BAI TAP VI ET - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Toán học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.23 KB, 12 trang )
To¸n øng dông ®Þnh lý ViÐt1. Lập phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm x1 ; x2Ví dụ : Cho x1 = 3 ; x2 = 2 lập một phương trình bậc hai chứa hai nghiệm trên S = x1 + x2 = 5vậy x1 ; x2 là nghiệm của phương trình có dạng: P = x1 x2 = 6Theo hệ thức VI-ÉT ta có x 2 − Sx + P = 0 ⇔ x 2 − 5 x + 6 = 0Bài tập áp dụng:1.x1 = 8vµx2 = -32.x1 = 3avµx2 = a3.x1 = 36vµx2 = -1044.x1 = 1 + 2 vµx2 = 1 − 22. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm thoả mãn biểu thức chứa hai nghiệm củamột phương trình cho trước:V í dụ: Cho phương trình : x 2 − 3x + 2 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 . Không giảiphương trình trên, hãy lập phương trình bậc 2 có ẩn là y thoả mãn : y1 = x2 +y2 = x1 +1vàx11x2Theo h ệ th ức VI- ÉT ta c ó:1 111x +x3 9+ x1 + = ( x1 + x2 ) + + ÷ = ( x1 + x2 ) + 1 2 = 3 + =x1x2x1 x22 2 x1 x2 1111 9P = y1 y2 = ( x2 + )( x1 + ) = x1 x2 + 1 + 1 += 2 +1+1+ =x1x2x1 x22 2S = y1 + y2 = x2 +Vậy phương trình cần lập có dạng:hayy 2 − Sy + P = 099y2 − y + = 0 ⇔ 2 y2 − 9 y + 9 = 022Bài tập áp dụng:1/ Cho phương trình 3 x 2 + 5 x − 6 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 . Không giải phươngtrình, Hãy lập phương trình bậc hai có các nghiệm y1 = x1 +5611và y2 = x2 +x2x112(Đáp số: y 2 + y − = 0 hay 6 y 2 + 5 y − 3 = 0 )2/ Cho phương trình : x 2 − 5 x − 1 = 0 có 2 nghiệm x1 ; x2 . Hãy lập phương trình bậc 2 có ẩn44y thoả mãn y1 = x1 và y2 = x2 (có nghiệm là luỹ thừa bậc 4 của các nghiệm của phươngtrình đã cho).(Đáp số : y 2 − 727 y + 1 = 0 )3/ Cho phương trình bậc hai: x 2 − 2 x − m 2 = 0 có các nghiệm x1 ; x2 . Hãy lập phươngtrình bậc hai có các nghiệm y1 ; y2 sao cho :(Đáp sốa) y1 = x1 − 3 và y2 = x2 − 3b) y1 = 2 x1 − 1 và y2 = 2 x2 − 1a) y 2 − 4 y + 3 − m 2 = 0b) y 2 − 2 y − (4m 2 − 3) = 0)TÌM HAI SỐ BIẾT TæNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNGNếu hai số có Tổng bằng S và Tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình :(§iều kiện để có hai số đó là S2 − 4P ≥ 0 )x 2 − Sx + P = 0Ví dụ : Tìm hai số a, b biết tổng S = a + b = − 3 và tích P = ab = − 4Vì a + b = − 3 và ab = − 4 n ên a, b là nghiệm của phương trình : x 2 + 3x − 4 = 0giải phương trình trên ta được x = 1 và x2 = −4Vậy nếu a = 1 thì b = − 4nếu a = − 4 thì b = 1Bài tập áp dụng: Tìm 2 số a và b biết Tổng S và Tích P1. S = 3vàP=22. S = − 3 vàP=63. S = 9vàP = 204. S = 2x vàP = x 2 − y2Bài tập nâng cao: Tìm 2 số a và b biết1. a + b = 9 và a2 + b2 = 412. a − b = 5 và ab = 363. a2 + b2 = 61 v à ab = 30Hướng dẫn: 1) Theo đề bài đã biết tổng của hai số a và b , vậy để áp dụng hệ thức VIÉT thì cần tìm tích của a v à b.1T ừ a + b = 9 ⇒ ( a + b ) 2 = 81 ⇔ a 2 + 2ab + b 2 = 81 ⇔ ab =81 − ( a 2 + b 2 )2= 20 x1 = 4 x2 = 52Suy ra : a, b là nghiệm của phương trình có dạng : x − 9 x + 20 = 0 ⇔ Vậy: Nếu a = 4 thì b = 5nếu a = 5 thì b = 42) Đã biết tích: ab = 36 do đó cần tìm tổng : a + bCách 1: Đ ặt c = − b ta có : a + c = 5 và a.c = − 36 x1 = −4 x2 = 92Suy ra a,c là nghiệm của phương trình : x − 5 x − 36 = 0 ⇔ Do đó nếu a = − 4 thì c = 9 nên b = − 9nếu a = 9 thì c = − 4 nên b = 42222Cách 2: Từ ( a − b ) = ( a + b ) − 4ab ⇒ ( a + b ) = ( a − b ) + 4ab = 169 a + b = −132⇒ ( a + b ) = 132 ⇒ a + b = 13*) Với a + b = −13 và ab = 36, nên a, b là nghiệm của phương trình : x = −4x 2 + 13x + 36 = 0 ⇔ 1 x2 = −9Vậy a = −4 thì b = −9*) Với a + b = 13 và ab = 36, nên a, b là nghiệm của phương trình :x = 4x 2 − 13 x + 36 = 0 ⇔ 1 x2 = 9Vậy a = 9 thì b = 43) Đã biết ab = 30, do đó cần tìm a + b: a + b = −11 a + b = 11T ừ: a2 + b2 = 61 ⇒ ( a + b ) = a 2 + b 2 + 2ab = 61 + 2.30 = 121 = 112 ⇒ 2*) Nếu a + b = −11 và ab = 30 thì a, b là hai nghiệm của phương trình: x = −5x 2 + 11x + 30 = 0 ⇔ 1 x2 = −6Vậy nếu a = −5 thì b = −6 ; nếu a = −6 thì b = −5*) Nếu a + b = 11 và ab = 30 thì a, b là hai nghiệm của phương trình :x = 5x 2 − 11x + 30 = 0 ⇔ 1 x2 = 6Vậy nếu a = 5 thì b = 6 ; nếu a = 6 thì b = 5.TÍNH GIÁ TRỊ CỦA CÁC BIỂU THỨC NGHIỆMĐối các bài toán dạng này điều quan trọng nhất là c¸c em phải biết biến đổi biểu thứcnghiệm đã cho về biểu thức có chứa tổng nghiệm x1 + x2 và tích nghiệm x1 x2 để áp dụnghệ thức VI-ÉT rổi tính giá trị của biểu thức1.Ph¬ng ph¸p: Biến đổi biểu thức để làm xuất hiện : ( x1 + x2 ) và x1 x2D¹ng 1. x12 + x22 = ( x12 + 2 x1 x2 + x22 ) − 2 x1 x2 = ( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2D¹ng 2. x13 + x23 = ( x1 + x2 ) ( x12 − x1 x2 + x22 ) = ( x1 + x2 ) ( x1 + x2 ) − 3x1 x2 2D¹ng 3. x14 + x24 = ( x12 )2 + ( x22 )2 = ( x12 + x22 ) − 2 x12 x22 = ( x1 + x2 )2 − 2 x1 x2 − 2 x12 x222D¹ng 4.D¹ng 5.21 1 x1 + x2+ =x1 x2x1 x2Ta biết ( x1 − x2 ) 2 = ( x1 + x2 ) 2 − 4 x1 x2 ⇒ x1 − x2 = ±(( x1 + x2 )D¹ng 6. x12 − x22 = ( x1 − x2 ) ( x1 + x2 ) = ± ( x1 + x 2 ) 2 − 4 x1 x 2 .( x1 + x 2 )2)− 4 x1 x2D¹ng 7. x13 − x23 = ( x1 − x2 ) ( x12 + x1 x2 + x22 ) = ( x1 − x2 ) ( x1 + x2 ) − x1 x2 =…….2D¹ng 8. x14 − x24 = ( x12 + x22 ) ( x12 − x22 ) =……D¹ng 9. x16 + x26 = ( x12 )3 + ( x22 )3 = ( x12 + x22 ) ( x14 − x12 x22 + x24 ) = ……..[]D¹ng 10. x16 − x26 = ( x1 2 ) 3 − ( x 2 2 ) 3 = ( x1 2 − x 2 2 ) ( x1 2 ) 2 + x1 2 .x 2 2 + ( x 2 2 ) 2 = ...D¹ng 11. x15 + x25 = ( x13 + x 2 3 )( x1 2 + x 2 2 ) − x1 2 .x 2 2 ( x1 + x 2 )D¹ng12: (x1 – a)( x2 – a) = x1x2 – a(x1 + x2) + a2 = p – aS + a2D¹ng13x1 + x 2 − 2a11S − 2a+==x1 − a x 2 − a ( x1 − a )( x 2 − a ) p − aS + a 22. Bµi tËp ¸p dông: Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức nghiệma) Cho phương trình : x 2 − 8 x + 15 = 0 Không giải phương trình, hãy tính1. x12 + x223.x1 x2+x2 x11 1+x1 x2(34)2. 34 ÷ 15 4. ( x1 + x2 ) 28 ÷ 15 (46)b) Cho phng trỡnh : 8 x 2 72 x + 64 = 0 Khụng gii phng trỡnh, hóy tớnh:1.1 1+x1 x29 ữ82. x12 + x22(65)c) Cho phng trỡnh : x 2 14 x + 29 = 0 Khụng gii phng trỡnh, hóy tớnh:1.1 1+x1 x2 14 ữ 29 2. x12 + x22(138)d) Cho phng trỡnh : 2 x 2 3 x + 1 = 0 Khụng gii phng trỡnh, hóy tớnh:1 1+x1 x2(3)2.1 x1 1 x2+x1x2(1)223. x1 + x2(1)4.x1x+ 2x2 + 1 x1 + 15 ữ61.5.11+x1 1 x2 1e) Cho phng trỡnh x 2 4 3 x + 8 = 0 cú 2 nghim x1 ; x2 , khụng gii phng trỡnh, tớnhQ=HD: Q =6 x12 + 10 x1 x2 + 6 x225 x1 x23 + 5 x13 x26 x12 + 10 x1 x2 + 6 x226( x1 + x2 ) 2 2 x1 x26.(4 3) 2 2.817===33225 x1 x2 + 5 x1 x25 x1 x2 ( x1 + x2 ) 2 x1 x2 5.8 (4 3) 2.8 80TèM H THC LIấN H GIA HAI NGHIM CA PHNG TRèNH SAO CHO HAINGHIM NY KHễNG PH THUC (HAY C LP) VI THAM S lm cỏc bi toỏn loi ny,các em lm ln lt theo cỏc bc sau:1- t iu kin cho tham s phng trỡnh ó cho cú hai nghim x1 v x2(thng l a 0 v 0)2- p dng h thc VI-ẫT:x1 + x 2 =bc; x1 .x 2 =aa3- Sau ú da vo h thc VI-ẫT rỳt tham s theo tng nghim, theo tớch nghim sau úng nht cỏc v ta s c mt biu thc cha nghim khụng ph thuc vo tham s.Đóchính là h thc liờn h gia cỏc nghim x1 v x2 không phụ thuộc vào tham số m.2Vớ d 1: Cho phng trỡnh : ( m 1) x 2mx + m 4 = 0 (1) cú 2 nghim x1 ; x2 . Lp hthc liờn h gia x1 ; x2 sao cho chỳng khụng ph thuc vo m.(Bài này đã cho PT có hai nghiệmx1 ;x2 nên ta không biện luận bớc 1)Giải:Bớc2: Theo h th c VI- ẫT ta cú :2m2 x1 + x2 = m − 1 x1 + x2 = 2 + m − 1 (1)⇔ x .x = m − 4 x .x = 1 − 3 (2)1 21 2m −1m −1Bíc2: Rút m từ (1) ta có :22= x1 + x2 − 2 ⇔ m − 1 =m −1x1 + x2 − 2(3)Rút m từ (2) ta có :33= 1 − x1 x2 ⇔ m − 1 =m −11 − x1 x2(4)Bíc 3: Đồng nhất các vế của (3) và (4) ta có:23=⇔ 2 ( 1 − x1 x2 ) = 3 ( x1 + x2 − 2 ) ⇔ 3 ( x1 + x2 ) + 2 x1 x2 − 8 = 0x1 + x2 − 2 1 − x1 x22Ví dụ 2: Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình : ( m − 1) x − 2mx + m − 4 = 0 . Chứng minhrằng biểu thức A = 3 ( x1 + x2 ) + 2 x1 x2 − 8 không phụ thuộc giá trị của m.Theo hệ thức VI- ÉT ta c ó :2m x1 + x2 = m − 1 x .x = m − 41 2m −1§K:( m − 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 ) ;Thay vào A ta c ó:A = 3 ( x1 + x2 ) + 2 x1 x2 − 8 = 3.2mm−46m + 2m − 8 − 8(m − 1)0+ 2.−8 ===0m −1m −1m −1m −1Vậy A = 0 với mọi m ≠ 1 . Do đó biểu thức A không phụ thuộc vào mBài tập áp dụng:11. Cho phương trình : x 2 − ( m + 2 ) x + ( 2m − 1) = 0 . Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x1 ; x2 saocho x1 ; x2 độc lập đối với m.Hướng dẫn:B1: Dễ thấy ∆ = ( m + 2 ) − 4 ( 2m − 1) = m 2 − 4m + 8 = ( m − 2 ) + 4 > 0 . Do đó phương trình2đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2B2: Theo hệ thức VI- ÉT ta có m = x1 + x2 − 2(1) x1 + x2 = m + 2⇔x1 x2 + 1 x1.x2 = 2m − 1 m = 2 (2)B3:Từ (1) và (2) ta có:x1 + x2 − 2 =x1 x2 + 1⇔ 2 ( x1 + x2 ) − x1 x2 − 5 = 02222Cho phương trình : x + ( 4m + 1) x + 2 ( m − 4 ) = 0 .Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 sao cho chúng không phụ thuộc vào m.Hướng dẫn: Dễ thấy ∆ = (4m + 1) 2 − 4.2(m − 4) = 16m 2 + 33 > 0 do đó phương trình đã choluôn có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2Theo hệ thức VI- ÉT ta có x1 + x2 = −(4m + 1)4m = −( x1 + x2 ) − 1(1)⇔ x1.x2 = 2(m − 4)4m = 2 x1 x2 + 16(2)Từ (1) và (2) ta có:−( x1 + x2 ) − 1 = 2 x1 x2 + 16 ⇔ 2 x1 x2 + ( x1 + x2 ) + 17 = 0TÌM GIÁ TRỊ THAM SỐ CỦA PHƯƠNG TRÌNH THOẢ MÃN BIỂU THỨC CHỨA NGHIỆMĐÃ CHOĐối với các bài toán dạng này c¸c em làm như sau:- Đặt điều kiện cho tham số để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 và x2(thường là a ≠ 0 và ∆ ≥ 0)- Từ biểu thức nghiệm đã cho, áp dụng hệ thức VI-ÉT để giải phương trình (có ẩn là thamsố).- Đối chiếu với điều kiện xác định của tham số để xác định giá trị cần tìm.2Ví dụ 1: Cho phương trình : mx − 6 ( m − 1) x + 9 ( m − 3) = 0Tìm giá trị của tham số m để 2 nghiệm x1 và x2 thoả mãn hệ thức : x1 + x2 = x1.x2Bài giải: Điều kiện để phương trình c ó 2 nghiệm x1 và x2 l à : m ≠ 0m ≠ 0m ≠ 0 m ≠ 0⇔⇔⇔222∆ ' = 9 ( m − 1) ≥ 0 m ≥ −1∆ ' = 9 ( m − 2m + 1) − 9m + 27 ≥ 0 ∆ ' = 3 ( m − 21) − 9(m − 3)m ≥ 06(m − 1) x1 + x2 = mTheo h ệ th ức VI- ÉT ta c ó: và từ giả thiết: x1 + x2 = x1 x2 . Suy ra:9(m−3)x x = 1 2m6(m − 1) 9(m − 3)=⇔ 6(m − 1) = 9(m − 3) ⇔ 6m − 6 = 9m − 27 ⇔ 3m = 21 ⇔ m = 7mm(thoả mãn điều kiện xác định )Vậy với m = 7 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm x1 và x2 thoả mãn hệ thức :x1 + x2 = x1.x222Ví dụ 2: Cho phương trình : x − ( 2m + 1) x + m + 2 = 0 .Tìm m để 2 nghiệm x1 và x2 thoả mãn hệ thức : 3 x1 x2 − 5 ( x1 + x2 ) + 7 = 0Bài giải: Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm x1 & x2 là :∆ ' = (2m + 1) 2 − 4(m 2 + 2) ≥ 0⇔ 4 m 2 + 4m + 1 − 4 m 2 − 8 ≥ 0⇔ 4m − 7 ≥ 0 ⇔ m ≥74 x1 + x2 = 2m + 1Theo hệ thức VI-ÉT ta có: 2 x1 x2 = m + 2và từ giả thiết 3 x1 x2 − 5 ( x1 + x2 ) + 7 = 0 .Suy ra3(m 2 + 2) − 5(2m + 1) + 7 = 0⇔ 3m 2 + 6 − 10m − 5 + 7 = 0 m = 2(TM )⇔ 3m − 10m + 8 = 0 ⇔ m = 4 ( KTM )32Vậy với m = 2 thì phương trình có 2 nghiệm x1 và x2 thoả mãn hệ thức :3 x1 x2 − 5 ( x1 + x2 ) + 7 = 0Bài tập áp dụng21. Cho phương trình : mx + 2 ( m − 4 ) x + m + 7 = 0Tìm m để 2 nghiệm x1 và x2 thoả mãn hệ thức : x1 − 2 x2 = 022. Cho phương trình : x + ( m − 1) x + 5m − 6 = 0Tìm m để 2 nghiệm x1 và x2 thoả mãn hệ thức: 4 x1 + 3 x2 = 123. Cho phương trình : 3 x − ( 3m − 2 ) x − ( 3m + 1) = 0 .Tìm m để 2 nghiệm x1 và x2 thoả mãn hệ thức : 3 x1 − 5 x2 = 6Hướng dẫn cách giải:Đối với các bài tập dạng này ta thấy có một điều khác biệt so với bài tập ở Ví dụ 1và ví dụ 2 ở chỗ:+ Trong ví dụ thì biểu thức nghiệm đã chứa sẵn tổng nghiệm x1 + x2 và tích nghiệm x1 x2nên ta có thể vận dụng trực tiếp hệ thức VI-ÉT để tìm tham số m.+ Còn trong 3 bài tập trên thì các biểu thức nghiệm lại không cho sẵn như vậy, do đó vấnđề đặt ra ở đây là làm thế nào để từ biểu thức đã cho biến đổi về biểu thức có chứa tổngnghiệm x1 + x2 và tích nghiệm x1 x2 rồi từ đó vận dụng tương tự cách làm đã trình bày ở Vídụ 1 và ví dụ 2.BT1: - ĐKX Đ: m ≠ 0 & m ≤1615−( m − 4) x1 + x2 =m(1)-Theo VI-ÉT: m+7x x = 1 2m x1 + x2 = 3 x2⇒ 2( x1 + x2 ) 2 = 9 x1 x2 (2)- Từ x1 − 2 x2 = 0 Suy ra: 2( x1 + x2 ) = 3 x1- Thế (1) vào (2) ta đưa được về phương trình sau: m + 127m − 128 = 0 ⇒ m1 = 1; m2 = −128BT2: - ĐKXĐ: ∆ = m 2 − 22m + 25 ≥ 0 ⇔ 11 − 96 ≤ m ≤ 11 + 962 x1 + x2 = 1 − m(1) x1 x2 = 5m − 6- Theo VI-ÉT: x1 = 1 − 3( x1 + x2 )⇒ x1 x2 = [ 1 − 3( x1 + x2 ) ] .[ 4( x1 + x2 ) − 1]- Từ : 4 x1 + 3 x2 = 1 . Suy ra: x2 = 4( x1 + x2 ) − 1(2)⇔ x1 x2 = 7( x1 + x2 ) − 12( x1 + x2 ) 2 − 1m = 0(thoả mãn ĐKXĐ)m = 1- Thế (1) vào (2) ta có phương trình : 12m(m − 1) = 0 ⇔ BT3: - Vì ∆ = (3m − 2) 2 + 4.3(3m + 1) = 9m 2 + 24m + 16 = (3m + 4) 2 ≥ 0 với mọi số thực m nênphương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.3m − 2 x1 + x2 = 3(1)- -Theo VI-ÉT: x x = −(3m + 1) 1 23- Từ giả thiết: 3 x1 − 5 x2 = 6 . Suy ra:8 x1 = 5( x1 + x2 ) + 6⇒ 64 x1 x2 = [ 5( x1 + x2 ) + 6] .[ 3( x1 + x2 ) − 6](2)8 x2 = 3( x1 + x2 ) − 6⇔ 64 x1 x2 = 15( x1 + x2 ) 2 − 12( x1 + x2 ) − 36m = 0- Thế (1) vào (2) ta được phương trình: m(45m + 96) = 0 ⇔ 32m=−15(thoả mãn )XÁC ĐỊNH DẤU CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAICho phương trình:ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) .Hãy tìm điều kiện để phương trình có2 nghiệm: trái dấu, cùng dấu, cùng dương, cùng âm ….Ta lập bảng xét dấu sau:S = x1 + x2P = x1 x2Dấu nghiệmx1x2m±trái dấuP0cùng dương,++S>0P>0−−cùng âmS0Ví dụ: Xác định tham số m sao cho phương trình:∆∆≥0∆≥0∆≥0∆≥0Điều kiện chung∆ ≥ 0 ; P < 0.∆≥0 ;P>0∆≥0 ;P>0;S>0∆ ≥ 0 ; P > 0 ; S < 0.2 x 2 − ( 3m + 1) x + m 2 − m − 6 = 0 có 2 nghiệm trái dấu.Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì∆ = (3m + 1) 2 − 4.2.(m 2 − m − 6) ≥ 0∆ = ( m − 7) 2 ≥ 0∀m∆ ≥ 02⇔⇔⇔ −2 < m < 3m −m−6
Từ khóa » Phân Tích X1^5+x2^5
-
X1^5 +x2^5 = ? Giải Hộ Vs ạ Cảm ơn (ứng Dụng Viet ) Câu Hỏi 769357
-
Cho Phương Trình X2-mx 1=0CMR Với M Là Số Nguyênthì X1^5 ... - Olm
-
X1^5 +x2^5 = ? Giải Hộ Vs ạ Cảm ơn (ứng Dụng Viet ) - MTrend
-
Chứng Minh Rằng: (x1)^5 + (x2)^5 Là Số Nguyên - Toán Học Lớp 9
-
X1^5 +x2^5 = ? Giải Hộ Vs ạ Cảm ơn (ứng Dụng Viet )
-
[PDF] CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG HỆ THỨC VI-ÉT (PHẦN 2) - Havamath
-
Tìm M để Phương Trình Có 2 Nghiệm X1 X2 Thỏa Mãn điều Kiện Cho ...
-
Ac Cho E Hỏi Tìm M để X1<5