Bài Thơ Ông đồ được Viết Theo Thể Thơ Nào? Thể Thơ đó Có Tác Dụng Gì T

LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM 50000+ CÂU HỎI

DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12

TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Bài thơ Ông đồ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng gì t Bài thơ Ông đồ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng gì t

Câu hỏi

Nhận biết

Bài thơ Ông đồ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của bài thơ? Kết cấu của bài thơ có điều gì đặc biệt? Lối kết cấu ấy có ý nghĩa gì? Nhận xét về ngôn ngữ và thủ pháp nghệ thuật tương phản được sử dụng trong bài thơ.

A. B. C. D.

Đáp án đúng:

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

- Ông đồ được viết theo thể thơ ngũ ngôn – 5 chữ. Thể thơ này vừa có khả năng tự sự (kể chuyện), miêu tả, triết lí như nhiều thể thơ khác nhưng thích hợp nhất là để diễn tả tâm tình sâu lắng và những hoài niệm.

- Kết cấu: Bài thơ có lối kết cấu “đầu cuối tương ứng”, mở đầu là “Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già”, kết thúc là “Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa”. Kết cấu đó vừa làm nổi bật cái tứ “Cảnh cũ người đâu”, vừa thích hợp để diễn tả nỗi niềm bâng khuâng, nuối tiếc của tác giả và gợi lên ở người đọc niềm đồng cảm sâu sắc.

 - Ngôn ngữ: Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, hàm súc. Bài thơ như một câu chuyện được kể bằng thơ, lời thơ tựa như lời tự vấn, lời sám hối của tác giả, của cả một lớp người.

- Thủ pháp nghệ thuật tương phản: Nổi bật trong bài thơ là sự tương phản – tương phản giữa hai thời kì trong cuộc đời ông đồ hay như sự tương phản giữa một bên là sự kiên trì, nhẫn nại, cố bám lấy sự sống, muốn góp mặt với đời của ông đồ (Ông đồ vẫn ngồi đấy) với sự thờ ơ, lãnh đạm của mọi người (Qua đường không ai hay). Sự tương phản thể hiện rõ sự thăng trầm của số phận, sự tàn lụi, nỗi bất hạnh trong cuộc đời ông đồ.

Ý kiến của bạn Hủy

Δ

Luyện tập

Câu hỏi liên quan

  • Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Bà cho là hổ … ăn thịt mình run sợ không dám nhúc nhích”

    Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Bà cho là hổ … ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích”

    Chi tiết
  • Nhóm truyện nào sau đây không cùng thể loại? 

    Nhóm truyện nào sau đây không cùng thể loại? 

    Chi tiết
  • Bài học trong truyện Treo biển gần gũi với bài học của truyện dân gian nào?

    Bài học trong truyện Treo biển gần gũi với bài học của truyện dân gian nào?

    Chi tiết
  • Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Bà cho là hổ … ăn thịt mình run sợ không dám nhúc nhích”(vận dụng

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Bà cho là hổ … ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích”(vận dụng thấp).

    Chi tiết
  • Điểm khác nhau giữa truyện Sọ Dừa và truyện Thạch Sanh là gì?(

    Điểm khác nhau giữa truyện Sọ Dừa và truyện Thạch Sanh là gì?(

    Chi tiết
  • Ý nghĩa của những lần mẹ Mạnh Tử đổi nơi ở là gì?

    Ý nghĩa của những lần mẹ Mạnh Tử đổi nơi ở là gì?

    Chi tiết
  • Dòng nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất mục đích của thể loại truyện trên?

    Dòng nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất mục đích của thể loại truyện trên?

    Chi tiết
  • Trong câu sau có mấy cụm danh từ?   “Ngày xưa có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một t

    Trong câu sau có mấy cụm danh từ? 

    “Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát bên bờ biển”

    Chi tiết
  • “Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con còn hổ cái thì nằm phục xuống dáng mỏi mệt lắm”  Tác phẩm này nhằm

    “Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm”

    Tác phẩm này nhằm đề cao vấn đề gì? 

    Chi tiết
  • Trình tự nào đúng với sự thay đổi chỗ ở của mẹ thầy Mạnh Tử theo cốt truyện Mẹ hiền dạy con? 

    Trình tự nào đúng với sự thay đổi chỗ ở của mẹ thầy Mạnh Tử theo cốt truyện Mẹ hiền dạy con? 

    Chi tiết

Đăng ký

Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: đăng nhập bằng google (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.

Từ khóa » Bài Thơ ông đồ Thuộc Thể Loại Gì