BÀI TIỂU LUẬN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ SGU - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Đề tài: So sánh kết quả HKII năm học 20162017 của sinh viên ngành Kế toán Khóa K15 và K16. ► Phần I: Giới thiệu môn học. ► Phần II: Thống kê mô tả. ► Chương I: Tổng hợp và trình bày dữ liệu thống kê. Phân tố: + Theo tiêu thức thuộc tính: Theo đánh giá khóa học của trường Đại học Sài Gòn: + Yếu→Trung Bình→Khá→Giỏi→Xuất Sắc. + Theo tiêu thức số lượng: phân tổ không đều: • Gồm 5 tổ: 01.99 22.49 2.53.19 3.23.59 3.64 2. Bảng phân phối tần suất: K15 K16 Khoảng điểm Tần số (f15) Tần số tích lũy (S15) Tần số (f16) Tần số tích lũy (S16) 01.99 12 12 14 14 22.49 10 22 14 28 2.53.19 14 36 19 47 3.23.59 12 48 3 50 3.64 2 50 0 50 3. Bảng thống kê: (Lập bảng). 4. Tổng hợp bằng dồ thị: (Vẽ biểu đồ tròn và nhận xét). Về tổng thể, chúng ta có thể nhận thấy kết quả như thế. Tuy nhiên nó vẫn chưa thể hiện rõ hết các mặt thống kê. Chương II: Các mức độ của kết quả học tập (của sinh viên ngành kế toán khóa K15 và K16) 1. Số trung bình gia quyền. Số trung bình là chỉ tiêu kết quả học tập trung bình của sinh viên 2 khóa K15 và K16 (theo hệ điểm số 4) • Công thức tính: x ̅= (∑_(i=1)k▒〖x_i f_i 〗)(∑_(i=1)k▒f_i ) Trong đó: + x_i: giá trị của mỗi khoảng điểm. + f_i: tần số (số lượng sinh viên) của mỗi khoảng điểm.
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
Đề tài: So sánh kết quả HKII năm học 2016-2017 của sinh viên ngành Kế toán Khóa K15 và K16.
► Phần I: Giới thiệu môn học.
► Phần II: Thống kê mô tả.
► Chương I: Tổng hợp và trình bày dữ liệu thống kê.
- Phân tố:
+ Theo tiêu thức thuộc tính: Theo đánh giá khóa học của trường Đại học Sài Gòn:
+ Yếu→Trung Bình→Khá→Giỏi→Xuất Sắc
+ Theo tiêu thức số lượng: phân tổ không đều:
• Gồm 5 tổ: 0-1.99
2-2.49
3.2-3.59
3.6-4
2 Bảng phân phối tần suất:
K15 K16
(f15)
Tần số tích lũy (S15)
Tần số (f16)
Tần số tích lũy (S16)
0-1.99 12 12 14 14
2-2.49 10 22 14 28
2.5-3.19 14 36 19 47
3.2-3.59 12 48 3 50
3.6-4 2 50 0 50
3 Bảng thống kê: (Lập bảng)
4 Tổng hợp bằng dồ thị: (Vẽ biểu đồ tròn và nhận xét)
- Về tổng thể, chúng ta có thể nhận thấy kết quả như thế Tuy nhiên nó vẫn chưa thể hiện rõ hết các mặt thống kê
Chương II: Các mức độ của kết quả học tập (của sinh viên ngành kế toán khóa K15 và K16)
1 Số trung bình gia quyền
- Số trung bình là chỉ tiêu kết quả học tập trung bình của sinh viên 2 khóa K15 và K16 (theo hệ điểm số 4)
Trang 2• Công thức tính:´x= ∑
i=1
k
x i f i
∑
i=1
k
f i
- Trong đó:
+ x i: giá trị của mỗi khoảng điểm
+ f i: tần số (số lượng sinh viên) của mỗi khoảng điểm
2 Trung vị (Me)
- Số trung vị là giá trị kết quả học tập trung bình đại diện rõ hơn cho kết quả của 2 khóa
- Áp dụng tường hợp phân tổ có khoảng cách tổ:
• Tìm tổ chứa trung vị, ta tính f i
2 và so sánh với tần số tích lũy
• Công thức tính: M e = X Me(min)+ k Me × ∑ f2i−SMe−1
f Me
- Trong đó:
+ X Me(min) là giới hạn dưới của tổ chứa trung vị
+ k Me là trị số khoảng cách tổ chứa số trung vị
+ f Me là tần số của tổ chứa số trung vị
+ S Me−1 là tần số tích lũy trước tổ chứa số trung vị
3 Mốt (mode_M o)
- Mode là giá trị thể hiện tính phổ biến của dữ liệu tập trung nhiều ở một khoảng giá trị nào đó Ở bài nghiên cứu này, Mode là giá trị kết quả học tập của sinh viên 2 khóa tập trung nhiều nhất ở 1 khoảng điểm nào đó
- Áp dụng trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ
• Xác đinh tổ chứa M o là tổ có tần số lớn nhất
• Công thức tính: M o= X Mo (min)+ k M o × f M o−f M o−1
(f Mo−f Mo−1)+(f Mo−fMo+ 1)
♦ Trong đó: - X Mo (min) là giới hạn dưới của tổ chứa Mốt
- f M o là tần số của tổ chứa Mốt
- f M o−1 là tần số của tổ đứng trước tổ chứa Mốt
Trang 3- f Mo +1 là tần số của tổ đứng sau tổ chứa Mốt.
- k M o Trị số khoảng cách tổ chứa Mốt
4 Khoảng biến thiên
- Là mức độ biến động của kết quả học tập
• Công thức tính khoảng biến thiên: R = X max−X min
5 Độ lệch tuyệt đối trung bình
- (Cũng tương tự như trung vị), độ lệch tuyệt đối trung bình biểu hiện một cách đầy đủ hơn, phản ánh rõ nét hơn độ đồng đều về kết quả học tập của sinh viên 2 khóa hơn so với khoảng biến thiên
• Trường hợp có quyền số: ´d=∑
i=1
k
|x i− ´x|f i
∑
i=1
k
f i
• Trong đó: - ´d là độ lệch tuyệt đối bình quân
- x i là các trị số của lượng biến
- ´x là số trung bình số học
- f i là quyền số của từng lượng biến x i
6 Phương sai
- Là sai số trung bình
- Do số lượng tổng thể rất lớn và điều kiện khảo sát không có nên nhóm sử dụng phương sai mẫu theo công thức sau:
• Công thức tính: S2x = ∑
i=1
k
(x i−´x)2f i
∑
i=1
k
f i−1
7 Độ lệch chuẩn của mẫu
• Công thức tính: S x= √S x2=√ ∑(x i−´x)2f i
∑f i−1
8 Hệ số biến thiên
• Công thức tính: V= σ´x = s x
´
x
• Trong đó: - V là hệ số biến thiên
- σ(S x) là độ lệch chuẩn
Trang 4- ´x là số bình quân số học.
- Áp dụng các số liệu thống kê từ bảng 1 vào các công thức đã nêu trên, ta được bảng tổng hợp kết quả dưới đây:
3 Ước lượng phương sai tổng thể
- Đặt vấn đề 3: Chọn mẫu tương tự như “đặt vấn đề 2” Ta tìm được độ lệch chuẩn về tỷ lệ sinh viên xếp loại yếu là S Y
16 và S Y
15 Với khoảng tin cậy 95%, ước lượng độ lệch chuẩn về tỷ lệ sinh viên xếp loại yếu được xác định:
• Công thức tính: (n−1) S
2
x
n−1 ; α
2
2 ¿σ2(S2) ¿
(n−1) S2
x n −12 ;−α
2
4 Ước lượng chênh lệch hai trung bình tổng thể
- Từ cách thức lấy mẫu của bài nghiên cứu này, chúng ta đi ước lượng khoảng tin cậy dựa vào mẫu độc lập
- Đặt vấn đề 4: Xem xét kết quả học tập trung bình của sinh viên 2 khóa Hãy ước lượng khoảng tin cậy 95% cho sự khác biệt về kết qủa học tập trung bình
- Áp dụng trường hợp chưa biết phương sai tổng thể nhưng phương sai khác nhau, n15 và n16>30
→ thay phương sai tổng thể bằng phương sai mẫu
• μ15−μ16∈¿
- Ở phần đặt vấn đề 4 trên, ta có:
+ t α
2
n
= ?
- (Áp dụng công thức để giải.)
Trang 55 Ước lượng hai chênh lệch tỷ lệ tổng thể.
- Đặt vấn đề 5: Kết quả học tập trung bình của sinh viên K15 và K16 có tỷ lệ sinh viên xếp loại yếu lần lượt là ^P15, ^P16 Hãy ước lượng khoảng tin cậy 95% cho sự khác biệt về tỷ lệ sinh viên xếp loại yếu giữa 2 khóa
• Áp dụng công thức tính: (^P X−^P Y¿ + ¿t α
2
.√^P X(1−^P X)
n X +
^
P Y(1−^P Y)
n Y ¿
- Trong phần đặt vấn đề:
(^P15 −^P16¿ −tα
2
.√?<P15−P16<( ^P15−^P16)+tα
2
.√?
6 Ước lượng cở mẫu
Chương V: Kiểm định giả thiết.
1 Kiểm định trung bình tổng thể
- Đặt vấn đề 6: Xem xét kết quả học tập trung bình của 50 bạn sinh viên K15 ngành kế toán một cách ngẫu nhiên, ta có x´15= ? Lại xét ngẫu nhiên 50 bạn sinh viên K16 ngành kế toán, ta có x´16=? Với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận sinh viên K16 học yếu hơn sinh viên K15 không ?
• Áp dụng trường hợp chưa biết phương sai tổng thể có n > 30
• Đặt giả thuyết: H0: μ
H1:
• Công thức tính: t =
´
X16−μ0
S x
√n
2 Kiểm định tỷ lệ P tổng thể
- Đặt vấn đề 7: Theo kết quả báo cáo, số lượng sinh viên xếp loại yếu của khóa K16 ngành kế toán là 35% ở HKI, HKII, muốn kiểm tra xem số lượng sinh viên sinh viên xếp loại yếu có giảm hay không thì tiến hành điều tra 50 sinh viên trong đó có 14 sinh viên xếp loại yếu Với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận được điều gì?
• Đặt giả thuyết: H0:
H1:
• Công thức tính: Z =
^
P X−P0
√P0 (1−P0)
n
.
Từ khóa » Trình Bày Tiểu Luận Sgu
-
[DOC] TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ - Trường Đại Học Sài Gòn
-
Huong DÂN Trinh BAY T.LUẬN D - HƯỚNG DẪN TẠM THỜI TRÌNH ...
-
BÀI TIỂU LUẬN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ SGU - Tài Liệu Text
-
Top 14 Cách Trình Bày Tiểu Luận đại Học Sài Gòn
-
CĐRSGU - # [Từ #18222 đến... - Saigon Uni - SGU | Facebook
-
HBSGU - #RMHSGU [Từ #17033... - Saigon Uni - SGU | Facebook
-
Hướng Dẫn Làm Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Kinh Doanh SGU - ĐH Sài ...
-
Tổng Hợp Những Mẫu Bìa Tiểu Luận đẹp 2021
-
Hướng Dẫn Cách Trình Bày Tiểu Luận đúng Chuẩn Format Cho Sinh Viên
-
(DOC) Danh Gia Giao Duc DH | TAM DO MINH
-
Trường Đại Học Sài Gòn - TaiLieu.VN
-
Top 33 Mẫu Bìa Tiểu Luận đẹp File Word - ViecLamVui