/2020)
  • Dạng bài tập Đoạn mạch mắc hỗn hợp

    (01/11/2020)
  • HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

    (01/11/2020)
  • CĂN BẬC HAI

    (01/11/2020)
  • Dạng bài tập đoạn mạch song song

    (30/10/2020)
  • Dạng bài tập về Đoạn mạch nối tiếp

    (30/10/2020)
global video
  • Hướng dẫn giải bài tập về vận tốc trung bình Hướng dẫn giải bài tập về vận... hướng dẫn ôn tập và giải các bài tập về
  • Hướng dẫn giải bài tập về công cơ học Hướng dẫn giải bài tập về công... hướng dẫn ôn tập và giải các bài tập về công cơ học
  • Hướng dẫn giải bài tập về lực đẩy ác si mét Hướng dẫn giải bài tập về lực... Hướng dẫn giải bài tập về
Thăm dò ý kiến

Bạn thấy thế nào về trang tài liệu học tập?

Rất bổ ích, ý nghĩa Không bổ ích ý kiến khác Tin xem nhiều
  • Bài tập về thấu kính hội tụ Bài tập về thấu kính hội tụ
  • DẠNG TOÁN HỖN HỢP TRONG HÓA HỌC DẠNG TOÁN HỖN HỢP TRONG HÓA HỌC
  • ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN GDCD ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN GDCD
  • ĐỀ  THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN
  • Bài tập về thấu kính phân kỳ Bài tập về thấu kính phân kỳ
  • Dạng bài tập về Đoạn mạch nối tiếp Dạng bài tập về Đoạn mạch nối tiếp
  • CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT LẦN THỨ HAI CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT LẦN THỨ HAI
  • Dạng bài tập đoạn mạch song song Dạng bài tập đoạn mạch song song
  • TRỢ TỪ – THÁN TỪ – TÌNH THÁI TỪ TRỢ TỪ – THÁN TỪ – TÌNH THÁI TỪ
  • So sánh những	điểm	giống và khác nhau	giữa	cách mạng tư sản	kiểu	cũ	với	cách mạng	tư sản kiểu mới So sánh những điểm giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản kiểu cũ với cách mạng tư sản kiểu mới
Thống kê
  • Đang truy cập34
  • Hôm nay10,958
  • Tháng hiện tại147,173
  • Tổng lượt truy cập8,250,378
Tài liệu mới
  • chuyên đề Phương trình... - 18/04/2022
  • Phương trình chứa ấn ở... - 28/02/2020
  • Các dạng bài tập phương... - 28/02/2020
  • Giáo án dạy thêm toán 6 - 27/02/2020
  • Chuyên đề bồi dưỡng học... - 27/02/2020
Video ôn tập Hướng dẫn giải bài tập về khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Hướng dẫn giải bài tập về khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Hướng dẫn giải bài tập về vận tốc trung bình

Hướng dẫn giải bài tập về vận tốc trung bình

Hướng dẫn giải bài tập về công cơ học

Hướng dẫn giải bài tập về công cơ học

Hướng dẫn giải bài tập về lực đẩy ác si mét

Hướng dẫn giải bài tập về lực đẩy ác si mét

Hướng dẫn gải bài tập về công suất

Hướng dẫn gải bài tập về công suất

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Đăng nhập Đăng ký

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site Nhập mã xác minh từ ứng dụng Google Authenticator Thử cách khác Nhập một trong các mã dự phòng bạn đã nhận được. Thử cách khác Đăng nhập Quên mật khẩu? Để đăng ký thành viên, bạn cần khai báo tất cả các ô trống dưới đây Giới tính N/A Nam Nữ
  • Bạn thích môn thể thao nào nhất
  • Món ăn mà bạn yêu thích
  • Thần tượng điện ảnh của bạn
  • Bạn thích nhạc sỹ nào nhất
  • Quê ngoại của bạn ở đâu
  • Tên cuốn sách "gối đầu giường"
  • Ngày lễ mà bạn luôn mong đợi
Tôi đồng ý với Quy định đăng ký thành viên Mã bảo mật Đã đăng ký nhưng không nhận được link kích hoạt?

Từ khóa » Thấu Kính Hội Tụ Lớp 9 Bài Tập