Bài Thảo Luận Quan Tri Hoc Về Hoạch định Chiến Lược Của Vinamilk
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh tế - Quản lý >>
- Tài chính - Ngân hàng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.06 KB, 15 trang )
A.LÝ THUYẾTI. Khái niệm, vai trò, phân loại và các nguyên tắc của hoạch định1. Khái niệm hoạch địnhHoạch định là quá trình xác định mục tiêu và quyết định phải làm gì và làm nhưthế nào để đạt được mục tiêu.2. Vai trò- Giúp nhà quản trị định hướng hoạt động của tổ chức.- Là cơ sở cho việc phân quyền nhiệm vụ.- Là cơ sở triển khai các hoạt động tác nghiệp.- Là cơ sở cho kiểm tra và điều chỉnh.- Cho phép hình dung về quá trinhfphats triển của doanh nghiệp.3. Phân loại Hoạch định chiến lược:- Hoạch định chiến lược là tập hợp các hành động, quyết định của lãnh đạo hướngtới việc soạn thảo các chiến lược chuyên biệt nhằm thực hịên mục tiêu của tổchức.- Thời hạn của hoạch định chiến lược từ 5 năm trở lên. Hoạch định chiến thuật- Là xác định các kế hoạch ngắn hạn hơn (từ 1-2 năm), phạm vi hẹp hơn hoạch địnhchiến lược. Hoạch định tác nghiệp- Hoạch định tác nghiệp là xác định các kế hoạch nhằm thực hiện kế hoạch chiếnthuật với thời gian ngắn hơn và phạm vi hẹp hơn hoạch định chiến thuật4. Nguyên tắc- Tập trung dân chủ- Tính hệ thống: đảm bảo bao quát các hoạt động, các nguồn lực; tính đầy đủ; tính logíc, đồng bộ.- Tính khoa học, thực tiễn. Tính khoa học: Nhận thức và vận dụng đúng đắn các quy luật kinh tế; vận dụngcác phương pháp khoa học và các môn khoa học có liên quan. Tính thực tiễn: Xuất phát từ môi trường, thị trường và khả năng của tổ chức- Tính hiệu quả: Các phương án kế hoạch phải được lựa chọn theo tiêu chí, hiệu quả- Tính định hướng: Định hướng hoạt động của tổ chức bằng những mục tiêu cụ thểsong không cố định, cứng nhắc mà mang tính dự báo, hướng dẫn.- Tính động, tấn công: Do môi trường luôn biến động do đó kế hoạch cũng cần phải"động" để phù hợp với sự thay đổi của môi trường, phải chủ động tấn công ngoàithị trường để chớp thời cơ, chủ động trong cạnh tranh.II. Nội dunga. Xác định sứ mạng và mục tiêu của tổ chức.+ Xác định sứ mạngSứ mạng thể hiện thiên hướng hoạt động hoặc lý do tồn tại của tổ chức. (tổ chứctổn tại để làm gì? thực hiện các hoạt động kinh doanh nào?)+ Mục tiêu của tổ chứcMục tiêu là đích (kết quả tương lai) mà nhà quản trị mong muốn đạt được.- Mục tiêu có thể là điểm kết thúc của một hành động hay nhiệm vụ của tổ chức.- Mục tiêu được xác định trên cơ sở sứ mạng, nhiệm vụ và nhằm thực hiện sứ mạng,nhiệm vụ của tổ chức.- Mục tiêu định hướng hoạt động của tổ chức: các chức năng quản trị đều hướng đếnthực hiện mục tiêu nên mục tiêu là nền tảng của hoạch định.b. Xác định chiến lược-Quá trình xác định chiến lược+ Xác định mục tiêu.+ Phân tích và đánh giá môi trường (bên ngoài, bên trong)+ Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức+ Phân tích và đánh giá các phương án chiến lược (tăng trưởng, cắt giảm, tổ hợp)+ Lựa chọn chiến lượcc. Xây dựng chính sách, thủ tục, quy tắc, chương trình, ngân sách*Chính sách- Chính sách là quyết sách cơ bản chỉ dẫn hoạt động. Chính sách là hướng dẫnchung đối với hành động và ra quyết định nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu củatổ chức.- Chính sách được hình thành bởi được hình thành bởi những nhà quản trị cấp cao.Nó phản ánh mục tiêu cơ bản và quy định phươn hướng hành động để nhằm đạtđược mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra của tổ chức.- Các loại chính sách:+ Chính sách cụ thể: có thể được thực hiện bằng văn bản hay lời nói, có tác dụngcung cấp cho người ra quyết định các thông tin cần thiết về các vấn đề cụ thể để họcó cơ sở lựa chọn phương án phù hợp.+ Chính sách tổng quát: nằm trong khuôn mẫu đã định sẵn của các quyết định của tổchức, có tính khas quát liên quan đến tất cả các lĩnh vực hoạt động của tổ chức*Thủ tụcThủ tục mô tả chuỗi những hành động cần thiết được thực hiện theo một trật tựthời gian trong một tình huống cụ thể.Thủ tục cung cấp những hướng dẫn chi tiết để xử lí những việc thường xảy ra. Thủtục giúp người thực hiện nó biết cách hành động và hành động nhất quán trong mọitình huống.Thủ tục tồn tại ở tất cả các cấp quản trị, trong toàn bộ tổ chức và các cấp tổ chức.Ỏ các cấp dưới, có thủ tục cho từng bộ phận, đơn vị trong tổ chức.* Quy tắc:Quy tắc xác định chính xác những gì được làm hay không được lamftrong mộthoàn cảnh nhất định.Quy tắc là quy định chung bắt buộc mọi người phải tuân theo, không để cho ngườithực hành làm theo ý của họ.* Chương trìnhChương trình là tổ hợp các mục tiêu, chính sách, thủ tục và quy tắc,các nhiệm vụvà các bước phải tiến hành, các nguồn lực cần sử dụng và các yếu tố cần thiết đểnhằm thực hiện một mục đích nhất định của tổ chức.Doanh nghiệp có thể có những chương trình lớn như chương trình phát triển sảnphẩm mới , phát triển đội ngũ quản trị kế cận…. hay những chương trình nhỏ nhưphổ cập tin học cho cán bộ công nhân viên, chương trình quản cáo về một sảnphẩm hoặc dịch vụ mới của doanh nghiệp.*Ngân sáchNgân sách là phương pháp phân bổ các nguồn lực được huy động biểu thị dướidạng tiền tệ để đạt được các mục tiêu đã đạt ra.Một trong những nhiệm vụ cơ bản của hoạch định là phân bố nguồn lực một cáchcó hiệu quả để đạt được mục tiêu. Các kế hoạch được sắp đặt các hành động liênquan đến việc sử dụng các nguồn lực để thực hiện mục tiêu.c. Các công cụ và kỹ thuật hoạch định Kỹ thuật định lượng môi trường(scanning eviroment):Dự báo: dự báo môi trường và thị trường để xây dựng các chỉ tiêu và phản ánhthực hiện.Dự báo cung cầu, giá cả hàng hóa và nguồn lực đầu vàoDự bá thu nhập, sức muaDự báo lạm phát, sự thay đổi của tỉ giáDự báo khối lượng (nhu cầu) tiêu thụKỹ thuật phân bổ nguồn lựca. Ngân sách- Xác định các nguồn vốn hoạt động- Chi tiêu ngân sáchb. Biểu đồ Gantt và PertLập kế hoạch lịch trình, tiến độ triển khai các hoạt độngc. Phân tích hòa vốnd. Quy hoạch tuyến tính:- Xác định phương án kinh doanh- Phân bố vốn đầu tư, nguồn lực- Kế hoạch vận tải Một số kĩ thuật hoạch định khác:a. Quản trị dự ánb. Xây dựng kịch bản hoạt động.B. HOẠCH ĐỊNH CỦA VINAMILKI.Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi của công ty1. Tầm nhìn, sứ mệnh- Tầm nhìn: Vinamilk tập trung mọi nguồn lực để trở thành công ty sữa và thựcphẩm có lợi cho sức khỏe với mức tăng trưởng nhanh, bền vững nhất tại Việt Nambằng chiến lược xây dựng các dòng sản phẩm có lợi thế cạnh tranh dài hạn.- Sứ mệnh: Vinamilk không ngừng đa dạng hóa các dòng sản phẩm, mở rộng lãnhthổ phân phối nhằm duy trì vị trí dẫn đầu bền vững trên thị trường nội địa và tối đahóa lợi ích của cổ đông công ty. Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm đượcyêu thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ.Vì thế Vinamilk tâm niệm rằng chất lượng, sáng tạo là người bạn đồng hành củaCông ty và xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu củakhách hàng.Chính sách chất lượng: “Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằngcách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thựcphẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định.”2. Lĩnh vực kinh doanh+ Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, sữa, nước giải khát, sữ hộp, sữa bột,bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác.+ Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư hóa chất ( trừ hóachất có tính độc hại mạnh), nguyên liệu.+ Kinh doanh nhà, môi giới , cho thuê bất động sản.+ Kinh doanh kho bến bãi, kinh doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hang hóa;+ Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phêrang- xay- phin- hòa tan.+ Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì.+ Sản xuất mua bán sản phẩm nhựa.3. Mục tiêu của công tyKhông ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong cáclĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận có thể có được của côngty cho các cổ đông, nâng cao giá trị của công ty và không ngừng cải thiện và nângcao đời sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho người lao động, đồng thời làm trònnghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà Nước. Bên cạnh đó, công ty gắn kết công nghiệpchế biến với các vùng nguyên liệu nhằm tăng tính độc lập về nguồn nguyên liệutrong hiện tại và tương lai.II. Hoạch định chiến lược của Vinamilk1. Môi trường vĩ mô quốc gia và toàn cầu:Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ kéo theomức thu nhập và mức sống của người dân được kéo lên rõ rệt. Nếu trước đây là‘’ăn no mặc ấm’’ là mơ ước của nhiều người thì hôm nay khi đất nước ra nhậpWTO lại là ‘’ăn ngon mặc đẹp’’.Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với người dân, trước những năm 90 chỉcó 1-2 nhà sản xuất,phân phối sữa,chủ yếu là sữa đặc và sữa bột nhập ngoại, hiệnnay thị trường sữa Việt Nam đã có gần 20 hãng nội địa và rất nhiều doanh nghiệpphân phối sữa chia nhau một thị trường tiềm năng với 86trieu dân, tổng lượng sữaViệt Nam liên tục tăng mạnh với mức từ 15-20% năm, theo dự báo đến năm 2020tiêu thụ sữa tại thị trường tăng gấp đôi.Về mức tiêu thụ sữa trung bình của Việt Nam khoảng 7,8 kg/người/năm đã tăng 12lần so với những năm đầu thập niên 90. Sữa là sản phẩm dinh dưỡng bổ sung ngoàicác bữa ăn hằng ngày , với trẻ em, thanh thiếu niên và người cao tuổi , sữa có tácdụng hỗ trợ sức khỏe.Tiêu thụ sữa bình quân đầu người chỉ khoảng 9kg/năm thấp hơn nhiều so với cácnước trong khu vực cũng như các nước Châu Âu.Do tốc độ tăng trưởng kinh tế và mức sống của người dân được cải thiện, ngànhsữaa. Môi trường nhân khẩu học.+ Kết cấu dân số:Tổng dân số: 85.789.573 người Số nữ giới: 43.307.024 người Tỷ số giới tính: 98,1 nam trên 100 nữ Tỷ lệ tăng dân số: 1,2% (2009) Số dân sống ở khu vực thành thị: 25.374.262 người ( chiếm 29,6% dân số cả nước)Cơ cấu độ tuổi:0-14 tuổi: 29,4%15-64 tuổi: 65%Trên 65 tuổi: 5.6%Tỷ lệ sinh: 19,58 sinh/1000 dânVới kết cấu dân số như vậy ta có thể dự báo quy mô tiêu thụ sữa:Năm 2007: với quy mô thị trường là 800 triệu USD, lượng tiêu thụ sữa trung bìnhlà 9,7kg/người/năm. Đến năm 2010, với quy mô thị trường là 1217 triệu USD, tiêusữa trung bình 12,7kg/người/năm. Qua đó cho thấy từ năm 2007 đến 2010 lượngtiêu thụ sữa đã tăng hơn 1,3 lần.+Mức sống của người dân:Theo số liệu thống kê, thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam năm 2006 là 7.6triệu đồng. Người thành thị có thu nhập bình quân cao hơn người nông thôn 2,04lần. Chênh lệch giữa nhóm 10% người giàu nhất với nhóm 105 người nghèo nhấtlà 13,5 lần (năm 2004) và ngày càng tăng. Thu nhập bình quân của đồng bào thiểusố chỉ bằng 40% so với trung bình cả nước, con số này cho thấy đại người dân ViệtNam có mức sống thấp. 1kg sữa tiệt trùng bằng 3kg gạo, vì vậy người dân nghèochưa có tiền uống sữa.Trong tình hình lạm phát ngày càng tăng như hiện nay, chỉ có một nhóm ít ngườiđủ tiềm lực kinh tế mua sản phẩm sữa. Thực tế cho thấy người Hà Nội và Tp HồChí Minh tiêu thụ 80% lượng sữa cả nước. Nâng cao mức sống của người dân sẽtăng thêm lượng khách hàng tiêu thụ sữa.b.Thói quen uống sữa của người dân:Việt Nam không phải là nước có truyền thống sản xuất sữa, vì vậy đại bộ phận dânchúng chưa có thói quen tiêu thụ sữa. Trẻ em giai đoạn bú sữa mẹ trong cơ thể cómen tiêu hóa đường sữa. Khi thôi bú mẹ, nếu không được uống sữa tiếp thì cơ thểmất dần khả năng sản xuất men này. Khi đó đường sữa không được tiêu hóa gâyhiện tượng tiêu hóa thay đổi nhất thời sau khi uống sữa. Chính vì vậy nhiều ngườilớn không thể uống sữa tươi. Tập cho trẻ em uống sữa đều đặn từ nhỏ, giúp duy trìsự sản sinh men tiêu hóa đường sữa. Thêm vào đó so với các thực phẩm khác vàthu nhập của đại bộ phận gia đình Việt Nam thì giá cả của các sản phẩm sữa ở ViệtNam vẫn đang còn khá cao. Còn ở nhiều nước khác, với mức thu nhập cao, việcuống sữa trở thành một điều không thể thiếu trong thực đơn hàng ngày.Những nước có điều kiện kinh tế khá đã xây dựng chương trình sữa học đường,cung cấp miễn phí hoặc giá rẻ cho các cháu mẫu giáo và tiểu học. Điều này khôngchỉ giúp các cháu phát triển thể chất, còn giúp các cháu có thói quen tiêu thụ sữakhi lớn lên.c.Chính sách về xuất nhập khẩu sữa và thuế:Chính sách của nhà nước về sữa nhập khẩu trong những năm qua chưa thúc đâyđược phát triển sữa nội địa. Cần có chính sách đáng khuyến khích các công ty chếbiến sữa Việt Nam giảm dần lượng sữa bột nhập khẩu tái chế, tăng dần tỷ trọng sữatươi sản xuất trong nước. Tuy nhiên, Việt Nam đã gia nhập WTO, từ 2010 nếudùng chính sách thuế để khuyến khích hay hạn chế nhập khẩu sữa bột sẽ không khảthi, vì vậy cần có những chính sách hợp lý cho lộ trình đến năm 2015 trở đi nguồnnguyên liệu từ sữa tươi sản xuất trong nước tối thiểu đáp ứng được trên 40% nhucầu sữa nguyên liệu.Hơn một năm qua giá sữa bột trên thị trường thế giới tăng gấp 2 lần và luôn biếnđộng. Các công ty sữa như vinamilk, dutchlady đã quan tâm hơn đến phát triểnnguồn sữa nguyên liệu tại chỗ. Tuy vậy vẫn chưa có gì đảm bảo chắc chắn chướngtrình tăng tỷ lệ sữa nội địa của họ cho những năm tiếp theo. Dân số đông, tỷ lệ sinh cao,, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định , thu nhập dần cảithiện,đời sống vật chất ngày càng cao vấn đề sức khỏa ngày càng được quan tâm,những chính sách hỗ trợ của nhà nước trong việc khuyến khích chăn nuôi, chế biếnbò sữa, các chính sách hoạt động của chính phủ trong việc chăm lo sức khỏe chốngsuy dinh dưỡng khuyến khích người dân dùng sữa để cải thiện vóc dáng, trí tuệ,xương cốt cho tất cả mọi người đặc biệt là trẻ em và người già. Các chiến dịchuống, phát sữa miến phí của công ty sữa tất cả góp phần tạo nên một thị trườngtiềm năng cho ngành sữa Việt Nam.Báo cáo tổng kết thị trường Việt Nam của công ty sữa đa quốc gia đã nếu rõ: GDPViệt Nam tăng 8%/năm và tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng vẫn còn khoảng trên 20%. Sânchơi của các doanh nghiệp sữa nằm ở khả năng mua sắm ngày càng lớn của ngườitiêu dùng với các khoản ngân sách quốc gia dành cho chiến lược phòng chống,giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ còn 15 đến dưới 20% trong vòng 10 năm tới.Các chính sách chăn bò đang được đẩy mạnh góp phần tăng cường nguồn nguyênliệu cho các công ty sữa trong nước thay vì nhập khẩu, để tăng sức cạnh tranh.2.Phân tích ngành sữaSau thị trường sữa nhiễm Melamine ở Trung Quốc, các nước lân cận và một số sảnphẩm sữa bột thành phẩm có hàm lượng đạm thấp hơn hàm lượng ghi trên bao bìtiếp tục được phát hiện trong năm 2009 đã góp phần thúc đẩy người tiêu dùngchuển sang dung sản phẩm của những thương hiệu có uy tín. Vinamilk xác địnhđây là thách thức lớn nhưng cũng là cơ hội lớn có một không hai mà công ty phảibiết nắm bắt để phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Ngành sữa là một trong những ngành có tính ổn định cao, ít bị ảnh hưởng của ch kìkinh tế. Theo thống kê cho thấy: Khủng hoảng kinh tế thế giới trong 2 năm quakhông ảnh hưởng nhiều tới tiêu thụ sữa tại Việt Nam. Tổng doanh thu năm 2009đạt 18.500 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2008. Trên thị trường có 4 dòng sảnphẩm chính: sữa bột, sữa nước, sữa đặc, sữa chua. Phân khúc thị trường cao cấpchủ yếu nằm trong tay các hãng sữa nước ngoài với các dòng sản phẩm sữa nhậpkhẩu… tiêu dung chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn.Doanh số sữa của Việt Nam giai đoạn 2006-2010(tỷ đồng)2000018000160001400012000100008000600040002000020062007200820092010Doanh số sữa của Việt Nam gai đoạn 2006-2010Sữa bột là dòng sản phẩm có cạnh tranh gay gắt nhất bởi lợi nhuận của nhà sảnxuất/giá bán lẻ đạt cao nhất (40%). Doanh thu sữa bột năm 2009 đạt hơn 6.590 tỷđồng, chiếm 35,6% tổng doanh thu toàn ngành. Các sản phẩm nhập khẩu chiếmhơn 70% thị phần.Với dòng sản phẩm sữa uống, Friesland Campina và Vinamilk chiếm ưu thế. Năm2008, thị phần sản phẩm sữa uống của Friesland Campina là 26,6% và Vinamilk là25,2 %( riêng sản phẩm sữa tươi nguyên chất và sữa tuyệt trùng, Vinamilk chiếm55,4% thị phần sữa nước toàn quốc). Tổng doanh thu sữa uống chiếm khoảng 43%doanh thu toàn ngành sữa.Thị trường sữa đặc có đường đang có dấu hiệu bão hòa. Thị phần sữa đặc củaVinamilk là 79%. Friesland Campina là 21% và nhu cầu ít thay đổi trong nhữngnăm gần đây. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là khu vực nông thôn. Doanh tu sữa chuanăm 2009 đạt 2.000 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2008. Vinamilk chiếm khoảng60% thị phần.Vinamilk chiếm hơn 80% thị phần sữa chua tại Việt nam trong năm 2009Thị phần sản xuất sữa tại Việt Nam, vinamilk đang chiếm ưu thế với 35%, theo saulà Dutch Lady chiếm 24%. Ts.Vũ Thị Bạch Nga, Trưởng ban bảo vệ người tiêudung, Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương, cho biết: “ Thu nhập của ngườitiêu dung tăng cùng với việc hiểu biết hơn về lợi ích của việc uống sữa làm chonhu cầu tiêu dung sữa ngày càng tăng cao (20-25%/năm, trong đó sữa nước tawngtừ 8-10%/năm). Sản lượng sản xuất và các sản phẩm từ sữa cũng tăng nhanh cả vềsố lượng và chủng loại. Cơ cấu tiêu dung sữa cũng đang thay đổi, trong đó tiêudung sữa nước tăng từ 11% năm 2000 lên 35% năm 2009.3.Phân tích môi trường nội bộ của VianmilkVinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩmvề sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc. Hiện tại công tycó trên 240 NPP trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 140000điểm bán hàng trên hệ thống toàn quốc. Bán hàng qua tất cả các hệ thống siêu thịtrong toàn quốc.Vị trí đầu ngành được hỗ trợ và xây dựng tốt: Kể từ khi bắt đầuhoạt động vào năm 1976, Vinamilk đã xây dựng thương hiệu mạnh cho sản phẩmsữa tại thị trường Việt Nam. Thương hiệu Vinamilk được sử dụng từ khi công tymới bắt đầu thành lập và hiên nay là một thương hiệu sữa được biết đến rộng rải tạiViệt Nam. Vinamilk đã thống lĩnh thị trường nhờ tập trung quảng cáo, tiếp thị vàkhông ngừng đổi mới sản phẩm và đảm bảo chất lượng. Tính đến nay Vinamilkcũng là công ty duy nhất tại Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc sử dụng côngnghệ sấy phun do Niro của Đan Mạch - hãng dẫn đầu thế giới về công nghệ sấycông nghiệp sản xuất. Một điển hình nổi bật cho việc đầu tư của Vinamilk vàocông nghệ sản xuất là việc công ty đã hoàn thành công trình xây dựng mở rộng vànâng công suất nhà máy sữa Tiên Sơn (Khu Công nghiệp Tiên Sơn, Huyện TiênDu, Tỉnh Bắc Ninh). Nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất sữa tiên tiến nhất củaĐức và Thuỵ Điển, với công suất sữa đặc: 85 triệu hộp/năm, sữa chua: 360 triệuhũ/ năm (36 triệu lít/ năm), sữa nước và nước trái cây: 120 triệu lít/năm, kem: 2triệu lít/năm, sữa đậu nành: 56 triệu lít/năm; chủ yếu phục vụ thị trường ở các tỉnhphía Bắc. Bên cạnh đó, Vinamilk cũng đã có một bước đột phá khá lớn về côngnghệ trong việc thu mua nguyên liệu sữa đầu vào Vinamilk đã trực tiếp đầu tư hơn500 tỷ đồng cho 5 trang trại kiểu mẫu với quy mô công nghiệp hiện đại tại NghệAn, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Bình Định, Lâm Đồng.Và với sự am hiểu sâu sắcvà nỗ lực của mình đã giúp dòng sản phẩm Vinamilk Kid của Vinamilk trở thànhmột trong những sản phẩm sữa bán chạy nhất dành cho khúc thị trường trẻ em từ 6đến 12 tuổi tại Việt Nam trong năm 2007. Cho đến hiện nay, Vinamilk đã có trên200 mặt hàng sữa và sản phẩm từ sữa như: sữa đặc, sữa bột cho trẻ em và ngườilớn, bột dinh dưỡng, sữa tươi, sữa chua uống, sữa chua ăn, sữa đậu nành, kem,phô-mai, nước ép trái cây, nước giải khát…Về nguồn nhân sự : cho đến nay côngty có hơn 4000 cán bộ công nhân viên đông đảo5. Ma trận SWOT của công ty Vinamilk.a. Điểm mạnh. Thương hiệu mạnh, thị phần lớn(75%).+ + Vinamilk là thương hiệu quen thuộcvà được người tiêu dùng Việt Nam tintưởng sự dụng hơn 38 năm qua.(1976-2014).b. Điểm yếu. Chủ yếu chỉ tập trung sản phẩm vàothị trường trong nước mà chưa vươnra ngoài quốc tế. Hoạt động Marketing của công tychỉ chủ yếu tập trung ở miền Nam.+ + Thương hiệu Vinamilk gắn liền vớicác sản phẩm sữa và sản phẩm từ sữađược người tiêu dùng tín nhiệm.Thương hiệu này được bình chọn làmột “Thương hiệu nổi tiếng” và làmột trong nhóm 100 thương hiệumạnh do Bộ Công Thương bình chọnnăm 2006. Vinamilk cũng được ngườitiêu dùng bình chọn trong nhóm “Top10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từnăm 1995 – 2009. Mạng lưới phân phối rộng khắp(63 tỉnh thành ). Sản phẩm đa dạng, giá cả cạnhtranh.+ + Sản phẩm chính: Sản phẩm sữa bột,sữa đặc có đường, sữa tươi, sữa chua,pho mai, nước uống đóng chai, nướcép trái cây, café, kem.++ Vinamilk sở hữu những nhãn hiệuhàng đầu Việt Nam như: sữa đặc ÔngThọ, Ngôi sao, Dielac, YogurtVinamilk. Dây chuyền sản xuất tiên tiến Ban lãnh đạo có năng lực quản lýtốt. Danh mục sản phẩm đa dạng vàmạnh (150 chủng loại sản phẩm) Quan hệ bền vững với các đối tác. Đội ngủ tiếp thị và nghiên cứu sảnphẩm giàu kinh nghiệm.c. Các cơ hội Các chính sách ưu đãi của chínhphủ về ngành sữa ( phê duyệt2000 tỷ cho các dự án phát triểnngành sữa đến 2020 ) Nguồn cung cấp nguyên liệu ổnđịnh (vinamilk cũng chủ động đầuThách thức Nền kinh tế không ổn địnhĐặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảngkinh tế thế giới và ngay tại Việt Namtrong giai đoạn 2008, 2009 đến nay, lạmphát xảy ra đã là một thách thức khôngnhỏ đối với các nhà quản trị.tư, xây dựng các nguồn đầu tư,xây dựng các nguồn nguyên liệuphục vụ nhu cầu của doanhnghiệp) Gia nhập WTO :Việc gia nhập WTO đã giúp Vinamilkmở rộng thị trường không những trongkhu vực mà còn trên thế giới. Hơnnữa, gia nhập WTO còn giúp công tyhọc hỏi thêm được kinh nghiệm trongkinh doanh của các công ty lớn đãthành công trên thị trường thế giới. Gia nhập WTO :Gia nhập WTO là một cơ hội lớn choVinamilk trong việc mở rộng thị trườngtuy nhiên đó lại là một thách thức khônghề nhỏ đối với công ty khi phải đối mặtvới ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranhhơn. Tình hình chính trị trên thế giới cònnhiều bất ổn.5. Các chiến lược kinh doanhChiến lược phát triển dài hạn của Vinamilk là đạt mức doanh số để trở thành mộttrong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới, với mục tiêu trong giai đoạn 2012 - 2017 đạtmức doanh số 3 tỷ USD.Trong giai đoạn này, 3 lĩnh vực quan trọng tạo ra đòn bẩy cho việc đạt sứ mệnh củaVinamilk là: Phát triển quản trị nguồn nhân lực chiến lược. Duy trì và quản lý hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững.Phát triển bền vững theo ủy ban Bruntland: Việc phát triển để đáp ứng được cácnhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ tương lai trongviệc đáp ưng nhu cầu của các thế hệ này.Theo đó các mục tiêu đặt ra trong giai đoạn 2012-2017:+ Thực hiện mục tiêu tiết kiệm năng lượng ít nhất 3% sau 5 năm thực hiện.+ Thực hiện giảm thải khí Cacbon Dioxit và các chất thải gây hiệu ứng nhà kính.+ Xây dựng và áp dụng việc quản lý năng lượng đáp ứng tiêu chuẩn ISO 50001:2011về quản lý năng lượng trông tất cả các nhà máy.+ 49 tỷ đồng ngân sách đầu tư thiết bị chiếu sáng tiết kiệm năng lượng. Hoạch định và thực thi các lĩnh vực quản lý Kiến thức, Cải tiến và Sự thay đổi.*Vinamilk sẽ ưu tiên hoàn thành các mục tiêu chiến lược sau: Kế hoạch đầu tư tài sản:- Trong giai đoạn 2012 - 2017 đạt mức doanh số 3 tỷ USD.- Duy trì việc phân chia cổ tức hàng năm cho các Cổ đông, với tỷ lệ cổ tức tối thiểulà 30% mệnh giá. Cải tiến trang thiết bị, máy móc. Khách hàng:Là doanh nghiệp có sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng sản phẩm, giá cảhợp lý và hệ thống phân phối tốt nhất Việt Nam. Quản trị doanh nghiệp:Trở thành doanh nghiệp có cơ cấu, quản trị điều hành chuyên nghiệp được côngnhận.Trở thành một doanh nghiệp có môi trường làm việc mà tại đó nhân viên có thểphát huy tốt nhất khả năng, đóng góp vào thành tựu chung và trở thành một trongcác doanh nghiệp hàng đầu mà nhân viên đánh giá là lý tưởng để làm việc.III.Kết quả kinh doanh một số năm gần đây của công ty Vinamilk theo các chỉtiêu.Vinamilk là công ty sản xuất sữa lớn nhất Việt Nam hiện nay, với công suất570.406 tấn sữa/năm với 200 dòng sản phẩm đa dạng gồm sữa ding dưỡng, thựcphẩm dinh dưỡng, cà phê và một số loại nước giải khát. Qua các năm từ năm 2004cho đến nay công ty luôn luôn phát triển lớn mạnh, thẻ hiện ở quy mô và các chitiêu kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm. Quy mô công tyĐến tháng 2/ 2009 công ty mở rộng thêm 3 nhà máy sản xuất nữa tại: Bắc Ninh,Đà Nẵng, Tuyên Quang. Kết quả sản xuất kinh doanh: tiếp tục duy trì tốc độ tang trưởng ấn tượng và vị trídẫn đầu thị trường sữa của mình. Tổng doanh thu tăng 29% so với cùng kì, vượt 17% so với kế hoạch do Đại hội cổ đông giao cho. Lợi nhuận trước thuế tang gấp đôinăm 2008. Tổng tài sản năm 2009 đạt 8.482 (tỷ đồng) tăng 2.515 tỷ đồng tươngứng với mức tăng 42% so với mức 5.967 tỷ đồng lúc đầu năm, trong đó vốn chủ sởhữu đạt 6.638 tỷ đồng tăng 1.876 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 39% so với đầunămBảng 1: So sánh doanh thu hoạt động của công ty qua 2 năm 2008 và 2009Đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêuTH 2009KH 2009TH 2008So sánhTăng so với2009/2008( cùng kì (%)Tổng donhthuLợi nhuậntrước thuếLợi nhuậnsau thuế10.829.228.381%)172.7311.671.37164902.3761.3031.25829029( Nguồn:trích “báo cáo thường niên của công ty Vinamilk năm 2008, 2009)Sản phảm của vinamilk rất phong phú và đa dạng về chủng loại với trên 200 mặthàng sữa và các sản phẩm về sữa: sữa đặc, sữa nước, sữa chua, phô mai, sữa bột,bột dinh dưỡng, kem. Các sản phẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây,bánh, café…. Mang lại doanh thu cao.Từ năm 2004-2007 doanh thu các mặt hàng của công ty đều tăng. Theo bảng2( phụ lục): thành phần cà cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của vinamilk. Cho thấy:doanh thu các sản sữa tăng liên tục,và luôn dẫn đầu thị trường sữa trong nước.Trong năm 2007: sữa đặc chiếm 79%, sữa nước chiếm 35%, sữa bột chiếm 14%,đặc biết là sữa chua chiếm 97%.Năm 2008 và 2009 vẫn dẫn đầu thị trường sữa nội địa, nắm 37% thị phần thịtrường sữa việt nam( năm 2008), năm 2009 tốc độ tăng trưởng là 29%.Bảng 2: Cơ cấu doanh thu từ sản phẩm sữa qua 2 năm 2008 và 2009Sản phẩm sữa% cơ cấu doanh thuNăm 2008Năm 2009Sữa đặc2925Sữa nước2734.6Sữa bột2920Sữa chua1217.2Sản phẩm khác33.2Cơ cấu100100( Nguồn:trích “báo cáo thường niên của công ty Vinamilk năm 2008, 2009)Như vậy khi cổ phần hóa tháng 11/2003 đến nay doanh thu của công ty luôn tăngtrưởng với tốc độ bình quân 21%/ năm. Lần đầu tiên đạt doanh thu lớn hơn 10 tỷđồng đạt lợi nhuận cao nhất từ trước tới nay, và lần đầu tiên nộp ngân sách nhànước 1000 tỷ đồng.Năm 2009 công ty có 135.000 điểm bản hàng trên cả nước. Tỷ suất chi phí bánhàng trên doanh thu và chi phí quản lý trên doanh thu lần lượt là 11,7% và 2,6%giảm so với tỷ suất trong năm 2008 là 1,1% và 0,9%.Tám tháng đầu năm 2010, vinamilk đã đạt được 71% doanh thu kế hoạch năm vàtăng trên 50% so với cùng kỳ. Trung bình mỗi ngày vinamilk sản xuất và đưa ra thịtrường từ 9 đến 10triệu sản phẩm với doanh thu hàng ngày đạt 62 đến 63 tỷ đồng.Từ những thứ đã đạt được Vinamilk cần thực hiện tốt chiến lược để ra đồng thờithực hiện các chương trình nhằm:-Đẩy mạnh phát triển thương hiệu gắn liền với gia đình.-Phát triển thương hiệu VINAMILK thành thương hiệu dinh dưỡng uy tín, khoahọc và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam.-Đầu tư mở rộng kinh doanh qua các thị trường nước giải khát-Biến đối thủ cạnh tranh thành đối tác-Đối tượng mà vinamilk hướng đến chủ yếu là trẻ em, nên sẽ đưa ra các bao bì ngộnghĩnh , bắt mắt, thu hút sự chú ý của trẻ nhỏ.-Sản phẩm có độ dinh dưỡng cao, thúc đẩy tốt cho trẻ nhỏ-Luôn nghiên cứu những sản phẩm tốt phù hợp nhu cầu của thị trường như: sữagiảm cân,...
Tài liệu liên quan
- BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ HỌC docx
- 53
- 1
- 4
- bai thao luạn quan tri hoc doc
- 2
- 369
- 0
- bài thảo luận Quản Trị Học nhóm I, tổ 2. potx
- 16
- 437
- 3
- luận văn khoa quản trị doanh nghiệp Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hoàng Long
- 56
- 767
- 2
- luận văn khoa quản trị doanh nghiệp .Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Xây dựng Hải Tùng Phát
- 66
- 1
- 25
- luận văn khoa quản trị doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển thị trường của công ty Cổ phần xây dưng, thương mại và dịch vụ Hải Anh
- 70
- 797
- 5
- tiểu luận quản trị kinh doanh CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VI MÔ
- 35
- 399
- 0
- luận văn khoa quản trị doanh nghiệp Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH NEVON
- 62
- 315
- 0
- luận văn khoa quản trị doanh nghiệp HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN DOANH SANA-WMT.DOC
- 54
- 373
- 1
- luận văn khoa quản trị doanh nghiệp Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty CP VLXD Viên Châu
- 53
- 625
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(51.78 KB - 15 trang) - Bài thảo luận quan tri hoc về Hoạch định chiến lược của Vinamilk Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hoạch định Tác Nghiệp Của Vinamilk
-
Hoạch Định Tác Nghiệp Của Vinamilk
-
Kế Hoạch Tác Nghiệp Của Công Ty Vinamilk
-
Top 29 Hoạch định Tác Nghiệp Nhân Lực Của Vinamilk 2022 - Thả Rông
-
(5) Tổng Quan Vinamilk + Chức Năng Hoạch định - Hồng Hà - Scribd
-
(DOC) Hoạch định Chiến Lược Vinamilk | Phạm Hảo
-
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP TẠI Vinamilk - StuDocu
-
Hoạch định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty Cổ Phần Sữa ...
-
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP - VINAMILK
-
Quan Tri-tac-nghiep-doanh-nghiep-thuong-maixay-dung-ke-hoach ...
-
[PDF] BỀN VỮNG - Vinamilk
-
Trưởng Ban Tác Nghiệp Kinh Doanh - Vinamilk
-
Tiểu Luận Chức Năng Hoạch định Trong Hoạt động Quản Trị
-
Xây Dựng Kế Hoạch Bán Hàng Cho Sản Phẩm Sữa Tươi VinaMilk Trên ...