Bài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học đại Cương: Ý Chí Và Rèn Luyện ý Chí
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.93 KB, 10 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌCTHÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINHKHOA NGOẠI NGỮBÀI TIỂU LUẬNKẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ IINĂM HỌC 2020-2021MÔN THI:TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGCHỦ ĐỀ: Ý CHÍ VÀ RÈN LUYỆN Ý CHÍ Ở SINH VIÊN TRONG HỌCTẬP VÀ CUỘC SỐNGSinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy LinhMSSV: 20DH712735Lớp: A32007 và A32008Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021 BÀI TIỀU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGHỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY LINHMSSV: 20DH712735MỤC LỤCI. KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý CHÍ VÀ CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ,HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ .................11. Ý chí ......................................................................................................................12. Hành động ý chí ....................................................................................................3II. THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN CỦA CÁC PHẨM CHẤT Ý CHÍ, HÀNH ĐỘNG ÝCHÍ CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG ....................................41. Mặt tích cực ...........................................................................................................42. Mặt hạn chế ...........................................................................................................53. Nguyên nhân..........................................................................................................6III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIÚP SINH VIÊN RÈN LUYỆN CÁC PHẨM CHẤT ÝCHÍ, HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ ............................................................................................71. Về phía gia đình và nhà trường .............................................................................72. Về phía sinh viên ...................................................................................................7IV. KẾT LUẬN ...............................................................................................................8 BÀI TIỀU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGHỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY LINHMSSV: 20DH712735I. KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý CHÍ VÀ CÁC PHẨM CHẤT CỦA ÝCHÍ, HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ1. Ý chí1.1 Khái niệm Là một phẩm chất tâm lí của cá nhân, một thuộc tính tâm lí của nhân cách. Hiểumột cách đơn giản trong cuộc sống thì ý chí là khả năng vượt khó, là sức mạnhcủa sự nỗ lực ở con người. Là một hiện tượng tâm lí, ý chí cũng là sự phản ánh hiện thực khách quan củanão thông qua mục đích của hành động, nhưng mục đích đó khơng có sẵn màđược con người nhận thức một cách tự giác, mục đích hành động do các điều kiệncủa hiện thực khách quan quy định. Là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành độngcó mục đích, địi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn bên ngồi và bêntrong. Bởi vì ở đó con người tự giác được mục đích của hành động, đấu tranhđộng cơ, lựa chọn được các biện pháp vượt qua mọi trở ngại, khó khăn để thựchiện đến cùng mục đích đề ra.1.2. Các phẩm chất của ý chí Tính mục đíchĐây là một phẩm chất quan trọng của ý chí, giúp con người điều chỉnh hành vi hướngvào mục đích tự giác. Tính mục đích của ý chí phụ thuộc vào thế giới quan và nhữngnguyên tắc đạo đức nhất định mag người đó lĩnh hội.Ví dụ: Michael Dell và Michael Krasny đều đã đặt ra mục tiêu lớn lao là phải trở thànhnhững doanh nhân thành đạt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm.Từ đó, họ cũng xây dựng những mục tiêu nhỏ là phải học hành và tự lập kiếm tiền chitrả cho việc học tập và nghiên cứu. Họ biết hướng sức mạnh của mình vào việc nghiêncứu với mong muốn đạt được thành công xứng đáng với sự cố gắng của mình.1 BÀI TIỀU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGHỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY LINHMSSV: 20DH712735 Tính độc lậpĐó là phẩm chất ý chí cho phép con người có khả năng quyết định và thực hiện hànhđộng đã dự định mà không chịu ảnh hưởng bởi người khác. Tuy nhiên, tính độc lập củaý chí khơng có phải là sự bướng bỉnh hay cứng nhắc chống lại những ý kiến, những suynghĩ khác với mình.Ví dụ: Michael Krasny là một ví dụ điển hình của người độc lập. Ơng khơng những đãtự mình học hỏi, nghiên cứu, mà cịn cùng những người đồng nghiệp (ê kíp làm việc)của mình cùng hồn thành tốt cơng việc dù nhỏ bé nhất. Tính quyết đốnĐó là khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, dứt khốt trên cơ sở tính tốn, cânnhắc kỹ càng, chắc chắn. Con người quyết đoán là con người tin tưởng vững vàng rằngmình phải làm như thế này, mà không thể làm như thế khác được. Tiền đề của tính quyếtđốn là trình độ trí tuệ và sự dũng cảm. Người quyết đốn ln ln hành động có suynghĩ, dũng cảm, nhanh nhạy, đúng lúc, khơng dao động và hồi nghi.Ví dụ: Michael Dell, ước mơ ban đầu của ông là trở thành bác sĩ đa khoa, nhưng kể từkhi ông được trải nghiệm những thành công đầu tiên từ máy tính và kĩ thuật thì ngườichủ tịch hội đồng quản trị tập đoàn sản xuất máy tính nổi tiếng này đã lựa chọn conđường đi đích thực cho mình. Ơng đã biết tận dụng những thành công ban đầu làm bànđạp cho những bước đi “chập chững” và “ vững chắc” sau này. Tính kiên trìTính kiên trì của ý chí liên quan đến khả năng vượt khó để đạt được mục đích dùrằng q trình thực hiện ấy có thể ngắn nhưng cũng có thể rất dài. Tuy nhiên, kiên trìkhơng có nghĩa là sự lì lợm, bướng bỉnh theo đuổi mục đích mù qng, mà là sự theođuổi mục đích đã được ý thức rõ ràng với sự năng động của trí tuệ và tình cảm trong qtrình thực hiện mục đích.Ví dụ: Năm 1980, Terry Fox đã quyết định bắt đầu cuộc chạy bộ Marathon Hy vọng(Marathon of Hope) xuyên Canada nhằm quyên góp tiền cho việc nghiên cứu chữa trịung thư. Dù mất đi chân phải, anh đã chạy được 24 dặm/ngày với một chân trái kéo lê2 BÀI TIỀU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGHỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY LINHMSSV: 20DH712735trên đường. Fox đã mất 143 ngày để vượt 3.339 dặm từ St. John’s Newfoundland đếnvịnh Thunder Ontario – nơi anh buộc phải dừng cuộc hành trình vì bị phát hiện ung thưphổi. Fox đã qua đời vài tháng sau đó nhưng anh đã sống mãi trong lòng nhiều ngườinhư một tấm gương của sự kiên trì và nghị lực. Tính tự chủTính tự chủ liên quan đến khả năng làm chủ được bản thân trong những trường hợpcó xung đột tâm lý bên trong. Tính tự chủ giúp con người duy trì được sự kiểm soát cáchành vi của bản thân như: chiến thắng những địi hỏi khơng hợp lý, chiến thắng nhữngsuy nghĩ tiêu cực hoặc những cảm xúc âm tính.Ví dụ: B.Gates sẽ khó trở thành tỷ phú, những nhà kinh doanh nổi tiếng nếu như ôngbất cẩn và vô ý làm lộ điểm yếu của mình trước đối thủ kinh doanh khác trên thị trường.2. Hành động ý chí2.1. Khái niệmHành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, địi hỏi nỗ lực khắc phục khókhăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra. Hành động ý chí thể hiện mối liên hệ với ýthức về mục đích và cách thức hành động giúp con người mạnh mẽ, tự tin và quyết chíthực hiện nhằm đạt kết quả như mong đợi.2.2. Các giai đoạn của hành động ý chíMột hành động ý chí điển hình bao gồm các giai đoạn khác nhau từ khác chuẩn bịđến lúc thực thi. Phân tích các giai đoạn cơ bản của hành động ý chí cho thấy: Giai đoạn chuẩn bị: Đây là giai đoạn hành động trí tuệ, giai đoạn suy nghĩ. Giaiđoạn này bao gồm: 1. Đặt ra và ý thức rõ ràng về mục đích hành động; 2. Lập kếhoạch hành động để đạt được mục đích với những phương tiện và biện pháp cụthể; 3. Quyết định hành động. Giai đoạn quyết định thực hoạt động: Kết quả đấu tranh trong chính bản thân làhành động đưa đến những quyết định. Giai đoạn quyết định thực hiện hoạt độngdựa trên những suy nghĩ và cân nhắc của cá nhân. Quyết định là việc kết thúc3 BÀI TIỀU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGHỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY LINHMSSV: 20DH712735giai đoạn chuẩn bị cho hành vi ý chí. Quyết định xuất hiện cũng chỉ dừng lại ởmục đích và những phương pháp, phương tiện tiến hành hành vi ý chí. Giai đoạn thực hiện hành động: Đây là giai đoạn kế tiếp của hành động ý chí saukhi đã quyết định. Giai đoạn này đòi hỏi sự nỗ lực lớn lao, nhưng nỗ lực chưa đủmà phải có ý chí. Sự thực hiện quyết định có thể diễn ra dưới hai hình thức hànhđộng bên ngồi – hành động bên trong. Chính giai đoạn thực hiện làm cho hànhvi ý chí mới thực sự hiện hữu để đạt được mục đích của hành động. Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động: Đánh giá kết quả hành động là đốichiếu kết quả đạt được với mục đích đã định. Sự đánh giá có thể xảy ra hai trạngthái: đánh giá xấu thường kèm theo những rung cảm xấu hổ, hối hận, chưa thỏamãn; đánh giá tốt xảy với những rung cảm thoả mãn, hài lòng, sung sướng. Sựđánh giá kết quả hành động có thể trở thành sự kích thích và động cơ đối vớihành động tiếp theo, giúp con người có những cố gắng mới để có những thànhcơng mới.Ví dụ: Phan Đình Giót cố gắng nhích mình với quyết định táo bạo là phải dập tắt lô cốtsố 3 của địch. Với sự nỗ lực ý chí càng cao, ơng bất chấp vết thương rỉ máu, bất chấptính mạng của mình mà lấy đà lao cả tấm ngực vào bịt kín lỗ châu mai. Phan Đình Giótđã đánh giá được kết quả của việc mình làm là sẽ hy sinh nhưng sự hy sinh đó là vĩ đại,điều đó đã giúp hạn chế thương vong của đồng đội.Ba giai đoạn trên đây của hành động ý chí có liên quan mật thiết với nhau, tiếp nốinhau và bổ sung cho nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế nhất định, có hành độngý chí rút gọn, tức là khơng nhất thiết đầy đủ các giai đoạn trên.II. THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN CỦA CÁC PHẨM CHẤT Ý CHÍ, HÀNH ĐỘNGÝ CHÍ CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG1. Mặt tích cựcTrong học tập và cuộc sống, bản thân nói riêng và sinh viên nói chung đã thể hiệncác phẩm chất ý chí và hành động ý chí qua việc:4 BÀI TIỀU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGHỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY LINHMSSV: 20DH712735 Sống có mục đích: Sinh viên biết tự đề ra cho mình những mục tiêu phù hợp chotừng môn học; biết tự vẽ ra kế hoạch, lựa chọn cơng cụ tiện ích để thực hiện mụctiêu; biết tự kiểm tra, đánh giá bản thân sau khi hồn thành. Trong đầu họ lnchứa đầy những ý tưởng mới lạ; và họ tận dụng các cơ hội có được để biến cácquyết tâm, các ý tưởng ấy thành sự thực. Đã có nhiều sinh viên nhận được bằngsáng chế; và khơng ít trong số những phát minh ấy được áp dụng, được công nhậnlà những sản phẩm hữu ích trong thực tiễn. Sống quyết đốn: Ln nỗ lực hết mình để hồn thành bài tập hay thử thách màkhông chút chần chừ, do dự; nhanh nhạy và kịp thời đưa ra những cách thức khácnhau để đạt mục tiêu khi phương tiện đang sử dụng không còn phù hợp nữa. Sống biết tự chủ: Sinh viên biết kìm hãm hoặc trì hỗn những nhu cầu khơng phùhợp xuất hiện trong quá trình học tập (như sa đà vào các hoạt động giải trí mộtcách thái quá ảnh hưởng xấu đến thời gian và kết quả học tập…). Sống kiên trì và bền bỉ: Trong học tập, sinh viên không ngừng tự đổi mới phươngpháp học tập của bản thân để tối đa hóa lượng kiến thức mà mình tiếp thu được(đọc sách, lấy thơng tin, tài liệu từ nhiều nguồn…). Sinh viên dám nghĩ, dám làm,dám thử thách. Các ý tưởng độc đáo không chỉ nằm trong suy nghĩ mà luôn đượcthử nghiệm trong thực tế. Dù thành công hay thất bại, họ cũng không hề chùnbước. Với họ, thất bại nhiều càng làm họ tự tin hơn và nhiều kinh nghiệm hơn. Sống độc lập: Không chỉ học tập mà mọi vấn đề khác trong cuộc sống đều dohọc sinh tự chủ động giải quyết. Khi rảnh rỗi, họ tìm việc để kiếm thêm tiền muagiáo trình hoặc chi trả các chi phí khác. Nhiều người khơng chỉ lo được cho bảnthân mà cịn có thể giúp đỡ cho gia đình ngay cả khi họ vẫn còn ngồi trong giảngđường đại học.2. Mặt hạn chế Sống thiếu niềm tin, mục đích để cố gắng là một điểm bất lợi của giới trẻ ngàynay. Hiện nay có một bộ phận khơng nhỏ sinh viên lý tưởng sống dần mờ nhạt,khơng có định hướng rõ ràng trong học tập và cuộc sống, có suy nghĩ tiêu cực vềmọi thứ, chưa làm đã thấy khó khăn. Họ dễ dàng từ bỏ ý kiến cá nhân và nghe5 BÀI TIỀU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGHỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY LINHMSSV: 20DH712735theo người khác mà không suy nghĩ cẩn thận là nó có đúng đắn, phù hợp haykhông. Họ sống hờ hững với những thứ đang diễn ra xung quanh, sống theo quanniệm: “nước đến chân mới nhảy”, “được đến đâu thì hay đến đó”. Một hiện tượng khá phổ biến trong lối sống của sinh viên là việc dễ dàng sa vàotệ nạn xã hội (hút sách, nghiện game, trộm cướp,cờ bạc,…), ăn chơi, đua đòi haythờ ơ trước những vấn đề đau đầu trong xã hội, gian lận trong thi cử… Hơn nữa, tính bướng bỉnh ở một số sinh viên được biểu hiện rõ nhất là thái độthiếu tế nhị của họ đối với người lớn hoặc ở tính đỏng đảnh khi họ được gia đìnhcưng chiều, từ đó sinh viên đơi khi quan niệm sai về tính độc lập, họ đánh giátính bướng bỉnh, nũng nịu, đỏng đảnh là thể hiện tính cứng rắn, tính độc lập,khơng dao động.3. Ngun nhân Từ phía nhà trường, gia đình:Thứ nhất, sự giáo dục và định hướng về đạo đức và lối sống trong học tập ở nhàtrường vẫn cịn nhiều hạn chế và có lúc cũng chưa thật sự tạo được cảm hứng họctập dẫn đến việc không phát triển được sự tự học trong sinh viên. Một số hiểubiết của giới trẻ về các giá trị đạo đức có khi cịn khơng được đầy đủ hoặc thậmchí là bị hiểu sai. Thứ hai, sự giáo dục ở gia đình ln xảy ra hai tình trạng: mộtlà giáo dục trong gia đình bị bng lỏng, được nuông chiều quá mức; hai là sốngtrong gia đình khơng hồn thiện, bị sự thờ ơ, lạnh nhạt và thiếu quan tâm. Từ phía sinh viên:Thứ nhất, sự thiếu ý thức về tự kỷ luật rất dễ dẫn đến việc dung túng cho bản thântrước những cám dỗ trong cuộc sống, làm lệch hướng bước đi của mình. Thứ hai,người thất bại thường buông xuôi, bỏ cuộc ngay khi gặp thất bại đầu tiên màkhông chịu trau dồi, học hỏi để biết thêm nhiều kinh nghiệm. Thứ ba, người thiếutính quyết đốn dễ đánh mất cơ hội và bỏ lỡ thành công. Thứ tư, thiếu sự tự tudưỡng rèn luyện bản thân, sống theo kiểu “nước chảy bèo trơi”, tự đóng cánh cửatiềm năng của chính mình.6 BÀI TIỀU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGHỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY LINHMSSV: 20DH712735III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIÚP SINH VIÊN RÈN LUYỆN CÁC PHẨMCHẤT Ý CHÍ, HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ1. Về phía gia đình và nhà trường Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ trong gia đìnhvà nhà trường về tinh thần tự học và nâng cao tính kỷ luật trong sinh viên. Nhà trường nên góp phần tạo điều kiện cho sinh viên học tập phát triển tài năng,đặc biệt là việc tổ chức các kỳ thi Olympic các môn học để chọn các tài năng trẻtrong nghiên cứu khoa học, đồng thời cũng có thể tổ chức các chương trình vềsáng tạo trẻ qua các quy mơ Startup để thúc đẩy tính năng động, sáng tạo và quyếttâm của sinh viên.2. Về phía sinh viênÝ chí có thể được rèn luyện bằng nhiều cách thức khác nhau chủ yếu dựa trên mứcđộ và tính chất của sự quyết tâm của sinh viên: Sống độc lập không phụ thuộc vào cha mẹ cũng như những người xung quanh.Mỗi người đều phải có trách nhiệm với cuộc đời của chính mình, sống cho chúngta và đừng bao giờ để cuộc đời mình cho người khác quyết định. Để làm như vậybạn cần phải tự trau dồi cho mình một nghề nào đấy để tự tin bước vào đời. Luôncố gắng làm chủ những vấn đề, cố gắng cân bằng cuộc sống, mỗi ngày làm việctích cực hơn, nhiều hơn chứng minh mình đã có sự thúc đẩy bản thân tốt hơn. Đặt cho mình những mục tiêu rõ ràng cụ thể. Khi đặt những mục tiêu để cố gắng,sinh viên cần dựa vào khả năng sắp xếp để đặt chúng hợp lý và có thể thực hiệnđược. Đừng bao giờ đưa ra những mục tiêu xa vời khó nắm bắt. Bạn biết đấy khichúng ta hoàn thành một mục tiêu nào đó chúng ta thường tự tin hơn, lạc quanhơn. Học cách chinh phục khó khăn. Giữ vững thái độ quyết chí và vượt qua nhữngthách thức và mệt mỏi trong học tập và công việc. Cuộc sống luôn tồn tại nhữngkhó khăn, chỉ khi nào bạn thực sự chinh phục được, bạn mới trở nên mạnh mẽ và7 BÀI TIỀU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGHỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY LINHMSSV: 20DH712735dũng cảm hơn trước cuộc đời. Khơng bao giờ gục ngã trước những khó khăn bởivì chúng chỉ là những thử thách nhỏ trên con đường dẫn đến thành công của bạn. Thay đổi bản thân. Nhiều sinh viên rất sợ hay thậm chí khơng thích phải thay đổibản thân. Nhưng vì sự cứng đầu của họ mà nhiều khi khiến cho họ bỏ lỡ rất nhiềucơ hội. Chúng ta chỉ có một cách duy nhất để trưởng thành đó là khơng ngừngthay đổi và hồn thiện chính mình. Mạnh dạn thay đổi bản thân để ln kiên trì,quyết đốn, ln vui tươi, u đời và tham gia nhiều vào các hoạt động xã hội. Chịu trách nhiệm về mọi hành vi của mình. Thay vì đổ lỗi cho người khác hãyhọc cách nhận lỗi và chịu trách nhiệm về mình. Đây khơng chỉ là biểu hiện củamột người trưởng thành mà còn chứng minh cho người khác thấy bạn là ngườiđáng tin cậy cho cơng việc mà họ giao. Chính vì thế đừng bao giờ thối thác tráchnhiệm cũng như tìm cách đổ lỗi lên đầu người khác.IV. KẾT LUẬNEvelyn Underhill đã nói “Ý chí là điều quan trọng – chừng nào bạn có nó, bạnvẫn an tồn”. Trong cuộc sống của con người, bên cạnh nhận thức và tình cảm thì ý chíđóng một vai trị quan trọng. Ý chí là bàn đạp đưa con người đến với thành cơng. Ý chílà bản lĩnh, lòng quyết tâm vươn lên trong cuộc sống của mỗi con người. Trong môitrường đại học, vây quanh xung quanh ta là những nghịch cảnh, luôn chực chờ để đánhgục ta. Nhưng với ý chí, nghị lực, ta lại vững vàng trước những thử thách và những kếhoạch để hồn thành chương trình đại học và chuẩn bị cho cơng việc tương lai. Khókhăn cho ta kinh nghiệm; nghịch cảnh cho ta môi trường để rèn luyện bản lĩnh. Qua khókhăn đó, ý chí được hình thành, tơi luyện và trở thành bộ giáp vững chắc để ta hiênngang giữa cuộc đời với khối kiến thức đủ để phục vụ cho những mục tiêu thăng tiếnsau này. Cuộc sống ln là một bức tranh mn màu và có rất nhiều điều đang chờ đợichúng ta. Vì vậy, sinh viên là phải dám nghĩ, dám quyết và lựa chọn con đường đi chomình, đừng chần chừ, do dự. Tri thức, niềm tin, lịng nhiệt huyết và ý chí kiên cường sẽlà người bạn đồng hành không thể thiếu của mỗi chúng ta trên đường đời.8
Tài liệu liên quan
- bài tập lớn môn tâm lý học đại cương: phân tích câu nói của napoleon: tôi thành công bởi vì tôi quyết chí thành công
- 12
- 10
- 21
- TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
- 26
- 4
- 27
- bài tập lớn môn tâm lý học đại cương
- 12
- 5
- 10
- Bài Giảng Tư Vấn Tâm Lý Học Đại Cương
- 95
- 867
- 1
- Bài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Quản Trị Kinh Doanh đề tài truyền thống tập thể của 1 doanh nghiệp cụ thể
- 7
- 1
- 16
- Tiểu luận môn tâm lý học thần kinh lạm dụng và nghiện chất gây nghiện
- 47
- 3
- 12
- bài thảo luân môn tam lý học đại học bách khoa hn
- 23
- 2
- 2
- ĐÈ CƯƠNG môn tâm lý học đại CƯƠNG
- 6
- 1
- 5
- Bài tập lớn môn tâm lý học đại cương
- 12
- 705
- 2
- Tiểu luận môn Tâm lý học xã hội
- 18
- 1
- 7
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(530.93 KB - 10 trang) - Bài tiểu luận môn Tâm lý học đại cương: Ý chí và rèn luyện ý chí Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Rèn Luyện ý Chí Trong Tâm Lý Học
-
Ý Chí Là Gì? 8 Cách Hay Nhất Giúp Bạn Rèn Luyện ý Chí - VOH
-
Ý Chí Và Rèn Luyện ý Chí ở Sinh Viên - BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH ...
-
Cách Rèn Luyện ý Chí để Chinh Phục Những đỉnh Cao - Wiki Phununet
-
Chương 7: Phần 4: Rèn Luyện ý Chí - Rèn Luyện Can đảm - Kilopad
-
Ý Chí Là Gì ? 4 Cách Rèn Luyện ý Chí Hiệu Quả - Học Viện New Me
-
(DOC) Cac Biện Phap Trui Ren Y Chi | Nhu Huynh
-
Vấn đề Rèn Luyện ý Chí Theo Quan điểm Của Các Nhà Tâm Lý Học
-
Ý Chí Là Gì? Cách Rèn Luyện ý Chí Nghị Lực Trong Cuộc Sống
-
NUÔI DƯỠNG Ý CHÍ VÀ NỖ LỰC TRONG MỖI HỌC SINH
-
Ý Chí Là Gì? Đặc điểm Và Phương Pháp Rèn Luyện ý Chí Hiệu Quả
-
Cách để Rèn Luyện Ý Chí - WikiHow
-
Ý Chí Khắc Phục Khó Khăn - Cơ Sở Hình Thành động Cơ Học Tập đúng ...
-
Bài 2: Ý Chí - Hoc247