Bài Tiểu Luận Du Lịch - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Chuyên ngành kinh tế >>
- Dịch vụ - Du lịch
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.5 KB, 20 trang )
KHOA THUƠNG MẠI DU LỊCHLỜI MỞ ĐẦUNgày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những có nhu cầuđầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thoả mãn về tinh thần như vui chơi,giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những ngành có triển vọng .Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trên thế giớinhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận. Du lịch là một nghành “côngnghiệp không có khói “, mang lại thu nhập GDP cho nền kinh tế, giải quyết mọicông ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh ViệtNam ra toàn thế giới.Nhận thức được điều này, Đảng và nhà nước đã đưa ramục tiêu xây dựng ngành du lịchthành ngành kinh tế mũi nhọn.Việc nghiên cứu về du lịch trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có một cái nhìnđầy đủ, chính xác về du lịch. Điều này có ý nghĩa cả về phương diện lí luận vàthực tiễn. Nó giúp du lịch Việt Nam đạt được những thành tựu mới, khắc phụcđược những hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển đúng với tiềm năngcủa đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực và thế giới.Nhận thứcđược tầm quan trọng của du lịch nhóm chúng em tiến hành tìm hiểu và đề cậpđến những nhận thức cơ bản về “ Nhu cầu của khách du lịch". Do sự hạn chếvề kiến thức và thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhậnđược sự đóng góp, chỉ bảo tận tình của cô.1. Lý do chọn đề tàiHiện nay Việt Nam đang bước vào tiến trình hội nhập, quá trình công nghiệphóa – hiện đại hóa diễn ra ngày càng sâu rộng hơn, nền kinh tế dần đạt đượcnhiều thành tựu hơn. Trong điều kiện đó, đời sống người dân đang được cảithiện từng ngày, theo sau đó là nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi cũng tăng lên. Ngaybản thân mỗi sinh viên tại các giảng đường đại học, cao đẳng, sau những giờ1|PageKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCHphút học tập tại lớp cũng muốn tìm cho mình những hoạt động vui chơi giải tríphù hợp để giải tỏa căng thẳng.Tuy nhiên, để có thể tổ chức trọn vẹn được một hoạt động vui chơi tập thểthành công là một việc không đơn giản. Vì thế, nhóm chúng em tiến hành bảikhảo sát để nắm bắt được nhu cầu thực tế của khách du lịch để góp phần pháttriển du lịch nước ta một cách tổng quát nhất.2. Mục đích nghiên cứu :• Mục tiêu đầu tiên của đề tài này trước hết là cung cấp một cái nhìn tổng quancho sinh viên cùng những thành phần khác trong xã hội về “Nhu cầu của kháchdu lịch”. Thông qua đó mọi người có thể nhận thấy nhu cầu và xu hướng chọnđịa điểm dã ngoại, phương thức du lịch của khách du lịch nội địa cũng nhưkhách du lịch quốc tế ngày nay nói chung.• Thứ hai, việc thu thập và phân tích những số liệu thu được đề tài có thể cungcấp cho các công ty dịch vụ thông tin, dữ liệu về vấn đề này ( như mức tiền/mộtchuyến đi bao nhiêu là phù hợp,dịch vụ thuê xe và ăn uống cần phải như thếnào…) , từ đó các nhà cung cấp đưa ra những chiến lược mới thỏa mãn tốt hơnnhu cầu của du khách. Đồng thời đề tài sẽ đưa ra những hướng đầu tư mới chocác nhà đầu tư đang có kếhoạch thâm nhập vào lĩnh vực này.• Thứ ba, qua việc thực hiện đề tài em cũng mong muốn áp dụng nhiều hơnkiến thức mình được học ở bộ môn “ Tâm lý học du lịch” vào thực tiễn2|PageKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCHChương I: Cơ sở lý luận.I. Các khái niệm cơ bản:1. Nhu cầu?Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn,nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùytheo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗingười có những nhu cầu khác nhau.Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động. Nhu cầu càng cấp bách thì khảnăng chi phối con người càng cao.Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểuhiện trạng thái thiếu hụt hay mất cân bằng của chính cá thể đó và do đó phânbiệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu hay còn gọi là nhu yếu đã đượclập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa.2. Khách du lịchNgành du lịch muốn hoạt động và phát triển thì đối tượng “khách du lịch” lànhân tố quyết định. Nếu không có “khách du lịch” thì các nhà kinh doanh dulịch không thể kinh doanh được, không có “khách du lịch” thì hoạt động củacác nhà kinh doanh du lịch trở nên vô nghĩa. Nếu xét trên góc độ thị trường thì“khách du lịch” chính là “cầu thị trường”, còn các nhà kinh doanh du lịch là“cung thị trường”. Vậy “khách du lịch” là gì ? Định nghĩa về khách du lịch của Việt Nam:Trong Pháp lệnh du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999 có nói:“Khách dulịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việchoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”. Phân loại:-Khách du lịch quốc tế (International Tourist) bao gồm:3|PageKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCH+Khách du lịch quốc tế đến (Inbound Tourist): gồm những người từ nướcngoàiđến du lịch một quốc gia.+Khách du lịch quốc tế ra nước ngoài (Outbound Tourist): gồm nhữngngười đang sống trong một quốc gia đi du lịch ra nước ngoài.-Khách du lịch trong nước (Internal Tourist): gồm những người làcông dân của một quốc gia và những người nước ngoài đang sống trênlãnh thổcủa quốc gia đó đi du lịch trong nước.+Khách du lịch nội địa (Domestic Tourist): gồm khách du lịch trong nướcvàkhách du lịch quốc tế đến.+Khách du lịch quốc gia (National Tourist): gồm khách du lịch trong nướcvàkhách du lịch quốc tế ra nước ngoài.Ngoài ra còn có các cách phân loại khác:+ Phân loại khách du lịch theo nguồn gốc dân tộc:Qua việc phân loại nàycácnhà kinh doanh du lịch nắm được nguồn gốc khách, hiểu được mìnhđang phụcvụ ai? khách thuộc dân tộc nào? nhận biết được văn hóa củakhách để phục vụkhách tốt hơn.+ Phân loại theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp: Các nhà kinh doanh sẽ nắm bắtđược cơ cấu khách, các yêu cầu cơ bản và đặc trưng tâm lý vềkhách du lịch.+ Phân loại khách theo khả năng thanh toán: Việc xác đinh khả năng thanhtoán của khách du lịch sẽ là điều kiện để các nhà kinh doanh cung cấpcác dịch vụ một cách tương ứng thích hợp khả năng chi trả của từngđối tượng khách.3. Nhu cầu du lịch3.1: Định nghĩa: Nhu cầu du lịch là những mong muốn đòi hỏi của du kháchđối với sản phẩm, dịch vụ du lịch cần được thỏa mãn đề tồn tại và phát triển.3.2:Đặc điểm của nhu cầu du lịch- Tính đa dạng :4|PageKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCH+ Một du khách có nhiều nhu cầu.+ Nhu cầu về một sản phẩm thể hiện nhiều khía cạnh.+ Khách khác nhau nhu cầu với các sản phẩm và dịch vụ khác nhau.- Tính phát triển.- Tính co dãn.- Tính chu kỳ.- Tính bổ sung, thay thế lẫn nhau:+ Tính bổ sung: Có nhu cầu leo núi thì có thêm nhu cầu mua giày thể thao vàdây an toàn.+ Tính thay thế: Không có cái này thì dùng cái kia.3.3 :Nguyên nhân xuất hiện các nhu cầuNgành du lịch là ngày nay phát triển là vì nhu cầu du lịch của con người ngàycàng phát triển. Sự phát triển đó của nhu cầu du lịch là do các nguyên nhânsau :• Đi du lịch đã trở thành phổ biến với mọi người.• Xu hướng dân số theo kế hoạch hóa gia đình do vậy tạo điều kiện đi dulịch dễ dàng hơn.• Cơ cấu về độ tuổi.• Khả năng thanh toán cao.• Phí tổn du lịch giảm.• Mức độ giáo dục cao hơn.• Cơ cấu nghề nghiệp đa dạng.• Đô thị hóa.• Các chương trình bảo hiểm, phúc lợi lao động do chính phủ tài trợ, du lịchtrả góp.• Thời gian nhàn rỗi nhiều.5|PageKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCH• Du lịch vì mục đích kinh doanh…• Du lịch là tiêu chuẩn của cuộc sống.• Mối quan hệ thân thiện – hòa bình giữa các quốc gia…3.4 :Phân loại nhu cầu du lịch :Tổng quát lại từ việc nghiên cứu những nhu cầu nói chung và những mục đích,động cơ đi du lịch nói riêng của con người, các chuyên gia về lĩnh vực du lịchđã phân chia nhu cầu du lịch thành 4 nhóm cơ bản sau :- Nhu cầu vận chuyển.(1)- Nhu cầu lưu trú và ăn uống.(2)- Nhu cầu cảm thụ cái đẹp, giải trí.(3)- Các nhu cầu khác.(4)Trong đó nhu cầu (1) và (2) là những nhu cầu thiết yếu, là điều kiện đểthỏa mãn nhu cầu (3) – nhu cầu đặc trưng của du lịch.Nhu cầu (4) là nhu cầuphát sinh tùy thuộc vào thói quen tiêu dùng và mục đích chuyến đi của dukhách.Tương ứng với mỗi loại nhu cầu, sẽ có các hoạt động địch vụ nhằm đápứng và thỏa mãn nhu cầu cho khách du lịch. Đây chính là cơ sở để xác định loạihình kinh doanh chính của các doanh nghiệp du lịch. Sau đây ta sẽ xem xéttừng nhu cầu cụ thể và các dịch vụ tương ứng.a. Nhu cầu vận chuyển- Dịch vụ vận chuyểnMuốn tiêu dùng hàng hóa du lịch, người ta buộc phải rời chỗ ở thường xuyêncủa mình đến điểm du lịch - Nơi tạo ra các sản phẩm và các điều kiện tiêu dùngdu lịch. Từ nơi ở thường xuyên của khách đến địa điểm du lịch thường cókhoảng cách xa. Ngoài ra, vị trí của các đối tượng du lịch tại nơi du lịch cũng6|PageKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCHcó những khoảng cách nhất định. Do đó, điều kiện tiên quyết của du lịch làphương tiện và sự tổ chức các dịch vụ vận chuyển. Nhu cầu vận chuyển đượcthỏa mãn là tiền đề cho việc phát triển hàng loạt các nhu cầu mới.Nhu cầu vận chuyển là trạng thái tâm lý thể hiện sự mong muốn đòi hỏi củadu khách chuyển dịch từ nơi này đến nơi khác.Đối tượng thỏa mãn các nhu cầu này chính là các phương tiện dịch vụ vậnchuyển như: Máy bay, tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, xe đạp, xe máy, xích lô…Có nhiều yếu tố chi phối việc thỏa mãn các nhu cầu vận chuyển của khách dulịch như:- Khoảng cách cần vận chuyển.- Mục tiêu của chuyến đi.- Khả năng thanh toán.- Thói quen tiêu dùng.- Xác suất an toàn của phương tiện, uy tín nhãn hiệu, chất lượng, sự thuậntiện.- Tình trạng sức khỏe của du khách.Khi cung ứng các dịch vụ vận chuyển cho du khách, các công ty cần lưu ý tớicác vấn đề sau:- Cung cấp bản đồ chỉ dẫn đường cho du khách.- Thông báo cho du khách về tình trạng, chất lượng của tuyến đường.7|PageKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCH- Lựa chọn đội ngũ lái xe có sức khoẻ, trình độ, kinh nghiệm, thâm niên côngtác và am hiểu tuyến đường.- Đảm bảo độ an toàn của phương tiện, cần lưu ý tới các dịch vụ cần thiếttrên xe như điều kiện vệ sinh, nước uống, chỗ ngồi thuận tiện, có máy lạnh,micro, vô tuyến, đồng hồ.- Thái độ phục vụ ân cần niềm nở.Tại địa điểm du lịch trong thành phố, phương tiện xích lô hiện nay đượckhách nước ngoài ưa chuộng, phương tiện xe đạp, xe máy theo hình thức chothuê hoặc người điều khiển xe máy đồng thời là hướng dẫn viên du lịch đượckhách “ba lô” ưa chuộng và coi như là tính độc đáo của du lịch Việt Namb. Nhu cầu lưu trú - Dịch vụ lưu trúNhu cầu lưu trú là trạng thái tâm lý thể hiện sự mong muốn đòi hỏi của dukhách về chỗ ở và các đồ dùng thiết yếu, giúp họ nghỉ ngơi qua đêm và tạođược cảm giác an toàn sảng khoái cho họ.- Đây là nhu cầu thiết yếu của con người. Tuy nhiên, với khách du lịch, việcthỏa mãn nhu cầu này khi đi du lịch phải khác với việc thỏa mãn trong cuộcsống thường nhật của họ.- Đối tượng để thỏa mãn nhu cầu này là các cơ sở lưu trú. Việc lựa chọn cácđối tượng để thỏa mãn các nhu cầu này của khách bị chi phối bởi các yếu tốsau:+ Khả năng thanh toán của khách.+ Hình thức đi du lịch (cá nhân hay tổ chức).+ Thời gian hành trình và lưu trú.8|PageKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCH+ Các đặc điểm cá nhân của khách (lối sống, sức khỏe, thói quen, tínngưỡng…)+ Mục đích cần được thỏa mãn trong chuyến đi.+ Giá cả và chất lượng phục vụ của doanh nghiệp.- Tổ chức kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn cần chú ý đến các vấn đề sau:+ Vị trí của khách sạn, nhà nghỉ: Thuận tiện, phù hợp với nhu cầu của khách.+ Không gian: Thoáng, vệ sinh.+ Phong cách kiến trúc: Thể hiện được tính độc đáo, giới thiệu cho khách vềbản sắc văn hóa, nền văn minh của cộng đồng người ở đó.+ Trang trí nội thất đảm bảo tính thẩm mỹ, tính tiện nghi, hiện đại, độc đáo.Phải chú ý kiểm tra, bảo dưỡng trang thiết bị, bảo đảm vận hành tốt.Cần chú ý, hiện nay do tốc độ đo thị hoá nhanh chóng, môi trường sống củacon người ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất là ở các nước có nền côngnghiệp phát triển mạnh. Do đó nhu cầu du lịch sinh thái, hướng về cội nguồncủa du khách rất cao. Vì vậy du khác thường có nhu cầu nghỉ trong các nhà sàn,lều bạt ở các khu du lịch sinh thái, mà không thích lưu trú trong những kháchsạn cao tầng.c. Nhu cầu ăn, uốngNhu cầu ăn, uống là trạng thái tâm lý, mong muốn và đòi hỏi của du kháchvề thực phẩm, nước uống để tồn tại và phát triển.Trong hoạt động du lịch, nhu cầu ăn, uống luôn gắn với nhu cầu tìm hiểu vănhoá ẩm thực của dân tộc và cách thức chế biến món ăn.9|PageKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCHNhu cầu ăn, uống của du khách phụ thuộc vào: lối sống, đặc điểm văn hoá,đặc điểm cá nhân, sở thích ăn uống, thời gian lưu trú, giá cả, chất lượng phụcvụ và khả năng thanh toán của họ.Khi tổ chức phục vụ nhu cầu này của du khách cần chú ý một số vấn đề sau:+ Vị trí của nhà hàng cần thuận tiện ở gần nơi lưu trú của khách.+ Không gian thoáng mát, có chỗ đậu xe.+ Đối với mỗi loại thức ăn, đồ uống cần làm nổi bật những nét đặc trưng vềhương vị và kiểu cách của chúng. Đặc biệt cần chú ý đến việc giới thiệu chokhách các món ăn, uống mang tính chất đặc sản của điểm du lịch.+ Thức ăn, đồ uống phải đảm bảo tính an toàn vệ sinh.+ Giá cả hợp lý.+ Tổ chức phục tốt: Đây là khâu đóng vai trò hết sức quan trọng quyết địnhthành bại trong việc kinh doanh của doanh nghiệp.Chất lượng của khâu phục vụ lưu trú và ăn, uống biểu hiện ở các mặt sau:* Năng lực chuyên môn đối với từng nghiệp vụ.* Diện mạo, phong cách giao tiếp và thái độ của người phục vụ.Việc tổ chức phục vụ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên bầukhông khí tâm lý xã hội lành mạnh, thoải mái ở nơi du lịch.- Tâm lý chung của khách du lịch biểu hiện rõ nhất ở tính hiếu kỳ và hưởngthụ, có nghĩa là họ muốn có sự thay đổi khác với đời sống thường nhật, mongđợi sự thoải mái và chờ đón những điều tốt đẹp. Khi đến địa điểm du lịch nàođó họ mong được chiêm ngưỡng những cái mới lạ, được ngủ nghỉ trong những10 | P a g eKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCHphòng căn đầy đủ tiện nghi, được nếm thử những đồ ngon vật lạ, được tiếp xúcvới những con người văn minh, lịch sự trong ngành du lịch, từ đó làm cho họhết mệt mỏi, thư dãn tinh thần, sảng khoái vui vẻ, các ẩn ức căng thẳng tronghọ được giải thoát. Sự mong đợi này, nếu không thành hiện thực thì niềm hyvọng hưởng thụ sẽ biến thành nỗi thất vọng, tiếc công, tiếc của, mất thời gian.Và đó cũng là mầm mống nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của doanh nghiệpdu lịch.d. Nhu cầu tham quan, giải trí—Dịch vụ tham quan, giải trí.Nhu cầu tham quan giải trí là những trạng thái tâm lý mong muốn, đòi hỏicủa du khách cần được quan sát, chiêm ngưỡng, tìm hiểu, khám phá cac côngtrình kiến trúc, nghệ thuật, các địa danh văn hoá, lịch sử hoặc tham gia trực tiếpvào các lễ hội, các hoạt động thể thao, nhằm thực hiện các mục đích đề ra. Bảnchất của nhu cầu tham quan giải trí là nhu cầu nhận thức, tìm hiểu, khám phá,nhằm tiếp thu, lĩnh hội các giá trị thẩm mỹ, văn hoá, lịch sử, nâng cao nhậnthức hoặc giải toả các căng thẳng trong cuộc sống.- Nhu cầu này của du khách phụ thuộc vào các yếu tố sau:+ Đặc điểm cá nhân của du khách( sự hiểu biết, tính cách, thị hiếu thẩm mỹ,lối sống…)+ Văn hóa và tiểu văn hóa.+ Lịch sử.+ Tầng lớp xã hội.+ Nghề nghiệp.+ Mục đích của chuyến đi.11 | P a g eKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCH+ Khả năng thanh toán.- Đối tượng để thoả mãn nhu cầu này cho du khách có thể là:+ Vị trí, địa hình, khí hậu, phong cảnh thiên nhiên.+ Các vườn quốc gia, các công viên giải trí, công viên có chủ đề.+ Các hồ, cây xanh trong thành phố.+ Các công trình kiến trúc có tính lịch sử hay bản sắc của một nền văn hóa.+ Chiến trường xưa.+ Khu phố cổ.+ Các đường phố lớn, các khu phố buôn bán.+ Các khu di tích, viện bảo tàng, các tác phẩm văn học, nghệ thuật nổi tiếng.+ Các quán giải khát yên tĩnh thơ mộng.+ Phong tục tập quán truyền thống, hội hè đặc biệt mang tính chất độc đáocủa cư dân vùng du lịch.+ Những sự vật hiện tượng mang tính chất huyền bí.+ Hội chợ triển lãm kinh tế, kỹ thuật, các sự kiện thể thao hay các sự kiện nổibật khác được tổ chức.+ Các công trình thế kỷ.+ Các trò chơi mang bản sắc dân tộc , hiện đại.+ Các buổi tiếp xúc với các cư dân ở địa điểm du lịch...12 | P a g eKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCHTour du lịch có mang tính hấp dẫn hay không, thu hút được khách tham gianhiều hay ít tùy thuộc vào sự phong phú và tính hấp dẫn của các đối tượng này.Theo các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch, ở Việt Nam ngoài các sản phẩm dulịch đang phổ biến hiện nay thì cần phải tạo ra các sản phẩm mới để thỏa mãncác nhu cầu du lịch khác nhau của con người chẳng hạn, nhảy dù, đua thuyền,lặn biển, câu cá...Kết quả khảo sát cho thấy du khách đến Việt Nam than phiềnrằng còn quá ít các tiết mục giải trí. Điều này làm cho thời gian lưu lại của dukhách ở Việt Nam không lâu và họ cũng ít quay trở lại.- Khi tổ chức các cuộc vui chơi giải trí cho khách cần phải tính đến các yêucầu:+ Tính hấp dẫn lôi cuốn của các chủng loại dịch vụ, đáp ứng được thị hiếuchung của du khách , được nhiều người tham gia.+ Nội dung các trò chơi giải trí phải đảm bảo tính thư dãn cả về thể chất lẫntinh thần+ Khâu tổ chức phải chu đáo, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho du khách và tínhđến bối cảnh xung quanh.Hiện nay xu hướng của nhiều doanh nghiệp du lịch là đầu tư xây dựng cáccông viên giải trí tổng hợp nhằm thoả mãn mọi nhu cầu của du khách.e. Các nhu cầu khác- Các dịch vụ khácCác dịch vụ khác sinh ra là để thỏa mãn các nhu cầu đa dạng phát sinh trongchuyến đi của du khách. Các nhu cầu- dịch vụ tiêu biểu là:- Nhu cầu mua- bán hàng lưu niệm, hàng đặc sản, hàng tiêu dùng. Nhữngnhân tố tác động đến sự phát sinh và mức độ biểu hiện của các nhu cầu này là:13 | P a g eKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCH+ Đặc diểm tâm lý: Sở thích, phong tục tập quán, giới tính, độ tuổi...+ Mục đích của chuyến đi .+ Khả năng thanh toán.+ Tính độc đáo của hàng hóa.+ Giá cả, chất lượng, hình thức của hàng hóa.Để đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu mua hàng của khách du lịch, các cơ sở kinhdoanh du lịch cần có các hoạt động liên doanh liên kết với các ngành sản xuấtđể đảm bảo cung ứng đầy đủ hàng hóa, nâng cao chất lượng hàng hóa đặc biệtlà hàng lưu niệm, đồng thời tổ chức tốt việc bán hàng ở địa điểm du lịch.- Nhu cầu thông tin liên lạc- Dịch vụ thông tin liên lạc.- Nhu cầu giặt là, gội, làm đẹp, y tế - Dịch vụ giặt là, làm đẹp, y tế...- Các dịch vụ khác: Mua vé, đặt chỗ, làm thủ tục visa...Phần lớn các dịch vụ này được tổ chức phục vụ khách du lịch ngay tại kháchsạn, nhà hàng. Ngoài ra còn có các mạng lưới kinh doanh khác cũng tham giavào việc phục vụ khách du lịch.Khi tiến hành tổ chức các dịch vụ này các nhà kinh doanh du lịch phải đảmbảo được các yêu cầu sau:- Thuận tiện, không làm mất nhiều thời gian của khách.- Phục vụ hợp lý, chu đáo.- Chất lượng của hàng hóa và dịch vụ cao.- Giá cả rõ ràng, công khai.14 | P a g eKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCHThỏamãn nhu cầu thiết yếu để con người tồn tại và phát triển để tiếp tụcthỏa mãn các nhu cầu tiếp theo. Nhu cầu đặc trưng là nguyên nhân quan trọngnhất có tính chất quyết định thúc đẩy con người đi du lịch. Nếu nhu cầu nàyđược thỏa mãn thì coi như đã đạt được mục đích của chuyến đi. Và việc thỏamãn nhu cầu bổ sung là làm dễ dàng và thuận tiện hơn trong hành trình di dulịch của khách.3.5 :Quá trình hình thành và phát triển nhu cầu du lịch : Giai đoạn 1 :Hình thành những nhu cầu chung đối với việc đi du lịch :do căngthẳng mệt mỏi hoặc do nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu… Giai đoạn 2 :Hình thành các nhu cầu cụ thể : Nhu cầu hiểu biết về nơi sẽđến :khí hậu, an ninh, phong tục tập quán, thắngcảnh…••Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của khách du lịch:Các yếu tố khách quan:Tình hình cung ứng các sản phẩm, dịch vụ, sự cạnh tranh trên thị trường.Các chính sách của nhà nước, doanh nghiệp, cách thức kinh doanh (quảng cáo,marketing…) Các yếu tố chủ quan:nhu cầu, động cơ,nhận thức, tình cảm, giới tính…II. Tác động của việc nhu cầu du lịch ngày càng phát triển.1. Lợi ích• Thu nhập bền vững: du lịch có thể cung cấp công việc trực tiếp đến các cưdân địa phương, hoặc có thể tài trợ một số hoạt động thông qua việc phổ biếnlợi tức từ KBTB. Các lợi tức này có thể thu được từ các nguồn như: phí vàocửa, cho thuê đất bên trong khu KBTB… và cũng từ du khách chi tiêu ở bên•ngoài KBTB như việc lưu trú, thức ăn và đồ mỹ nghệ.Các dịch vụ địa phương được cải thiện: thu nhập mới từ bên trong và bênngoài KBTB cũng có thể cải thiện các dịch vụ về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị,giáo dục và sức khỏe. Bên cạnh việc nâng lên nguồn tài trợ cho cả cộng đồng,các hoạt động du lịch bền vững cũng có thể được lập kế hoạch để tài trợ một số15 | P a g eKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCHdự án nhất định như xây dựng một trạm xá mới hoặc các dịch vụ đi kèm được•cải thiện.Trao quyền văn hóa và trao đổi văn hóa: du khách thích gặp gỡ với ngườidân địa phương và tìm hiểu văn hóa truyền thống. Sự tham gia của cộng đồngbổ sung thêm các giá trị cho các chương trình du lịch. Và khi đó, các cộng đồngtruyền thống thường cảm thấy tự hào hơn nhờ vào những mối quan tâm, tôn•trọng của những người đến từ bên ngoài.Nhận thức về bảo tồn của cộng đồng địa phương: điều phổ biến cho nhiềungười là không đánh giá đầy đủ cho những gì có xung quanh họ và lấy nhữnggì được cho phép. Thông thường những người bên ngoài thì có cái nhìn mớihơn và đánh giá cao hơn về quyền lợi của chúng ta. Mặc dù các cư dân đượclớn lên ở những vùng có quang cảnh đẹp thường hiểu được sự phức tạp và đánhgiá được vai trò của những vùng này đối với cuộc sống của họ, nhưng nhiềungười có rất ít ý nghĩ về tầm quan trọng toàn cầu của những nguồn lợi tự nhiênvà văn hóa của chúng cho đến khi có sự xuất hiện của các du khách quốc tế,những người quan tâm rất lớn về các vùng và cộng đồng địa phương. Và kếtquả là các cộng đồng địa phương có thể cảm nhận sự tăng lên về ý thức và cảmgiác tự hào. Từ đó tăng lên những nổ lực về bảo tồn. nhiều cư dân trở nên quantâm để bảo vệ những vùng của họ, và có thể thay đổi nhyung83 cách sử dụngnguồn lợi. Ví dụ: rác thải trên các bãi biễn được dọn sạch và chất lượng nướccũng được bảo vệ tốt hơn.2. Tác hại:• Tác động môi trường: số lượng lớn du khách có thể phá hủy môi trường tựnhiên. Vấn đề thường gặp là ô nhiễm môi trường, và cả sự đông đúc, ồn ào, tấpnập phá vỡ sự yên bình của môi trường tự nhiên và các vùng xung quanh. Điềunày tác động tiêu cực đến môi trường, đến cư dân địa phương và cả du khách.16 | P a g eKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCH• Tệ nạn xã hội: bêncạnh việc du lịch phát triển lớn mạnh thì cũng kéo theo cáctệ nạn ngày một nhiều và càng ngày lại càng nguy hiểm hơn với những thủ•đoạn tinh vi và chuyên nghiệp.Quá phụ thuộc vào du lịch: sự phụ thuộc quá lớn có thể làm xói mòn đi cácgiá trị văn hóa và sẽ làm cho cộng đồng bị rủi ro theo sự dao động về nhu cầucủa du lịch. Thêm vào đó, cư dân địa phương không nên mong đợi các mứctuyển dụng không thực tế. Thông thường du lịch bền vững không phải là vậnmay cho cả cộng đồng, nhưng sẽ tạo ra một số công việc cho một phần của•cộng đồng. Nhiều công việc có thể là bán thời gian hoặc theo màu vụ.Tính không bền vững về kinh tế: sự tăng giácó thể xảy ra khi du khách và cưdân địa phương cũng muốn những dịch vụ và sản phẩm bao gồm: xăng dầu,•hàng tạp hóa, nhà hàng, bất động sản.Sự phát triển quá mức: có thể phá vỡ các cộng đồng địa phương. Sự pháttriển xảy ra ở hai lĩnh vực: sự phát triển liên quan đến du lịch đã được lập kếhoạch (nhà nghĩ, khách sạn, cầu cảng,..) và sự phát triển không được quy hoạchbởi các cư dân của các vùng nghèo do sự tăng lên của dòng người có nhu cầutìm kiếm việc làm trong ngành du lịch. Việc phát triển địa phương không đượclập kế hoạch thường được quyết định một cách ngẫu nhiên và có thể gây ra cácvấn đề quá tải về nước, chất thải và các cơ sở hạ tầng giao thông công cộng.Những vùng có mật độ các khu nghĩ mát cao có thể bị vây quanh bởi các khunhà ổ chuột – nơi có chất lượng sống thấp cho người cư trú, và cũng gây ra áplực lớn cho môi trường địa phương như Cacun, Mexico và Rio de Janeiro,•BrazilĐiều khiển bên ngoài: người bên ngoài có thể “ điều khiển quá mức” các vùngdu khách, đây chính là nhận xét chủ quan nhưng là vấn đề quan tâm thực tế.Các nhà phát triển từ bên ngoài có nguồn lợi về tài chính và kinh nghiệm, cóthể dồn nén cư dân địa phương ra khỏi thị trường du khách và biến họ đóng vai17 | P a g eKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCHtrò hổ trợ. Các cộng đồng có thể bực tức với du khách nếu họ cảm thấy họ điều•khiển rất ít trong lĩnh vực này.Thay đổi văn hóa: những thay đổi văn hóa do du khách gây ra có thể là tíchcực hoặc tiêu cực, nhưng bằng cách nào đi nữa, nó cũng xãy ra mà cộng đồngkhông có cơ hội để quyết định theo cách họ muốn thay đổi trrong thực tế. Mộtsố người bên ngoài có thể không muốn văn hóa bản xứ bị thay đổi, một số kháccó thể nhìn thấy họ như một thị trường mới để gây ảnh hưởng. Bản thân ngườibản xứ có thể bị giao thoa giữa những ý thích như muốn hiện đại hóa văn hóacủa họ, hoặc muốn giữ lại cách sống truyền thống hoặc đơn giản là muốn cócuộc sống tử tế hơn cho dù phải thay đổi cái gì đi nữa.Chương III. Giải pháp và kiến nghị.1. Biện pháp để nâng cao chất lượng du lịch• Củng cố và hoàn thiện các cơ sở hạ tầng, các dịch vụ du lịch để đảm bảo chấtlượng du lịch18 | P a g eKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCH• Tăng cường thêm bộ phận an ninh, bảo vệ để giảm thiểu các tệ nạn trộm cướpvà lừa đảo, ăn xin, vé số, đeo bám cò khách, vi phạm môi trường kinh doanh,nhằm xây dựng một môi trường kinh doanh du lịch lành mạnh• Mở rộng thêm những hoạt động giải trí lành mạnh, độc đáo, hấp dẫn mang đậmbản sắc địa phương để thu hút khách du lịch và không làm mòn giá trị văn hóacủa vùng• Xây dựng cơ sở đào tạo một cách hệ thống gồm dạy nghề, đào tạo các cấp từtrung cấp đến đại học về du lịch.• Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức đào tạo nguồn nhân lực, đổi mớinội dung và phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch,gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo với nghiên cứu để nâng cao chất lượnggiảng dạy và trình độ đội ngũ cán bộ giảng viên.• Hoàn thiện hệ thống các cấp quản lí du lịch cũng như các văn bản pháp lý• Đào tạo mang tầm vĩ mô đồng thời cần phải dự báo được xu hướng phát triểndu lịch, tránh hiện tượng đào tạo cấp tốc không bài bản để đáp ứng nhu cầu củadu khách một cách bị độngNgoài ra còn thực hiện một số giải pháp cơ bản trong việc đào tạo nguồn nhânlực cho ngành du lịch như: liên kết bồi dưỡng nâng cao, đào tạo lại và tuyểndụng mới nhân lực thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về du lịch, liên kếttuyển dụng,đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ kinh doanh du lịch.2. Kết luận.Chúng ta có thể thấy rằng du lịch ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấuGDP, là tiêu chuẩn của cuộc sống.Càng ngày mức sống của người dân càng caovà nhu cầu du lịch cũng tăng theo, do đó mỗi công ty du lịch nói riêng và cơquan du lịch nói chung phải nỗ lực hết sức để phát huy thế mạnh du lịch của19 | P a g eKHOA THUƠNG MẠI DU LỊCHquốc gia mình, thu hút nhiều lượt khách du lịch để góp phần vào sự tăng trưởngvà phát triển chung của đất nước!TÀI LIỆU THAM KHẢO:Tailieu.vnWikipedia.Dulich.com.vnVnexpress...20 | P a g e
Tài liệu liên quan
- tiểu luận “du lịch sinh thái vĩnh long cơ hội và thách thức”
- 22
- 2
- 9
- bài tiểu luận môn lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam
- 15
- 6
- 7
- Bài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Việt Nam ppsx
- 9
- 3
- 22
- Tiểu luận: Du lịch biển Việt Nam pptx
- 14
- 1
- 1
- Tiểu luận du lịch _ Phở Hà Nội
- 20
- 3
- 13
- Tiểu luận: Du lịch MICE, Thừa Thiên Huế
- 22
- 2
- 8
- bài tiểu luận dự án cà phê
- 55
- 816
- 0
- bài tiểu luận dư luận xã hội về bạo hành trẻ em
- 29
- 15
- 76
- TIỂU LUẬN DU LỊCH SINH THÁI - BELIZE
- 28
- 1
- 3
- Bài tiểu luận: Lịch sử Triết học
- 24
- 539
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(149 KB - 20 trang) - bài tiểu luận du lịch Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Tuyến điểm Du Lịch Việt Nam
-
Bài Tiểu Luận Tuyến điểm Du Lịch | PDF - Scribd
-
Luận Văn Tuyến điểm Du Lịch TP.Hồ Chí Minh – Mỹ Tho - TaiLieu.VN
-
Báo Cáo Khảo Sát Tuyến điểm Du Lịch Hà Nội - Đà Nẵng - Quảng Nam
-
Thống Kê Du Lịch Việt c (tiểu Luận Nghiên Cứu đề Tài)
-
Tiểu Luận Tuyến điểm Dl - Grade: 9 - Quản Trị Dịch Vụ Lữ Hành - StuDocu
-
[PDF] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
-
Tuyến điểm Du Lịch Vùng Tây Bắc
-
Giáo Trình Tuyến điểm Du Lịch Việt Nam - TailieuXANH
-
TÀI LIỆU TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH
-
Tuyến Điểm Du Lịch Việt Nam
-
Khảo Sát Tuyến điểm Du Lịch Hà Nội- Ninh Bình- Thanh Hóa- Nghệ An
-
Tuyến điểm Du Lịch Việt Nam.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí Với 1 Click
-
Tải Miễn Phí 10 Mẫu Tiểu Luận Về Du Lịch Xuất Sắc Nhất Năm 2022
-
Tiểu Luận Tiềm Năng Du Lịch Việt Nam - Tài Liệu, Ebook, Giáo Trình