BÀI TIỂU LUẬN KINH Tế LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ...

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luận văn tổng hợp
  1. Home
  2. Luận văn tổng hợp
  3. BÀI TIỂU LUẬN KINH tế LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN CHI PHÍ MUA GẠO TRUNG BÌNH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Trich dan BÀI TIỂU LUẬN KINH tế LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN CHI PHÍ MUA GẠO TRUNG BÌNH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - Pdf 60

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN – ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNGTIỂU LUẬN KINH TẾLƯỢNGĐỀ TÀI : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN CHI PHÍ MUA GẠO TRUNG BÌNHCỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH THÀNH PHỐĐÀ NẴNGGVHD: GS.TS Trương Bá ThanhNhóm thực hiện:1.2.3.4.5.Nguyễn Tấn VănPhùng Hoàng ViệtNguyễn Văn TiếnPhạm Đức LâmHoàng Thanh HòaĐà Nẵng 05, 2014TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNGBÀI THUYẾT TRÌNH KINH TẾ LƯỢNGĐề tàiTIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNGC. Xây dựng mô hìnhI.Thiết lập mô hình tổng quát1. Giải thích các biến:Biến phụ thuộc:• Y_CPTB : Chi phí mua gạo trung bình của một hộ gia đình ở thành phố Đà Nẵngtrong 1 tháng ( ĐVT: đồng).Biến độc lập:• X2_TN : Thu nhập bình quân 1 tháng của 1 hộ gia đình ( ĐVT: đồng).• X3_STV : Số thành viên của hộ gia đình ( ĐVT: người).• X4_SLNAM : Số lượng nam của hộ gia đình ( ĐVT: người).• X5_SBA : Số bữa ăn cúa hộ gia đình ( ĐVT: bữa).• X6_NK : Gạo nhập (gạo Thái, gạo thơm của Lào…)- X6_NK = 1: hộ gia đình ăn gạo thơm, dẻo có nguồn gốc Thái/ Lào- X6_NK = 0: hộ gia đình ăn gạo khác.• X7_GG : Giá gạo ( ĐVT: đồng).• X8 _MDAT : Mức độ ăn tiệm- X8 _ MDAT = 1: Rất nhiều- X8 _ MDAT = 2: Nhiều- X8 _ MDAT = 3: Vừa- X8 _ MDAT = 4: Ít- X8_ MDAT = 5: Rất ít2. Mô hình tổng quát:Y_CPTB = β1 + β2 X2_TN +β3 X3_STV +β4 X4_SLNAM +β5 X5_SBA + β6X6_GNK +β7 X7_GG + β8 X8 _MDAT + eiCác hệ số trên được ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất, chấtE(ei/Xi) = 0, giả thiết này có nghĩa là các yếu tố không có trong mô hình, ei đạidiện cho chúng không có ảnh hưởng hệ thống đến giá trị trung bình của Y.oGiả thiết 4: Không có hiện tượng đa cộng tuyến, tức là gữa các X i không cóquan hệ tuyến tính.oGiả thiết 5: Không có sự tương quan giữa các ei (hiện tượng tự tương quan).3. Kỳ vọng về dấu của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc:Bảng 1Kỳ vọng về dấu của các biến độc lập đối với biến phụ thuộcBiến độc lậpX2_TNDấu kì vọng+/-X3_STV+X4_SLNAM+X5_SBASố bữa ăn trong 1 ngàycàng nhiều thì số gạo tiêuthụ càng nhiều dẫn đến chiphí mua gạo tăngLoại gạo ngon thì chi phíTIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNGX7_GG+X8_MDAT-Tiểu Luận Kinh Tế Lượngmua gạo tăngGiá gạo càng cao thì chiphí mua gạo tăng.Nếu mức độ ăn tiệm càngnhiều thì hộ gia đình ít ăncơm ở nhà hơn, dẫn đến sốgạo tiêu thụ ít nên chi phímua gạo thấp hơn.Trang58525007560004550009106600004500001112136600006075003600001415350000210000Tiểu Luận Kinh Tế LượngX2_TN225000001750000KX7_GGX8_MDAT4221190002553542132100155001680013000143652222001650012000213201110001400032TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG163500001727000018192850001600003031326825004725004620004620003334675000675000Tiểu Luận Kinh Tế Lượng10500000190000001500000080000001300000010000000650000010000002111180001321111111900016000315422220015500125005384413211222223210001750013500132001400043516623520000Tiểu Luận Kinh Tế Lượng60000005000000150000001000000080000005000000Trang8432232001200011500140001800013000531TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG2.Bảng thống kê mô tảNhận xét trị thống kê mô tả:Số quan sát của chúng tôi là 40 hộ gia đình ở các quận: Quận Hải Châu, Cẩm Lệ,Thanh Khê và Ngũ Hành Sơn tại thành phố Đà Nẵng. Trong 40 hộ đó thì chi phí muagạo trung bình của 1 hộ gia đình là 497.640 đồng/tháng. Hộ có chi phí mua gạo caonhất là 896.000 đồng/tháng, và chi phí mua gạo thấp nhất là 160.000 đồng/tháng.Khoảng chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là 736.000đồng/tháng, khoảngchênh lệch này khá lớn chủ yếu là do có sự khác biệt về thành viên trong mỗi gia đình,số lượng nam, số bữa ăn, giá gạo.- Biến X2-TN: thu nhập bình quân của một hộ gia đình là 10.025.000 đồng/ tháng, caonhất là 22.500.000đồng/ tháng, thấp nhất là 5.000.000đồng/ tháng.- Biến X3-STV: trong 40 hộ gia đình được khảo sát, số người bình quân trong 1 hộkhoảng 4 người (4,25), nhà ít nhất có 2 người và nhà nhiều nhất là 8 người.- Biến X4-SLNAM: qua khảo sát thấy số nam trong 1 hộ gia đình khoảng 2người, hộ có nhiều nam nhất là 4 nam, ít nhất là không có nam trong gia đình.- Biến X5-SBA: số bữa ăn trung bình là 2 bữa/ ngày của 1 hộ gia đình (2,025), nhiều40404040404040RangeStatistic7.36E51.75E76.004.002.001.008000.004.00Minimum MaximumStatisticStatistic1.60E55.00E62.00.001.00.0011000.001.00Trang101.97883E5 3.916E104.79042E6 2.295E131.315591.731.84732.718.61966.384.49614.2462209.60027 4.882E61.285021.651STIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNGIII.Bảng hồi qui gốc1. Kết quả hồi qui khi sử dụng phần mềm SPSS (Kết quả tương tự khi sử dụngphần mềm Eview- Phụ lục 2)ANOVAaModel1a. Dependent Variable: Y_CPTBb. Predictors: (Constant), X8_MDAT, X2_TN, X5_SBA, X6_GNK, X3_STV, X4_SLNAM, X7_GGCoefficientsaStandardizedUnstandardized CoefficientsModelB1(Constant)CoefficientsStd. Error-818313.460168011.769-.010.004X3_STV66537.883X4_SLNAM4.195.000.4982.00879342.58426759.131.3402.965.006.4222.371X5_SBA101838.90234112.920.3194.664.000.3982.51110227.64612457.614.066.821.418.8461.182X2_TNX7_GGX8_MDATa. Dependent Variable: Y_CPTBModel Summaryba. Predictors: (Constant), X8_MDAT, X2_TN, X5_SBA, X6_GNK, X3_STV, X4_SLNAM,X7_GGb. Dependent Variable: Y_CPTB2. Phương trình hồi qui mẫu:Y_CPTB=-818313,460-0.01*X2_TN+66537,883*X3_STV+79342,584*X4_SLNAM + 101838,902*X5_SBA + 7740,084*X6_GNK +49,257*X7_GG + 10227,646*X8_MDAT ( mô hình 1)Tiểu Luận Kinh Tế LượngTrang110 , có ý nghĩa thống kê trong mô hình.β50 , X4_SLNAM có ý nghĩa thống kê trong mô hình.0, X5_SBA có ý nghĩa thống kê trong mô hình.|T6*| = 0,194 < T400,025⇒ β6 = 0, X6_GNK không có ý nghĩa thống kê trong mô hình.|T7*| = 4,664 > T400,025 ⇒β70, X7_GG có ý nghĩa thống kê trong mô hình|T8*| =0,821 < T400,025 ⇒ β8 =0, X8_MDAT không có ý nghĩa thống kê trong mô hìnhNhận xét:Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là R2=82,3%, dựa vào kiểm định trêncác biến X2_TN, X3_STV, X4_SLNAM, X5_SBA, X7_GG có ý nghĩa thống kê.Các biến còn lại X6_GNK và X8_MDAT không có ý nghĩa thống kê nên loại rakhỏi mô hình.Mô hình tổng quát:Y_CPTB = β1 + β2*X2_TN + β3*X3_STV + β4*X4_SLNAM + β5*X5_SBA +β7*X7_GGIV.(mô hình 2)Kiểm định Mô hình 2Sử dụng phần mềm SPSS ta có kết quả:,004-,251-2,511 ,017X3_STV69588,34315135,440,4634,598 ,000X4_SLNAM79359,91326124,189,3403,038 ,005104547,67133256,970ANOVAbModel1Sum of SquaresdfMean SquareRegression1,251E1252,501E11Residual2,766E11348,134E9Total1,527E12Std. Error of theSquareEstimateR Square,819,79290189,62828a. Predictors: (Constant), X7_GG, X4_SLNAM, X3_STV, X2_TN,X5_SBAQua bảng Model Summary ta thấy mô hình có hệ số xác định là R 2=81,9%chứng tỏ các biến X2, X3, X4, X5, X7 giải thích được 81,9% sự biến đổi của biến phụthuộc Y. Đồng thời hệ số xác định điều chỉnh R2 = 0,792 lớn hơn 0,7 nên ta thấy mô hìnhcó sự phù hợp và có ý nghĩa về mặt thống kê, các biến có mức độ thích hợp cao.Vậy mô hình hồi quy 2 có dạng:Y_CPTB = - 816256,191 - 0,010* X2_TN +69588,343 *X3_STV +79359,913*X4_SLNAM + 104547,671*X5_SBA + 50,553*X7_GGV.Kiểm định các hiện tượng trong mô hình:1. Hiện tượng đa cộng tuyếna. Bảng ma trận tương quan (Phụ lục 3)0.753138 0.718644 0.538221 0.2066470.192240 0.312695 -0.017492 0.5790421.000000 0.667063 0.526841 -0.1071710.667063 1.000000 0.586029 -0.0766940.526841 0.586029 1.000000 -0.418832-0.107171 -0.076694 -0.418832 1.000000Nhận xét ma trận tương quan với đầy đủ biến:Qua bảng ma trận tương quan, ta thấy các biến: số thành viên, số lượngnam có tương quan cao với biến phụ thuộc chi phí trung bình, biến: số bữa ăn cómức tương quan vừa phải và các biến còn lại thì có mức tương quan tương đối hơithấp. Trong đó, biến số thành viên có mức độ tương quan cao nhất: 0,75.Qua ma trận tương quan, tương quan giữa 2 biến X3-STV và X4-SLNAM làcao nhất, rX3X4 = 0,667063.b. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyếnTiểu Luận Kinh Tế LượngTrang14TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG Để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình người ta thường sử dụng hệsố tương quan cặp giữa các biến giải thích hoặc sử dụng nhân tử phóng đại phương saiVIF. Nếu hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích < 0,8 hoặc nhân tử phóng đạiphương sai VIF < 5 thì sẽ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến và ngược lại.Sử dụng phần mềm SPSS ta có kết quả sau:CoefficientsaStandardizedCollinearity StatisticsTSig.Tolerance-5.308.000-.251-2.511.017.5351.87015135.440.4634.598.000.4912.036X750.5539.270.5645.453.000.4972.012a. Dependent Variable: YTheo bảng ta thấy: Các rxixj < 0,8 Các hệ số VIF đều < 5Vậy mô hình 2 không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.2. Hiện tượng tự tương quanĐể kiểm tra tính tự tương quan, sử dụng phương pháp kiểm định Durbin-Watson.Tiểu Luận Kinh Tế LượngTrang15Durbin-Watson1.850TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNGTra bảng thống kê Durbin-Watson với mức ý nghĩa α=5%; n=40, k’=k-1=5, ta có:dLDu4-du4-dL1,231,792,212,77Ta thấy du < d < 4-du : theo quy tắc kiểm định d Durbin – Watson mô hình 2 khôngtồn tại hiện tượng tự tương quanVariableCoefficientC-7.58E+10X712416807X7^2-411.6306X51.05E+10X5^2-2.40E+09X4-1.40E+08X4^2-1.98E+08X3-8.77E+09Std. Error7.96E+1011239855381.64201.73E+103.90E+096.74E+091.66E+097.11E+09Tiểu Luận Kinh Tế LượngX2^2R-squaredAdjusted RsquaredS.E. of regressionSum squared residLog likelihoodDurbin-Watsonstat6.65E+08700.9714-9.26E-060.217840-0.0518707.53E+08 0.8840670.38391878.572 0.3731410.71187.31E-05 -0.1265810.9001Mean dependent var6.91E+09S.D. dependent var8.66E+098.89E+092.29E+21-966.63862.021672phù hợp của mô hình. Vì R 2 sẽ tăng khi đưa thêm biến độc lập vào mô hình nên dùngR2 hiệu chỉnh sẽ an toàn hơn khi đánh giá độ phù hợp của mô hình. R 2 hiệu chỉnh cànglớn thể hiện độ phù hợp của mô hình càng cao.Tiểu Luận Kinh Tế LượngTrang17TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNGModel SummaryfModelRR SquareAdjusted R SquareStd. Error of the Estimate1,753a,567,5561,31881E55,905e,819,79290189,62828Durbin-Watson1,850R2 hiệu chỉnh của mô hình số 5 là 0,792  79,2% sự biến thiên của chi phí muagạo một tháng của hộ gia đình được giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biếnđộc lập.  Mức độ phù hợp của mô hình tương đối cao. Tuy nhiên sự phù hợp này chỉđúng với dữ liệu mẫu. Để kiểm định xem có thể suy diễn mô hình cho tổng thể thựchay không ta phải kiểm định độ phù hợp của mô hình.Kiểm định độ phù hợp của mô hìnhGiả thuyết H0: βi = 0.H1 : βi ≠ 0Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy bội ta dùng giá trị F ở bàng phân tíchANOVA sau:Tiểu Luận Kinh Tế LượngTrang18381,739E10Total1,527E1239Regression9,949E1124,974E11Residual5,322E11371,439E10Total1,527E122,998E11Residual3,278E11359,367E9Total1,527E1239Regression1,251E1252,501E11Residual2,766E1134TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNGCoefficientsaStandardizedUnstandardized CoefficientsModel1B(Constant)3113282,59316052,101351,89065092,445X3_STV74189,13319595,120,493-663257,057151520,332X3_STV68741,34916237,725,457X4_SLNAM60695,80126874,78836,530Sig.ToleranceVIF,227 ,8221,0001,000,9881,0124,233 ,000,5261,900,2602,258 ,030,4632,1597,940,4084,601 ,000,7801,281100907,25379359,91326124,189,3403,038 ,005,4262,34950,5539,270,5645,453 ,000,4972,012104547,67133256,970,327X7_GG4Beta16191,481X3_STV2Std. ErrorCoefficients(Constant)X7_GGX5_SBAX2_TN-,010 ,004,7537,057 ,000,005 ,996-3,067 ,004-4,377 ,000818313,460–0.01*X2_TN+66537,883*X3_STV79342,584*X4_SLNAM + 101838,902*X5_SBA + 49,257*X7_GG+(mô hình 2)Nhận xét:- Mô hình giải thích được 81,9% các quan sát- Dựa vào bảng hồi quy gốc ta thấy /t-stat/ của các biến X2_TN; X3_ STV;X4_SLNAM; X5_ SBA; X7_GG là lớn hơn 2 nên các biến này có ý nghĩa thống kê.+ X2_TN: có tác động khá nhỏ (β 2= -0,01) so với các biến khác lên biến phụ thuộc chiphí mua gạo trung bình của các hộ gia đình vì gạo là mặt hàng thiết yếu nên không dùthu nhập có tăng hay giảm cũng không ảnh hưởng lớn. Ở đây, mô hình cho thấy thunhập tác động ngược chiều đến chi phí mua gạo cho thấy khi thu nhập tăng tức là mọingười bận rộn hơn trong công việc, cũng như mọi người cố gắng làm việc để tăngmức sống nên số bữa ăn cũng sẽ ít hơn và tìm kiếm các thực phẩm thay thế khácnhanh chóng tiện lợi hơn.+ X3_STV: tác động cùng chiều với chi phí mua gạo trung bình, có nghĩa là khi sốthành viên tăng thêm 1 người thì chi phí mua gạo trung bình hàng tháng tăng lên66537,883 đồng (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).bữa ăn, giá gạo.Với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần giúp các bạn hiểu rõ hơn vềsự ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí mua gạo mà các hộ dân ở TP.Hồ Chí Minhnói riêng và cả nước nói chung. Từ đó, chúng ta sẽ có kế hoạch chi phí cho việc muagạo sao cho hợp lý và phù hợp với thu nhập, thói quen, sở thích, số thành viên… củagia đình; với giá gạo tăng cao như hiện nay…để đảm bảo cho kinh tế gia đình ít bị xáotrộn nhất. Nhóm chúng em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của GS.TSTrương Bá Thanh cùng với những tài liệu mà giảng viên bộ môn cung cấp đã giúpnhóm hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu của nhóm cũng không tránhkhỏi những thiếu xót và sai lầm do những khó khăn mà nhóm gặp phải. Vì vậy, nhómrất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn và các bạn !Tiểu Luận Kinh Tế LượngTrang22TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNGPHỤ LỤCPhụ lục 1: Bảng thống kê mô tả bằng phần mềm EviewMeanMedianMaximumMinimumStd. Dev.SkewnessKurtosisY_CPTBProbability 0.462541 0.022753 0.303825ObservationsTiểu Luận Kinh Tế Lượng4040Trang23403.0327640.21950540X7_GG14865.0014800.0019000.0011000.002209.6000.1014611.937120X8_MDAT3.2000003.000000Y_CPTBPearson CorrelationX2_TN1 ,266Sig. (2-tailed),097NX2_TN40,000,000,000,2014040Sig. (2-tailed)4040,719**,313*,667**1 ,586**Sig. (2-tailed),000,049,000,000Pearson Correlation,538**Sig. (2-tailed),000401-,419**,000,00740404040-,107-,077-,419**1404040-,017 ,579**Pearson CorrelationNX7_GG,207,313*NX5_SBA,538**1 ,19240X7_GG,719**4040 Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ lao động, tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương tại công ty Cổ Phần Thuỷ Sản Cafatex
  • Phân tích tình hình lao động, tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương tại công ty Cổ Phần Thuỷ Sản Cafatex
  • ĐỀ TÀI
  • tiểu luận môn kinh tế lượng các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí hút thuốc lá trung bình một ngày của nam giới
  • Tiểu luận Kinh tế lượng - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số phát triển con người của một số quốc gia năm 2015
  • Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty cổ phần Việt Nam
  • Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty cổ phần Việt Nam
  • Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty cổ phần Việt Nam
  • Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
  • Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty cổ phần Việt Nam
  • Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty Cổ phần Công trình Đường sắt theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
  • Hoàn thiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty TNHH Kim khí Thăng Long đến năm 2010
  • Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực quản trị tai Công ty quản lý đường sắt Hà Thái
  • Hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Công ty In Công đoàn
  • Lập kế hoạch truyền thông hiệu quả 6 tháng cuối năm 2008 sữa tiệt trùng ANCOMILK
  • Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối cho công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre
  • Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú
  • Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Ngọc Hoa
  • Thực trạng và giải pháp hoàn thiện sản phẩm dịch vụ của công ty TNHH Hakuhodo & Quảng cáo Sài Gòn
  • Thực trạng và giải pháp triển khai sản phẩm, dịch vụ mobilebanking của hệ thống Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Tiểu Luận Kinh Tế Lượng Eview