Bài Thơ “Qua đèo Ngang” được Viết Theo Thể Thơ Nào?hiểu Biết Của ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Thắng Nguyễn Thắng Nguyễn 21 tháng 11 2021 lúc 8:11

Bài thơ “Qua đèo ngang” được viết theo thể thơ nào?hiểu biết của em về thể thơ đó

Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì I Những câu hỏi liên quan Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
6 tháng 6 2019 lúc 17:25

Bài thơ “Qua đèo ngang” được viết theo thể thơ nào?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 6 tháng 6 2019 lúc 17:27

- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Diệu Anh
  • Nguyễn Diệu Anh
14 tháng 9 2018 lúc 20:16

Vận dụng hiểu biết của em về thể thơ thất ngôn bát cú, em hãy chỉ ra những đặc điểm của thể thơ này trong bài thơ Qua Đèo Ngang.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Lệ Trần Lệ Trần 28 tháng 12 2021 lúc 20:34

Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú là:

- Gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ

- Gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8

- Sử dụng phép đối ở các cặp câu 3-4, 5-6

- Luật Bằng-Trắc: Theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”.

- Bài thơ có tất cả 56 chữ

- Bố cục: đề, thực, luận, kết

- Cách ngắt nhịp: 3/4 hoặc4/3

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Lê Thảo Nguyên
  • Lê Thảo Nguyên
15 tháng 1 2022 lúc 3:15 Bài tập 1: Chép chính xác bài thơ “Qua đèo Ngang” và trả lời các câu hỏi sau:1.Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? Có nội dung gì? Và viết về chủ đề nào?2.Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép nhân hóa và phép chơi chữ có trong bài thơ?4. Tìm các từ Hán Việt trong bài thơ và chú thích bằng từ thuần Việt tương đương?5. Tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa có trong bài thơ?6.Nêu cảm xúc của em về bài thơ trên bằng đoạn văn khoảng 10 câuĐọc tiếp

Bài tập 1: Chép chính xác bài thơ “Qua đèo Ngang” và trả lời các câu hỏi sau:

1.Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? Có nội dung gì? Và viết về chủ đề nào?

2.Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?

3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép nhân hóa và phép chơi chữ có trong bài thơ?

4. Tìm các từ Hán Việt trong bài thơ và chú thích bằng từ thuần Việt tương đương?

5. Tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa có trong bài thơ?

6.Nêu cảm xúc của em về bài thơ trên bằng đoạn văn khoảng 10 câu

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Vũ Nam Phong
  • Vũ Nam Phong
19 tháng 12 2021 lúc 13:53

bài thơ truyện cổ nước mình của tác giả lâm thị mỹ dạ viết theo thể thơ nào? hãy nêu hiểu biết của em về thể thơ đó

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 5 0 Khách Gửi Hủy Trần Thu Thảo Trần Thu Thảo 19 tháng 12 2021 lúc 13:54

Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Đoàn Minh Khôi Đoàn Minh Khôi 19 tháng 12 2021 lúc 13:54

Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thư Phan Thư Phan 19 tháng 12 2021 lúc 13:54

Tham khảo

Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau.

 

Lục bát là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu. 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời 7/9-15 Vũ Trần Kathy
  • 7/9-15 Vũ Trần Kathy
6 tháng 11 2021 lúc 10:37

1) Xác định cách ngắt nhịp của bài thơ “Qua đèo ngang”

2) Cum từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua đèo ngang” chỉ mấy người? Đó là ai? Em hiểu nghĩa của cụm từ này như thế nào?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Qua đèo ngang 2 0 Khách Gửi Hủy Thư Phan Thư Phan 6 tháng 11 2021 lúc 10:40

tham khảo

câu 1 - 8 giống nhau ở tất cả các tiếng, ... Còn về cách ngắt nhịp của thể thơ, phổ biến là 3 - 4 hoặc 4 - 3​

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ngọc Hân Nguyễn trần Ngọc Hân Nguyễn trần 20 tháng 12 2021 lúc 20:21

1) cách ngắt nhịp của thể thơ, phổ biến là 3 - 4 hoặc 4 - 3 (2 - 2 - 3; 3 - 2 - 2).

2) cụm từ " ta với ta "trong bài thơ chỉ 1 người

+ đó là tác giả với chính mình

+ cụm từ " ta với ta " trong bài qua đèo ngang là lặp lại 2 lần kết hợp với cụm từ một mảnh tình riêng và phép đối (đang đối diện với chính mình). Đã nhấn mạnh sự cô đơn lẻ loi đến cội tình của nhà thơ trước khung cảnh rậm rạp bao la của đèo ngang.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thị Lý Hà
  • Thị Lý Hà
26 tháng 12 2021 lúc 15:28

Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Hãy trình bày những hiểu biết của em về thể thơ đó?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì I 2 1 Khách Gửi Hủy Trường Phan Trường Phan 26 tháng 12 2021 lúc 15:31

bài thơ đâu rồi bn??

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Trường Phan Trường Phan 26 tháng 12 2021 lúc 16:11

Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Thể thơ này ra đời vào thế kỉ XII vào Nhà Đường, ở Trung Quốc.

Chúc bạn học tốt!

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Nguyễn Phương Chi
  • Nguyễn Phương Chi
31 tháng 10 2021 lúc 9:13

Đọc lại theo trí nhơ bài thơ “ Bạn đến chơi nhà”  và trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Hãy nêu hiểu biết của em về thể thơ đó?

Câu 2: Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 2 0 Khách Gửi Hủy Ngọc Châm Nguyễn Ngọc Châm Nguyễn 31 tháng 10 2021 lúc 9:25

            Bạn đến chơi nhà

Đã bấy lâu nay bác tới nhà.

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

Bác đến chơi đây ta với ta.

Câu 1:

- Bài thơ Bạn đến chơi nhà được viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật.

- Là thể thơ có từ thời nhà Đường, bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở chữ cuối trong các câu 1,2,4,6,8.

Câu 2:

Nội dung:Bài thơ ca ngợi tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả.

Nghệ thuật:- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị

- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Châu Anh Nguyễn Ngọc Châu Anh 31 tháng 10 2021 lúc 9:26

Câu 1: Bạn đến chơi nhà thuộc thể Đường luật thất ngôn bát cú      + 8 câu, mỗi câu 7 tiếng

     + Gieo vần: gieo vần chân 1, 2, 4, 6, 8Câu 2: 

Nội dung: Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa trong cuộc sống con người hôm nay.

Nghệ thuật:

    -  Thơ thất ngôn bát cú Đường luật

    -   Giọng đùa vui hóm hỉnh

    -   Sáng tạo tình huống khi bạn đến chơi

    -   Cách lập ý bất ngờ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
30 tháng 3 2019 lúc 11:50

Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chi ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 30 tháng 3 2019 lúc 11:51

Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4

Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3

Câu 4 ngắt nhịp 2/5

 

Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈 🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈 30 tháng 7 2021 lúc 10:14

Consultation:

- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

    + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

    + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

    + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

      ++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

      ++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp:

    + Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

    + Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Vũ Anh Khôi
  • Lê Vũ Anh Khôi
2 tháng 12 2021 lúc 15:16

Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về bức tranh cảnh vật Đèo Ngang được thể hiện câu thơ đầu bài thơ “Qua Đèo Ngang”. trong đoạn văn có sử dụng một từ láy và một quan hệ từ (gạch chân và chú thích dưới từ láy và quan hệ từ).

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Qua đèo ngang 1 0 Khách Gửi Hủy ︵✰Ah ︵✰Ah 2 tháng 12 2021 lúc 15:26

   Tham Khảo “Bước đến Đèo Ngang bóng xế tà/ Cỏ cây chen đá lá chen hoa". Câu thơ đã nhắc tới toàn bộ hoàn cảnh, không gian và thời gian tại Đèo Ngang, nhân vật trữ tình khi đặt chân đến đây đã tức cảnh sinh tình trước khung cảnh Đèo Ngang khi buổi chiều tà. Khung cảnh ấy gợi lên một nỗi buồn man mác, mênh man và xa xăm (Từ láy) tiếc nuối về một ngày sắp hết. Việc nhân hóa các loài cây cỏ với động từ “chen” đã tạo nên nét vẽ sống động cho bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, hơn thế còn là sức sống mãnh liệt. Tiếp theo ở hay câu thơ thực, tác giả đang ở tư thế đứng trên đèo cao mà phóng tầm mắt nhìn về xung quanh, ra xa để tìm kiếm bóng dáng con người: “Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. Sự xuất hiện của con người lại càng làm tăng thêm vẻ hiu hắt mênh mang của cảnh vật. Biện pháp đảo ngữ kết hợp với (QHT) những từ láy đã góp phần diễn tả không khí vắng vẻ của cuộc sống nơi đây, vẻ hiu quạnh bao trùm lên toàn bộ cảnh vật. “Tiều vài chú” đang “lom khom” dưới núi, đó là hình ảnh của con người lao động vất vả, thưa thớt. “Lác đác” bên sông “chợ mấy nhà” ấy là chỉ sự nghèo đói và kém phát triển của vùng đất này. Hai câu luận đã khắc họa rõ nét nỗi buồn của tác giả qua những âm thanh thê lương, não lòng: “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm buồn mà còn mang nặng những nỗi niềm nuối tiếc của một tấm lòng yêu nước thương dân như Bà Huyện Thanh Quan.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Bài Thơ Qua đèo Ngang được Làm Theo Thể Thơ Gì