BÀI THUYẾT TRÌNH PHƯƠNG PHÁP Bấc THẤM Xử Lý Nền đất Yếu
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ thuật >>
- Kiến trúc - Xây dựng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 29 trang )
Danh sách thành viên nhóm 2.Nguyễn Duy LinhDương Thanh TùngTrịnh Công SơnLê Quang HòaNguyễn Minh HoàngTrần Đỗ Mạnh TuấnI. Khái Niệm-Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng bấcthấm là phương pháp kỹ thuật thoát nướcthẳng đứng bằng bấc thấm kết hợp với giatải trướcMột số hình ảnh về thi công bấc thấm:II. Đặc điểm và phạm vi sử dụng1. Đặc điểm*Khi chiều dày đất yếu rấtlớn hoặc khi độ thấm của đấtrất nhỏ thì có thể bố trí đườngthấm thẳng đứng để tăng tốcđộ cố kết. Phương pháp nàythường dùng để xử lý nềnđường đắp trên nền đất yếu..II. Đặc điểm và phạm vi sử dụng1. Đặc điểm* Lý bằng bấc thấm với gia tải tạm thời, tức là đắpcao thêm nền đường so với chiều dày thiết kế 2 –3m trong vài tháng rồi sẽ lấy phần gia tải đó đi ởthời điểm mà nền đường đạt được độ lún cuối cùngnhư trường hợp nền đắp không gia tải* Phương pháp bấc thấm có thể sử dụng độclập, nhưng trong trường hợp cần tăng nhanhtốc độ cố kết, người ta có thể sử dụng kết hợpđồng thời biện pháp xử1.1 Ưu điểm.• Công nghệ thi công phổ biến, thiết bị thi côngđơn giản• Thời gian thi công nhanh hơn giếng cát• Vật liệu được sản xuất trong nhà máy• Phù hợp với những vị trí có chiều dày lớp đấtyếu nhỏ hơn 20m1.2 Nhược điểm• Tốc độ cố kết chậm,thời gian chờ cố kếtlâu hơn biện phápgiếng cát• Mức độ rủi ro cao,diễn biến phức tạp• Độ lún dư sau khi xửlý lớn hơn biện phápgiếng cát• Tốc độ thoát nướcgiảm theo thời gian• Chiều sâu xử lý nhỏhơn biện pháp giếngcát• Không cải thiện tínhchất cơ lý của đất,độ ổn định và khảnăng chống trượtthấpII. Đặc điểm và phạm vi sử dụng2. Phạm vi sử dụng• Xây dựng nền đường trên đất yếucó yêu cầu tăng nhanh tốc độ cố kếtvà tăng nhanh cường độ của đất yếuđể đảm bảo ổn định nền đắp và hạnchế độ lún trước khi làm kết cấu áođường• Tôn nền trên đất yếu để làm mặt bằngchứa vật liệu, để xây dựng các kho chứa 1tầng, để xây dựng các công trình dân dụng vàcông nghiệp loại nhỏ có tải trọng phân bốtrên diện rộng (sau khi nền đã lún đến ổnđịnh).• Xây dựng các công trình dân dụng trênnền đất yếuIII. Cấu tạo của biện pháp bấc thấmCấu tạo bấc thấmBấc thấmTầng đệm cátVải địa kỹ thuậtIII. Cấu tạo của biện pháp bấc thấm3.1 Bấc thấm• Bấc thấm là vật liệu địa kỹ thuật dùng đểthoát nước nhằm gia tăng quá trình cố kếtcủa nền móng, bấc thấm có cấu tạo hai lớp:lớp áo lọc gọi là lớp vỏ lọc bằng vải địa kỹthuật không dệt chế tạo từ sợi PP hoặcPET 100%, không thêm bất cứ chất kết dínhnào và lớp lõi thoát nước đùn từ nhựa PP,có rãnh dẫn nước cả hai phía.- Bấc thấm ngang• Bấc thấm ngang có hình dạng và cấu tạotương tự bấc thấm đứng thông thường,nhưng có kích thước lớn hơn.• Bấc thấm ngang có có các loại mặt cắt ngangthông thường như sau: 8,0mm x 150 mm;8,0mm x 200mm; 8,0mm x 300mm; 8,0mm x600mm.Cấu tạo bấc thấm ngang gồm 2 bộphận chính, đó là:• Lõi bấc: Được cấu tạo thành các rãnh dùng đểthoát nước, thường được chế tạo bằngPolyvinyl Chloride hoặc Polyolefin;• Lớp vỏ lọc: Dùng để thoát nước ra từ đất sauđó thông qua lõi bấc thoát nước ra khỏi đấtnền, thường được chế tạo bằngPolyester(không dệt)•Nước lỗ rỗng được hấp thụ qua lớp vải lọc vàbản thoát nước chảy vào trong lõi bấc một cáchêm thuận. Do đặc tính này ngang cả bâc thấmngang được mở rông thì khả năng thoát nướcvẫn được duy trì.•Đây là loại vật liệu có cường độ chịu kéovà độ dãn dài cao trong khi cố định tốc độ dịchchuyển tự do của lõi và lớp vải lọc. Do đó nócó thể biến dạng theo sự thay đổi của địahình do lún cố kết.•Bản thoát nước không chỉ nhẹ và dễ vậnchuyển mà cũng không cần một vật liệu liênkết đặc biệt nào.• Loại đất: Áp dụng cho đất cát mịn, đất sét.• Tải trọng: Chịu tải trọng trên 250 kN/m2tương đương với chiều cao đắp 14m+ Vùng đắp: Thay thế cho lớp đệm cát và lớpcát lọc+ Khu thể thao: Sân golf, bề mặt sân thể thao+ Các ưng dụng khác thay thế khối đắp, ngănngừa thấm.III. Cấu tạo của biện pháp bấc thấm3.2 Tầng đệm cát• Chiều dày tầng đệm cát tối thiểu 50cm, phảicó biện pháp đảm bảo thoát nước ngang trongtoàn bộ quá trình xử lý nền, chịu được tảitrọng của xe máy thi công cắm bấc thấm, cắmđược bấc thấm qua tầng đệm cát dễ dàng vàthoát nước tốt.Cát làm tầng đệm cát đạt yêu cầu sau:• Tỷ lệ cỡ hạt lớn hơn 0,5mm phải chiếm trên50%• Tỷ lệ cỡ hạt nhỏ hơn 0,14mm không quá 10%• Hệ số thấm của cát không nhỏ hơn0,0004m/sec• Hàm lượng hữu cơ không quá 5%Độ đầm nén của lớp đệm cát phảithỏa mãn điều kiện sau:• Máy thi công di chuyển và làm việc ổn định• Phù hợp độ chặt K yêu cầu trong kết cấu nềnđắpIII. Cấu tạo của biện pháp bấc thấm3.3 Vải địa kỹ thuật• Khi nền là đất yếu ở trạng thái dẻo nhão, cókhả năng làm nhiễm bẩn lớp đệm cát trực tiếpbên trên đầu bấc thấm thì dùng vải kỹ thuậtđể ngăn cách giữa lớp đất yếu và lớp đệm cát.• Sử dụng vải địa kỹ thuật để tăng khả năngchống trượt của khối đắp khi cần thiết• Vải địa kỹ thuật có các chỉ tiêu cơ lý sau:+ Cường độ chịu kéo không dưới 1,0(KN)+ Độ giãn dài < 65%+ Hệ số thấm của vải:
Từ khóa » Nhược điểm Của Phương Pháp Bấc Thấm
-
Bấc Thấm Kết Hợp Gia Tải Thường - Fecon
-
Tìm Hiểu Phương Pháp Xử Lý Nền Đất Yếu Bằng Bấc Thấm
-
Tìm Hiểu Phương Pháp Xử Lý Nền đất Yếu Bằng Bấc Thấm
-
Xử Lý Nền đất Yếu: So Sánh Cọc Cát Và Bấc Thấm
-
Xử Lý đất Yếu Bằng Phương Pháp Bấc Thấm PVD - Xem Hướng Nhà
-
Bấc Thấm Là Gì? Tác Dụng Và Tính Năng Của Bấc Thấm
-
Bấc Thấm Là Gì ? Ứng Dụng Của Bấc Thấm Trong Xử Lý Nền đất Yếu
-
(DOC) Chuyen Dề Xay Dựng Nền Dường Tren Dất Yế1
-
Đề Tài: Xử Lý Nền đất Yếu Bằng Bấc Thấm Cho Công Trình Bể Chứa
-
Bấc Thấm đứng Và Ngang - Khái Niệm, Phân Loại Và Báo Giá
-
Đề Tài: Bấc Thấm Thoát Nước để Gia Cố Nền đất Yếu Nền đường Bộ
-
Xử Lý Nền Đất Yếu Bằng Bấc Thấm, Tìm Hiểu Phương Pháp
-
Giải Pháp Bấc Thấm Ngang Thay Lớp Cát đệm Trong Việc Xử Lý đất Yếu ...
-
Cải Thiện đất Yếu Bằng Chất Tải Trước Và Bấc Thấm - Bộ Xây Dựng