Bài Tập Về Trình Bày Dữ Liệu Thống Kê Có Lời Giải

Nội dung chính Show

  • Câu hỏi 1
  • Câu hỏi 2
  • Câu hỏi 3
  • Câu hỏi 4
  • Câu hỏi 5
  • Câu hỏi 6
  • Bài tập 1
  • Lời giải
  • Bài tập 2
  • Lời giải
  • Video liên quan

Sách đưa ra các bài tập có lời giải về lý thuyết thống kê. Sách gồm những nội dung chính là: tóm tắt và trình bày dữ liệu; mô tả dữ liệu bằng các đặc trưng đo lường; ước lượng, kiểm định, điều tra...

Bạn đang xem: Bài tập thống kê ứng dụng có lời giải

Sách đưa ra các bài tập có lời giải về lý thuyết thống kê. Sách gồm những nội dung chính là: tóm tắt và trình bày dữ liệu; mô tả dữ liệu bằng các đặc trưng đo lường; ước lượng, kiểm định, điều tra... Trình bày xác suất của biến cố và các công thức tính xác suất; Đại lượng ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên; Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng; Đại lượng... Cuốn sách này bao gồm những nội dung chính sau: Giới thiệu môn học; Thu thập dữ liệu thống kê; Tóm tắt và trình bày dữ liệu; Mô tả dữ liệu bắng các đặc trưng đo lường; Đại lượng ngẫu nhiên và các quy...Mục lục Phần I: bài tập kinh tế lượng Phần II: Hướng dẫn thực hành trên microfit 3.0 để giải các bài tập kinh tế lượng Phần III: Bài tập tổng hợpChương 1: Kinh tế lượng Chương 2: Lý thuyết phục vụ đám đông Chương 3: Lý thuyết quản lý dự trữ Chương 4: Mô hình cân đối liên ngành Chương 5: Phương pháp sơ đồ mạngChương 1: Giới thiệu môn học Chương 2: Thu thập và trình bày dữ liệu Chương 3: Các đặc trưng đo lường khuynh hướng tập trung Chương 4: Các đặc trưng đo lường độ phân tán Chương 5: Các khái niệm xác...

Cuốn sách trình bày những kiến thức cơ bản nhất về các nguyên lý thống kê, phân tổ thống kê, tính một số chỉ tiêu thống kê mô tả và thống kê theo thời gian, dự báo trong thống kê, phân tích chỉ số,...

Xem thêm: Hình Ảnh Trâu Ngộ Nghĩnh 】

Tập 1 phục vụ cho nhu cầu xử lý và phân tích căn bản của các sinh viên đang học các môn học liên quan. Tập này bao gồm những nội dung chính sau: giới thiệu phân tích dữ liệu, phân loại dữ liệu, mã...

xDuLieu ⮞Thống kê ⮞Thống kê mô tả ⮞Câu hỏi & Bài tập chương "Thống kê mô tả"

Các câu hỏi và bài tập dưới đây giúp bạn ôn tập và thực hành những kiến thức thu thập trong chương "Thống kê mô tả". Các câu hỏi được trình bày ở dạng trắc nghiệm với một số đáp án đi kèm. Bạn sẽ chọn lựa bằng cách kích vào đáp án mà bạn cho là phù hợp nhất. Sau khi bạn chọn lựa, sẽ xuất hiện thông báo về kết quả. Để trở lại phần "Câu hỏi & Bài tập" này, bạn kích vào ô "OK" trong khung thông báo. Bạn có thể chọn lại đáp án nếu cần thiết.

Mỗi bài tập đều chừa sẵn một ô trống (ô kết quả) để bạn ghi kết quả. Lưu ý là bạn không ghi đơn vị vào ô này và số liệu ghi vào tương ứng với đơn vị ở câu hỏi. Sau khi điền xong bạn kích vào nút "Kết quả". Nếu kết quả đúng, ô kết quả sẽ có đường viền màu xanh lá cây và bên cạnh ô này có dấu "V" xanh lá cây. Nếu kết quả chưa đúng, ô kết quả có đường viền màu đỏ và bên cạnh có dấu "X" màu đỏ. Bạn có thể xóa bỏ kết quả bằng cách kích vào nút "Thử lại".

Các bài tập có lời giải đi kèm nhưng ở dạng ẩn. Để hiện lời giải, bạn kích chuột vào ô "Lời giải" màu xanh nhạt. Bạn chỉ nên dùng nó để kiểm tra sau khi đã giải xong, hoặc gặp những bài quá khó, không nên lạm dụng phần lời giải này.

Chúc bạn ôn tập tốt

Câu hỏi 1

Khi khảo sát đồng thời tác động của hai biến định danh, ta cần xây dựng

Câu hỏi 2

Một bài thi Toán có 10 câu hỏi dành cho một lớp có 130 sinh viên. Kết quả bài thi này được cho trong Bảng 1 sau :

Bảng 1 Bảng tổng hợp kết quả bài thi Toán
Số câu đúng Tần số Tần số tích lũy
0 2 2
1 5 7
2 9 16
3 10 26
4 13 36
5 22 60
6 22 82
7 21 106
8 13 121
9 10 127
10 3 130

Câu hỏi 2a

Bảng 1 ở trên có sai sót ở điểm sau :

Câu hỏi 2b

Tần số tích lũy tương ứng với "Số câu đúng" là 7 là

Câu hỏi 2c

Tần suất tích lũy tương ứng với "Số câu đúng" là 4 là

Câu hỏi 3

Ta có số liệu về huyết áp của 54 bệnh nhân và các dữ liệu có liên quan. Để thể hiện mối tương quan giữa huyết áp và tuổi của bệnh nhân, biểu đồ phù hợp nhất là

Câu hỏi 4

Câu hỏi 5

Trong kết quả môn Hóa của một lớp có 80 sinh viên, điểm thấp nhất là 2 điểm cao nhất là 10. Vậy

Câu hỏi 6

Trên biểu đồ hộp thể hiện

Bài tập 1

Sau khi đo huyết áp của 8 người, ta thu được kết quả sau :

77 105 117 84 96 72 105 124

a. Hỏi huyết áp trung bình của 8 người này là bao nhiêu ?

b. Hỏi số trung vị của huyết áp 8 người này là bao nhiêu ?

c. Hỏi mode của huyết áp 8 người này là bao nhiêu ?

d. Nếu xem 8 số liệu này là một mẫu, thì độ lệch chuẩn của mẫu này là bao nhiêu ?

Lời giải

a. Số trung bình : 97,5

b. Số trung vị : 100,5

c. Mode : 105

d. Độ lệch chuẩn : 18,7

Bài tập 2

Trong một khảo sát thăm dò về sử dụng thời gian nhàn rỗi, số liệu của 20 người về thời gian xem TV mỗi tuần được cho trong Bảng 2 sau :

Bảng 2 Thời gian xem TV mỗi tuần (đơn vị : giờ/tuần)
12 20 13 16 21
33 17 15 7 2
17 13 16 19 8
15 19 15 10 10

a. Hỏi thời gian xem TV mỗi tuần trung bình là bao nhiêu giờ q?

b. Hỏi số trung vị của 20 số liệu trên là bao nhiêu?

c. Xem 20 số liệu trên là một mẫu, thì độ lệch chuẩn của mẫu này là bao nhiêu giờ/tuần?

d. Số tứ phân thứ nhất của bộ số liệu trên là bao nhiêu ?

e. Số tứ phân thứ ba của bộ số liệu trên là bao nhiêu?

f. Nếu ta chọn chiều dài tương đối của râu là 1,5 thì chiều dài của râu là bao nhiêu?

Câu hỏi g

Trong bộ 20 số liệu trên, có bao nhiêu số ngoại lệch khi chọn chiều dài tương đối của râu là 1,5?

Lời giải

Để thuận tiện hơn trong việc xác định các số phân vị sau này, ta sắp xếp lại 20 số liệu trong Bảng 2 theo thứ tự tăng dần. Kết quả được trình bày trong Bảng 3 dưới đây.

Bảng 3 Thời gian xem TV mỗi tuần xếp theo thứ tự tăng dần (đơn vị : giờ)
2 7 8 10 10
12 13 13 15 15
15 16 16 17 17
19 19 20 21 33

a. Thời gian xem TV mỗi tuần trung bình : 14,9 giờ/tuần

b. Số trung vị của 20 số liệu trên là trung bình của số hạng thứ 10 và thứ 11 trong Bảng 3 : 15 giờ/tuần

c. Độ lệch chuẩn của 20 số liệu trên : 6,4 giờ/tuần

d. Số tứ phân thứ nhất của 20 số liệu trên là trung bình của số hạng thứ 5 và thứ 6 trong Bảng 3 :    Q1 = 11 giờ/tuần

e. Số tứ phân thứ ba của 20 số liệu trên là trung bình của số hạng thứ 15 và thứ 16 trong Bảng 3 :    Q3 = 18 giờ/tuần

f. Khoảng liên tứ phân : IQR = Q3 − Q1 = 18 - 11 = 7 giờ/tuần   Nếu chiều dài tương đối của râu là 1,5 thì chiều dài của râu là :

  R = 1,5 IQR = 1,5 × 7 = 10,5 giờ/tuần.

g. Để không bị xem là ngoại lệch thì giá trị của số liệu không nhhỏ hơn :    Q1 − R = 11 - 10,5 = 0,5 giờ/tuần    hay không lớn hơn : Q3 + R = 18 + 10,5 = 28,5 giờ/tuần

   Vậy trong 20 số liệu, có 1 số ngoại lệch là số thứ 20 theo Bảng 3 (giá trị là 33)

Trang web này được cập nhật lần cuối ngày 27/11/2018

© Copyright xDuLieu.com 2019

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Từ khóa » Bài Tập Về Trình Bày Dữ Liệu Thống Kê