Bài Thơ “Cảnh Khuya” được Viết Theo Thể Thơ Nào? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đinh Hoàng Yến Nhi 9 tháng 9 2017 lúc 2:27Bài thơ “Cảnh khuya” được viết theo thể thơ nào?
Lớp 7 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan- Nguyễn Hoan
bài thơ cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? nêu đặc điểm của thể thơ và sáng tạo của Bác trong việc sử dụng thể thơ đó
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Cảnh khuya 1 0 Gửi Hủy ngoc huynh 13 tháng 12 2021 lúc 15:04- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. .
- Ngắt nhịp: Câu 1. 3/4 ; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
Cảm xúc bao trùm toàn bài thơ: tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- korea thang
Bài thơ cảnh khuya đc viết theo thể thơ nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Lịch sử Ôn tập lịch sử lớp 7 4 0 Gửi Hủy Trần Thiên Kim 1 tháng 11 2016 lúc 19:40sai chủ đề r
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Trương Hồng Hạnh 2 tháng 11 2016 lúc 17:30bài thơ cảnh khuya được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Như Đinh 29 tháng 10 2017 lúc 18:49Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Ice-cream
a, Bài thơ Cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ và sáng tạo của Bác trong sử dụng thể thơ đó?
b, Cách miêu tả tiếng suối trong thơ Bác có gì khác so với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài: "Côn Sơn ca”: "Côn Sơn suối chảy rì rầm. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Aono Morimiya acc 2 13 tháng 12 2021 lúc 17:27tham khao:
thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Đặc điểm:
Mỗi bài có 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ.Hiệp vần ở chữ cuối cùng của các dòng 1,2,4, ngắt nhịp ở câu 1, nhịp 3/4.
Cảm xúc bao trùm toàn bài thơ: tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Dora Doraemon
Bài thơ Cảnh Khuya đc viết theo thể thơ nào? Em hãy chỉ ra đặc điểm về số tiếng( chữ) trong mỗi câu thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ. Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 8 0 Gửi Hủy Phương Trâm 30 tháng 10 2016 lúc 10:19- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. .
- Ngắt nhịp: Câu 1. 3/4 ; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
Đúng 0 Bình luận (2) Gửi Hủy Phương Trâm 30 tháng 10 2016 lúc 10:19
-Cảm xúc bao trùm của bài thơ: Giữa không gan vắng lặng, khuya khoắt người và vật hòa quyện là 1. Đêm rừng chiến khu bỗng trở nên gần gũi, thân thương với con người, mang hơi thở của sự sống. Tình yêu thiên nhiên,tâm hồ nhạy cảm với tình yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
Đúng 0 Bình luận (3) Gửi Hủy Tùng Nguyễn 3 tháng 11 2017 lúc 20:30Bài Cảnh khuya đc làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt, có:
- 4 câu, mỗi câu 7 tiếng
- 3 vần ở câu 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà)
- Cấu trúc: khai, thừa, chuyển, hợp. Hai dòng đầu tả cảnh, hai dòng sau thể hiện tâm trạng.
- Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp ko theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật mà.
+ Câu 1: Tiếng suối trong / như tiếng hát xa (3/4)
+ Câu 4: Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà (2/5)
+ Câu 2, 3: (4/3)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- nguyễn thị lan anh
bài cảnh khuya và Nguyên tiêu(phiên âm )được làm theo thể thơ nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 3 0 Gửi Hủy Trần Đăng Nhất 30 tháng 10 2016 lúc 19:39thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Ngô Hà Thuyên 14 tháng 11 2016 lúc 12:39Bài thơ cảnh khuya và Nguyên Tiêu được sáng tác theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Học Giỏi Đẹp Trai 14 tháng 11 2016 lúc 19:10thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
Chúc Bạn Học Tốt!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bùi Phương Linh
b) Bài thơ Cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? Nêu sáng tạo của Bác trong sử dụng thể thơ đó?
c) Cách miêu tả tiếng suối trong thơ Bác có gì khác so với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài: "Côn Sơn ca”:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
d)Tâm trạng của Bác trong bài thơ Cảnh khuya có nét gần gũi với bài thơ nào các em đã học ở lớp 6.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 1 Gửi Hủy- Tường Vy
Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3: Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ trên và tác dụng của nó?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Khánh Đan 12 tháng 12 2021 lúc 17:57Câu 1:
-Tác giả là Hồ Chí Minh.
-Đôi nét về tác giả:
+Là người chiến sĩ cách mạng,anh hùng dân tộc,vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
+Là nhà văn,nhà thơ lớn của Việt Nam.
+Là danh nhân văn hóa thế giới.
-Hoàn cảnh sáng tác:trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc.
Câu 2:
-Thể thơ:thất ngôn tứ tuyệt.
-Phương thức biểu đạt:biểu cảm.
Câu 3:
-Điệp từ ''lồng'':tạo vẻ đẹp quấn quýt,giao hòa của thiên nhiên.
-Điệp từ ''chưa ngủ'':tình yêu thiên nhiên gắn liền với yêu nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác,nhà thơ-người chiến sĩ cách mạng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Cuuemmontoan 12 tháng 12 2021 lúc 18:011/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969), quê tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Người là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tran và giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dụng chủ nghĩa xã hội
- Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn của dân tộc và là Danh nhân văn hóa thế giới- Sự nghiệp sáng tác: Hồ Chí minh sáng tác nhiều thể loại, để lại một khối lượng tác phẩm lớn
+ Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…
+ Truyện, kí: Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
+ Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh…hoàn cảnh sáng tác :bài thơ được viết năm 1947 – những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, tại chiến khu Việt Bắc2/Thể thơ thất ngôn tứ tuyệtPTBD: biểu cảm3/Điệp ngữ: "lồng"=> Trăng hòa quyện với cây, hoa tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.Điệp ngữ: chưa ngủ=> Nhấn mạnh ý Bác "chưa ngủ" vì lo "nỗi nước nhà" . Cho ta thấy Bác là người chẳng những yêu thiên nhiên mà còn có lòng yêu nước sâu nặng. Hết lòng vì nước, vì dân.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Help Me
Đề 1: Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? ?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3:Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ trên và tác dụng của nó?
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ láy và một phép so sánh (Gạch chân chú thích).
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chi ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 30 tháng 3 2019 lúc 11:51Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
- Đặc điểm:
+ Mỗi dòng có 7 chữ
+ Mỗi bài thơ có 4 câu
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4
Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4
Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3
Câu 4 ngắt nhịp 2/5
Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy 🏳️🌈Wierdo🏳️🌈 30 tháng 7 2021 lúc 10:14Consultation:
- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.
++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.
- Ngắt nhịp:
+ Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
+ Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Cảnh Khuya Là Bài Thơ được Viết Theo Thể Thơ Gì
-
Bài Thơ Cảnh Khuya được Viết Theo Thể Thơ Nào
-
Bài Thơ Cảnh Khuya được Viết Theo Thể Thơ Nào?Em Hãy ... - Tech12h
-
Bài Thơ Cảnh Khuya được Viết Theo Thể Thơ Nào? - TopLoigiai
-
Bài Thơ Cảnh Khuya Thuộc Thể Thơ Nào - Hi Hi
-
Bài Thơ Cảnh Khuya được Viết Theo Thể Thơ Nào?Em ...
-
Soạn Bài Cảnh Khuya Hồ Chí Minh - Rằm Tháng Giêng (Nguyên Tiêu)
-
A, Bài Thơ Cảnh Khuya được Viết Theo Thể Thơ Nào? Nêu đặc điểm ...
-
Bài Thơ Cảnh Khuya đc Viết Theo Thể Thơ Nào? Em Hãy Chỉ Ra đặc ...
-
Bài Thơ “Cảnh Khuya” được Viết Theo Thể Thơ Nào? - Haylamdo
-
Bài Thơ Cảnh Khuya được Viết Theo Thể Thơ Nào?Em Hãy Chỉ Ra đặc ...
-
Bài Thơ “cảnh Khuya” được Viết Theo Thể Thơ Nào ? - Hỏi Đáp
-
Bài Thơ Cảnh Khuya Được Làm Theo Thể Thơ Gì - Logo
-
Hai Bài Thơ Cảnh Khuya Viết Theo Thể Thơ Nào, Please Wait
-
Hai Bài Cảnh Khuya Được Viết Theo Thể Thơ Nào ?Em Hãy Chỉ Ra