Bài Tiểu Luận: Phân Tích Công Ty Cổ Phần FPT - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Kinh tế - Thương mại
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.62 KB, 51 trang )
QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯLỜI MỞ ĐẦUCông nghệ thông tin (IT – Information Technology) là một thuật ngữ bao gồmtất cả các nhóm ngành công nghệ (sử dụng hệ thống máy tính, phần mềm, và mạnglưới internet) được sử dụng cho việc xử lý và phân phối dữ liệu, lưu trữ, trao đổi và sửdụng thông tin dưới tất cả các hình thức dữ liệu ( dữ liệu kinh doanh, tin đàm thoại,hình ảnh, phim, các bài thuyết trình đa phương tiện, và các hình thức khác) .Hiện nay, ở nước ta, ngành này có sự phát triển không ngừng và tăng trưởngchóng mặt. Ngành CNTT ảnh hưởng tới hầu hết mọi ngành còn lại, không chỉ giúpgiải quyết lượng thông tin khổng lồ một cách nhanh chóng, tạo ra nhiều loại hình côngviệc mới, mà còn tạo một bước ngoặt mới cho sự phát triển của xã hội, kéo theo sựphát triển của nền văn minh nhân loại.Nắm bắt được vị trí quan trọng của ngành và xu thế của thời đại, hàng loạt côngty đã được thành lập, và ngày càng phát triển, mở rộng hoạt động, cung cấp ngày càngnhiều những sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin, với chất lượng ngày càng hiệnđại, và phong phú, thiết thực hơn, đáp ứng ngày càng đầy đủ các nhu cầu trong cuộcsống, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống, kinh doanh, và an ninh quốcphòng, bảo vệ tổ quốc. Trong hàng loạt những công ty như vậy, FPT luôn là một trongnhững công ty đi đầu trong lĩnh vực này ở Việt Nam. Với thành tích hoạt động đángnể, luôn khẳng định và duy trì vị thế của mình trong trường quốc gia cũng như trêntrường quốc tế, triển vọng phát triển của công ty này ngày càng thêm khả quan, quymô hoạt động ngày càng được mở rộng, và ngày càng chiếm được sự tin nhiệm củangười tiêu dùng.Với vị thế quan trọng của công ty, việc tìm hiểu và phân tích tình hoạt động củacông ty này là một điều hết sức cần thiết. Chính vì lý do này mà nhóm em chọn đề tài:“Phân Tích Công ty Cổ Phần FPT” làm đề tài cho bài tiểu luận của nhóm.Vì những hạn chế về mặt lý luận, cũng như thực tiễn, thông tin trong quá trìnhnghiên cứu, chúng em không thể tránh khỏi những sai sót. Bởi vậy, chúng em rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.Xin cám ơn thầy!GVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 1QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 2QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯMỤC LỤCGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 3QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯMỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮTCNTT:Công nghệ thông tin;GDCK:Giao dịch chứng khoán;CTCP:Công ty cổ phần;ROS:Tỉ suất lợi nhuận ròng/doanh thu thuần;ROA:Tỉ suất doanh lợi tổng tài sản;ROE:Tỉ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu;CPI:Chỉ số giá tiêu dùng;LN:Lợi nhuận;DT:Doanh thu;NXB:Nhà xuất bản;UBGSTCQG:Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia;KCN:Khu công nghiệp;ĐTNN:Đầu tư nhà nước.GVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 4QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯĐỒ THỊGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 5QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯBẢNG SỐ LIỆUGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 6QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ1. VĨ MÔ NỀN KINH TẾ VIỆT NAMKinh tế Việt Nam trong 9 tháng năm 2015 diễn ra trong bối cảnh thị trườngtoàn cầu có nhiều biến động mạnh:Thị trường hàng hóa quốc tế, đặc biệt là dầu thô giảm giá liên tục và giảm ởmức sâu trong những tháng qua, chủ yếu do nguồn cung tăng, tác động tích cực tớităng trưởng của các nước nhập khẩu dầu nhưng đối với các nước xuất khẩu dầu, tăngtrưởng bị ảnh hưởng do doanh thu xuất khẩu giảm. Bên cạnh đó, mối quan ngại lớnnhất trong thời gian qua là sự bất ổn của thị trường tài chính toàn cầu với việc giảm giáđồng Nhân dân tệ của Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, khiến phần lớncác quốc gia châu Á phải đối mặt với áp lực phá giá tiền tệ để bảo đảm năng lực cạnhtranh tại các thị trường xuất khẩu. Ngoài ra, thị trường tiền tệ và cổ phiếu tại các nềnkinh tế mới nổi đang chịu nhiều áp lực do các dòng vốn đầu tư giảm đáng kể.Ở trong nước, giá dầu thế giới giảm mạnh đã khiến giá dầu trong nước giảm,tác động trực tiếp đến nền kinh tế và ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, xem xét ở khíacạnh tích cực thì giá dầu giảm là cơ hội để hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụtrong nước giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, thúc đẩy tiêu dùng xã hội.Xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự giảm giá đồngNhân dân tệ và các đồng tiền của nhiều nước khác trên thế giới.Trước diễn biến phức tạp của kinh tế toàn cầu, Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệtcác Bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ các giải pháp, chính sách, nhất là chínhsách tài khóa, tiền tệ nhằm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sản xuất kinhdoanh, duy trì mức tăng trưởng hợp lý. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội 9tháng năm 2015 như sau:1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP)Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2015 ước tính tăng 6,50% sovới cùng kỳ năm 2014. Trong mức tăng 6,50% của toàn nền kinh tế, khu vực nông,lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,08%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,57%,khu vực dịch vụ tăng 6,17%.Về cơ cấu nền kinh tế 9 tháng năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sảnchiếm tỷ trọng 16,30%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,09%; khu vựcGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 7999ttthhhdịch vụ chiếm 40,52%; thuếáááphẩm chiếm 10,09%.nnnBảng 1: Tốc độ tăng trưởngggg2015nnnăăăQUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯXét về góc độ sử dụngm m mcùng tăng 9,07% so với cùngđiểm phần trăm vào mức tăng8,08%, đóng góp 2,62 điểmnhập khẩu hàng hóa và dịch vụtrăm của mức tăng trưởngĐồ Thị 1: Tốc độ tăng trưởng1.2 Chỉ số giá tiêuTổng cục Thống kê đãvới mức giảm -0,21% so vớinhất trong 10 năm gần đây cóđộng của giá xăng được điều19/8 và 03/9/2015; giá gasthời điểm 01/9/2015.Chỉ số giá tiêu dùngvới tháng 12/2014, là mức tăngđây. Chỉ số giá tiêu dùng bìnhTổngsố222000111354556,,,155430Đónggópcủacáckhuvựctăng GDP 9 tháng, tiêu dùng cuốitrưởng kỳ năm 2014, đóng góp 7,319iệpvàthủchung; tích lũy tài sản tăngtháng phần trăm; chênh lệch xuất,năm làm giảm 3,43 điểm phần2015 chung.GDP6,50dùng CPIcông bố chỉ số CPI tháng 9tháng 8 là tháng Chín duyng,nghGDP 9 tháng đầu năm 2013 -vàoNôlâmsản phẩm trừ trợ cấp sảnCPI giảm, chủ yếu do tác222,,,390848chỉnh giảm vào thời điểm0,36được điều chỉnh giảm vàotháng 9/2015 tăng 0,4% sothấp nhất trong 10 năm gầnyquân 9 tháng năm nay tăngsản0,74% so với bình quân cùng Cônkỳ năm 2014.gĐồ Thị 2: Chỉ số giá tiêu dùng ngh459Nhìn chung chỉ số giá iệp,,,tăng tương đối thấp. Các yếu và875857tháng năm nay tăng thấp:xây8 tháng 20153,12- Nguồn cung về lương dựncủa nước ta gặp khó khăn đã656,,,491347h BÍCH LỘCGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨMvụtố giữ cho giá tiêu dùng 9thực, thực phẩm dồi dàonhưng tình hình xuất khẩu gạo gDịctiêu dùng 9 tháng năm nay2,38TRANG 8QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯtác động đến giá bán buôn, bán lẻ gạo trong nước giảm;- Giá các mặt hàng thiết yếu trên thế giới tương đối ổn định, trong đó giá nhiênliệu, chất đốt, sắt thép trên thị trường thế thới gần đây giảm mạnh;- Mức độ điều chỉnh giá một số nhóm hàng do Nhà nước quản lý như dịch vụgiáo dục, dịch vụ y tế thấp hơn các năm trước;- Các Bộ, ngành và địa phương đã triển khai tích cực và có hiệu quả Nghị quyếtsố 01/NQ-CP ngày 03/01/2015 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếuchỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sáchNhà nước năm 2015.1.3 Sản xuất công nghiệpĐồ Thị 3: Tăng trưởng toàn ngành công nghiệp trong 8 tháng đầu năm 2015Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng Chín ước tính tăng 10,1% so vớicùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,8% so vớicùng kỳ năm trước, cao hơn nhiều mức tăng 6,7% của cùng kỳ năm 2014.Trong 9 tháng năm nay, một số sản phẩm công nghiệp có chỉ số sản xuất tăngcao so với cùng kỳ năm trước: Điện thoại di động tăng 50,5%; ti vi tăng 45,5%; giày,dép da tăng 24,1%; thép cán tăng 20,1%; thức ăn cho thủy sản tăng 15,2%; sữa bộttăng 15,1%; sữa tươi tăng 14,9%. Một số sản phẩm tăng khá: Điện sản xuất tăng12,3%; sơn hóa học tăng 11%; xi măng tăng 10,7%; dầu thô tăng 10,7%.Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 8/2015 tăng 1%so với tháng trước và tăng 13,3% so với cùng kỳ năm trước.Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại thời điểm01/9/2015 tăng 9,9% so với cùng thời điểm năm trước.Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm01/9/2015 tăng 7,1% so với cùng thời điểm năm trước, trong đó lao động khu vựcdoanh nghiệp Nhà nước tăng 0,2%; doanh nghiệp ngoài Nhà nước tăng 4,9%; doanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 10,6%. Tại thời điểm trên, số lao độngđang làm việc trong các doanh nghiệp ngành khai khoáng giảm 1,8% so với cùng thờiđiểm năm trước; ngành chế biến, chế tạo tăng 8%; ngành sản xuất, phân phối điện tăng0,8%; ngành cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 4,4%.GVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 9QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ1.4 Xuất – Nhập Khẩu hàng hóa1.4.1 Xuất khẩu hàng hóaTính chung 9 tháng, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 120,7 tỷ USD,tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trướcMột số mặt hàng chủ yếu có kim ngạch tăng cao so với cùng kỳ năm trước:Điện thoại các loại và linh kiện đạt 23,2 tỷ USD, tăng 34,3%; hàng dệt may đạt 17,1 tỷUSD, tăng 10,6%; điện tử máy tính và linh kiện đạt 11,4 tỷ USD, tăng 52,8%; giày dépđạt 8,8 tỷ USD, tăng 18,4%; máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác đạt 5,8 tỷ USD,tăng 9,8%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 4,9 tỷ USD, tăng 9,1%; túi xách, va li, mũ, ô dù đạt2,2 tỷ USD, tăng 15,6%; hạt điều đạt 1,8 tỷ USD, tăng 20,6%.Về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, nhóm hàng khoáng sản và công nghiệp chế tạoước tính đạt 55,4 tỷ USD, chiếm 45,9% tổng kim ngạch xuất khẩu (cùng kỳ năm 2014chiếm 42,1%) và tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó nhóm hàng điệnthoại các loại và linh kiện chiếm tỷ trọng 19,2% (cùng kỳ là 15,7%), tăng mạnh tới34,3%; điện tử, máy tính chiếm 9,5% (cùng kỳ 2014 là 6,8%), tăng 52,8%. Như vậy,mức tăng của các mặt hàng điện tử, máy tính, điện thoại và linh kiện (chiếm tỷ trọng28,7% kim ngạch xuất khẩu) đã góp phần chủ yếu tạo ra tăng trưởng của nhóm hàngnày.Đồ Thị 4: Tổng giá trị xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm 2015Về thị trường hàng hóa xuất khẩu 9 tháng, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩulớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 24,9 tỷ USD, tăng 19,6% so với cùng kỳnăm 2014. Tiếp đến là EU với 22,8 tỷ USD, tăng 12,4%, trong đó mặt hàng điện thoạicác loại tăng 20%,máy tính và linh kiện tăng 53%. ASEAN đạt 13,8 tỷ USD, giảm1,7%, trong đó mặt hàng điện thoại giảm 3%. Thị trường Trung Quốc đạt 12,5 tỷ USD,tăng 12,5%, trong đó mặt hàng máy tính và linh kiện tăng 31,3%; xơ sợi dệt tăng 17%;sắn và các sản phẩm của sắn tăng 35,8%; gạo tăng 9%. Nhật Bản đạt 10,5 tỷ USD,giảm 4,9%. Hàn Quốc ước đạt 6,3 tỷ USD, tăng 20,5%, trong đó mặt hàng điện thoạităng 244,5%; máy vi tính tăng 91,2%; gỗ và sản phẩm gỗ tăng 3,2%.Xuất khẩu 9 tháng năm 2015 tiếp tục thể hiện sự phụ thuộc ngày càng lớn vàohoạt động gia công, lắp ráp. Nếu không tính 5 nhóm hàng chủ yếu (hàng dệt may, daGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 10QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯgiày, túi xách, balo, điện tử, điện thoại và linh kiện) thì xuất khẩu 9 tháng năm naygiảm 4,2% so với cùng kỳ năm trước.1.4.2 Nhập khẩu hàng hóaĐồ Thị 5: Tổng giá trị nhập khẩu trong 8 tháng đầu năm 2015Tính chung 9 tháng, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 124,5 tỷ USD,tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2014.Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóanhập khẩu 9 tháng ước tính đạt 130,4 tỷ USD, tăng 21,4% so với cùng kỳ năm trước,cao hơn nhiều so với mức tăng 14,1% của 9 tháng năm 2014.Trong 9 tháng năm nay, kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng phục vụ giacông, lắp ráp và sản xuất tăng cao so với cùng kỳ năm trước: Máy móc thiết bị, dụngcụ phụ tùng khác ước tính đạt 20,9 tỷ USD, tăng 30,2%; điện tử máy tính và linh kiệnđạt 17,3 tỷ USD, tăng 31%; điện thoại các loại và linh kiện đạt 8,1 tỷ USD, tăng33,6%; vải đạt 7,5 tỷ USD, tăng 8,7%; sắt thép đạt 5,8 tỷ USD, tăng 7,2%; ô tô đạt 4,3tỷ USD, tăng 71,6%, trong đó ô tô nguyên chiếc đạt 2,1 tỷ USD, tăng 113,2%; nguyênphụ liệu dệt may, giày dép đạt 3,8 tỷ USD, tăng 9%; kim loại thường khác đạt 3 tỷUSD, tăng 21,5%; sản phẩm chất dẻo đạt 2,8 tỷ USD, tăng 22,8%; bông tăng 44,2% vềlượng và tăng 17,1% về kim ngạch, tương đương 248 nghìn tấn và 191 triệu USD;phương tiện vận tải và phụ tùng tăng 243,6% về kim ngạch, tương đương 1,4 tỷ USDdo nhập khẩu và thuê mua máy bay.Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu giảm so với cùng kỳ: Chất dẻo đạt4,3 tỷ USD, giảm 6,7%; xăng dầu đạt 3,9 tỷ USD, giảm 36,2%; hóa chất đạt 2,4 tỷUSD, giảm 1,8%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 1,7 tỷ USD, giảm 5%; sợi dệt đạt 1,1 tỷ USD,giảm 1,6%.Về thị trường hàng hóa nhập khẩu 9 tháng, Trung Quốc vẫn là thị trường nhậpkhẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 36,8 tỷ USD, tăng 18,1% sovới cùng kỳ năm trước, trong đó nhập khẩu máy móc thiết bị tăng 21,5%; điện thoạicác loại tăng 18,8%; vải tăng 12,6%. Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ 2 với 20,9 tỷ USD,tăng 32,4%, trong đó máy tính và linh kiện tăng 42,4%; máy móc thiết bị tăng 77,8%;điện thoại tăng 87%. ASEAN đạt 17,6 tỷ USD, tăng 3,3%, trong đó máy móc thiết bịtăng 14,8%; hóa chất tăng 16,7%; hàng điện gia dụng tăng 44%. Nhật Bản đạt 10,9 tỷGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 11QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯUSD, tăng 19%, trong đó máy móc thiết bị tăng 39,5%; máy tính và linh kiện tăng45,2%; sắt thép tăng 9,6%. EU đạt 8,1 tỷ USD, tăng 23,3%, trong đó máy móc thiết bị18,9%; phương tiện vận tải tăng 303,9%; dược phẩm tăng 16,3%. Hoa Kỳ đạt 6,1 tỷUSD, tăng 32,4%, trong đó máy tính tăng 86,2%; máy móc thiết bị phụ tùng tăng25,4%; bông tăng 51%.Nhập siêu tháng Chín ước tính 100 triệu USD. Tính chung 9 tháng, nhập siêu ởmức 3,9 tỷ USD bằng 3,2% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, trong đó khu vựckinh tế trong nước nhập siêu cao ở mức 15,8 tỷ USD (cùng kỳ năm 2014 là 4,1 tỷUSD). Tác động của việc điều chỉnh tỷ giá của Trung Quốc và Việt Nam chưa thể hiệnrõ trong kết quả hoạt động xuất, nhập khẩu 9 tháng qua, nhưng trong quý IV có thể sẽbị ảnh hưởng và nhập siêu từ Trung Quốc có khả năng tiếp tục tăng cao.1.5 Tình hình hoạt động của doanh nghiệp1.5.1 Tình hình đăng ký doanh nghiệpTrong tháng Chín (từ 20/8 đến 20/9/2015), cả nước có 7042 doanh nghiệpthành lập mới với số vốn đăng ký là 44,5 nghìn tỷ đồng, bình quân vốn đăng ký mộtdoanh nghiệp đạt 6,3 tỷ đồng. So với cùng kỳ năm trước, số doanh nghiệp thành lậpmới tăng 22,6%; số vốn đăng ký tăng 45,9%. Tổng số lao động đăng ký của các doanhnghiệp thành lập mới tháng Chín là 125,9 nghìn người, giảm 3,0% so với tháng trước.Tính chung 9 tháng năm nay, cả nước có 68347 doanh nghiệp đăng ký thànhlập mới với tổng vốn đăng ký là 420,9 nghìn tỷ đồng, tăng 28,5% về số doanh nghiệpvà tăng 31,4% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước. Số vốn đăng ký bình quânmột doanh nghiệp thành lập mới đạt 6,2 tỷ đồng, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2014.Số doanh nghiệp ngừng hoạt động quay trở lại hoạt động trong 9 tháng là 12848doanh nghiệp, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm 2014. Nhìn chung, tình hình doanhnghiệp gia nhập thị trường trong 9 tháng năm nay có sự cải thiện rõ rệt so với cùng kỳnăm trước, thể hiện sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp và hiệu quả của các giảipháp chỉ đạo điều hành của Chính phủ trong việc cải thiện môi trường đầu tư kinhdoanh và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.1.5.2 Xu hướng kinh doanh của doanh nghiệpTheo kết quả điều tra về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quýIII so với quý trước, có 36,6% số doanh nghiệp đánh giá tình hình khả quan hơn;GVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 12QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ19,9% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn và 43,5% số doanh nghiệp cho rằngtình hình sản xuất kinh doanh ổn định. Dự kiến quý IV so với quý III, có 46,8% sốdoanh nghiệp đánh giá xu hướng sẽ tốt lên; 14,4% số doanh nghiệp dự báo kém đi và38,8% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định.Về khối lượng sản xuất, có 40% số doanh nghiệp đánh giá khối lượng sản xuấtcủa doanh nghiệp quý III năm nay tăng so với quý trước; 20,7% số doanh nghiệp đánhgiá khối lượng sản xuất giảm và 39,3% số doanh nghiệp cho rằng ổn định. Xu hướngquý IV so với quý III, có 49,2% doanh nghiệp dự báo khối lượng sản xuất tăng lên;13,8% số doanh nghiệp dự báo giảm và 37,0% số doanh nghiệp dự báo ổn định.Về đơn đặt hàng xuất khẩu quý III so với quý trước, có 28,5% số doanh nghiệpkhẳng định số đơn hàng xuất khẩu cao hơn; 19,8% số doanh nghiệp có đơn hàng xuấtkhẩu giảm và 51,7% số doanh nghiệp có đơn hàng xuất khẩu ổn định. Xu hướng quíIV so với quý III, có 37,6% số doanh nghiệp dự kiến tăng đơn hàng xuất khẩu; 13,1%số doanh nghiệp dự kiến giảm và 49,3% số doanh nghiệp dự kiến ổn định.Về chi phí sản xuất, có 26,7% số doanh nghiệp khẳng định chi phí sản xuất trênmột đơn vị sản phẩm trong quí III tăng so với quí trước; 9,7% số doanh nghiệp khẳngđịnh chi phí giảm và 63,6% số doanh nghiệp đánh giá chi phí ổn định. Xu hướng quýIV so với quí III, có 20,6% số doanh nghiệp dự kiến chi phí sản xuất sẽ tăng; 11,7%cho rằng chi phí giảm và 67,7% số doanh nghiệp dự kiến chi phí sản xuất ổn định.Về giá bán sản phẩm quý III so với quý trước, có 15% số doanh nghiệp cho biếtcó giá bán sản phẩm tăng; 12,7% số doanh nghiệp có giá bán thấp hơn và 72,3% sốdoanh nghiệp có giá bán sản phẩm ổn định. Dự kiến giá bán sản phẩm quý IV so vớiquý III, có 16,1% số doanh nghiệp dự báo giá bán sản phẩm sẽ cao hơn; 8,8% sốdoanh nghiệp dự báo giá bán sẽ thấp hơn và 75,1% số doanh nghiệp dự báo giá bánsản phẩm sẽ ổn định.Về tình hình tồn kho sản phẩm, có 21,7% số doanh nghiệp có lượng tồn khoquý III tăng so với quý trước; 30,9% số doanh nghiệp có lượng tồn kho giảm và 47,4%số doanh nghiệp giữ ổn định. Xu hướng quý IV so với quý III, có 16,2% số doanhnghiệp dự báo lượng hàng tồn kho sẽ tăng; 33,5% số doanh nghiệp cho rằng lượnghàng tồn kho sẽ giảm và 50,3% số doanh nghiệp dự báo sẽ giữ ổn định.Về tồn kho nguyên vật liệu quý III so với quý II, có 19,7% số doanh nghiệp choGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 13QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯbiết lượng tồn kho nguyên vật liệu tăng; 28,4% số doanh nghiệp cho là giảm và 51,9%số doanh nghiệp trả lời giữ nguyên. Dự kiến quý IV so với quý III, có 14,9% số doanhnghiệp dự báo lượng tồn kho nguyên vật liệu tăng; 30,7% dự báo lượng tồn kho giảmvà 54,4% số doanh nghiệp cho rằng sẽ không có biến động về tồn kho nguyên, vậtliệu.1.6 Lạm PhátLạm phát thấp và ổn định. Mặc dù trong tháng 9 lạm phát (so cùng kì nămtrước) giảm xuống 0% nhưng lạm phát cơ bản vẫn ở mức 2,4%, là mức ổn định củalạm phát cơ bản trong suốt 7 tháng gần đây. Căn cứ diễn biến của giá dầu,UBGSTCQG giảm dự báo lạm phát năm 2015 xuống dưới 2%.Lạm phát thấp tạo điều kiện cho lãi suất giảm là tín hiệu vô cùng đáng mừngcủa nền kinh tế, tuy nhiên, thực tế cung và cầu về vốn vẫn chưa thể gặp nhau. Doanhnghiệp không thể tiếp cận được khoản vay do không đáp ứng được các tiêu chuẩn củangân hàng, trong khi đó, phía ngân hàng có thể hạ lãi suất, nhưng không thể hạ tiêuchuẩn cho vay. Khó khăn thiếu vốn vẫn còn và nhiều doanh nghiệp tiếp tục đối mặtvới những khó khăn phía trước.Đồ Thị 6: Lạm phát và lạm pháp cơ bản 9/2014-9/2015 (Nguồn: UBGSTCQG)1.7 FDITính chung trong 9 tháng năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là17,15 tỷ USD, tăng 53,4% so với cùng kỳ năm 2014.Trong 9 tháng năm 2015 có sự tăng đột biến về đầu tư nước ngoài so với cùngkỳ năm 2014 là do trong tháng 8 và tháng 9 đã cấp phép một số dự án có tổng vốn đầutư lớn như: Dự án Nhà máy điện Duyên Hải 2 với tổng vốn đầu tư là 2,4 tỷ USD củanhà đầu tư Malayssia đầu tư tại Trà Vinh: Dự án Công ty SamSung Display Việt Namcủa Hàn Quốc với số vốn đầu tư tăng thêm là 3 tỷ USD dự án được đầu tư tại KCNBắc Ninh.1.7.1 Theo lĩnh vực đầu tưNhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 17 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vựcCông nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầuGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 14QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯtư nước ngoài với 737 dự án đầu tư đăng ký mới và 346 lượt dự án tăng vốn, với tổngsố vốn cấp mới và tăng thêm là 11,36 tỷ USD, chiếm 66,3% tổng vốn đầu tư đăng ký.Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ hai với 2 với 5 dự án đăng ký mới và 3lượt dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,6 tỷ USD,chiếm 15,3% tổng vốn đầu tư. Đứng thứ 3 là lĩnh vực Kinh doanh bất động sản với 19dự án đầu tư mới và 7 lượt dự án tăng vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăngthêm là 1,81 tỷ USD.1.7.2 Theo đối tác đầu tưĐã có 58 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốcdẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 5,74 tỷ USD, chiếm33,5% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam. Malaysia đứng vị trí thứ hai với số vốn là 2,4 tỷUSD chiếm 14,6% tổng vốn đầu tư, Vương quốc Anh đứng vị trí thứ ba với 19 dự áncấp mới và 2 dự án tăng vốn với tổng số vốn đầu tư là 1,27 tỷ USD chiếm 7,4% tổngvốn đầu tư, BritishVirginIslands đứng vị trí thứ tư với tổng vốn đầu tư đăng ký cấpmới và tăng thêm là 1,13 tỷ USD, chiếm 6,6% tổng vốn đầu tư.1.7.3 Theo địa bàn đầu tưTrong 9 tháng năm 2015 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 49 tỉnh thànhphố, trong đó Bắc Ninh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là3,34 tỷ USD, chiếm 20,1% tổng vốn đầu tư đăng ký. TP Hồ Chí Minh đứng thứ haivới tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,61 tỷ USD, chiếm 15,2%. Trà Vinhđứng thứ 3 với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm 2,52 tỷ USD, chiếm 14,7%tổng vốn đầu tư.Xét theo vùng thì Đông Nam Bộ là vùng thu hút được nhiều vốn ĐTNN nhấtvới tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt 6,4 tỷ USD, chiếm 37,3% tổng vốn đầutư đăng ký của cả nước. Đứng thứ 2 là vùng Đồng bằng Sông hồng với tổng vốn đầutư cấp mới và tăng thêm đạt 6,05 tỷ USD, chiếm 35,3% tổng vốn đầu tư đăng ký.Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đứng thứ 3 với tổng số vốn đầu tư là 3,1 tỷUSD chiếm 18,2% tổng vốn đầu tư, Tây Nguyên là vùng thu hút đầu tư nước ngoài ítnhất cả nước trong 9 tháng cả vùng chỉ thu hút được 38,1 triệu USD chiếm 0,2% tổngvốn đầu tư đăng ký của cả nước.GVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 15QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ1.8 Lãi suấtTháng 2-2015, lãi suất huy động kỳ hạn ngắn gần như không thay đổi so vớitháng liền trước. Lãi suất cho vay doanh nghiệp ở mức 8-11%/năm, bình quân9,59%/năm tại thời điểm cuối tháng 2-2015, thấp hơn bình quân 9,88%/năm trongtháng 1-2015 và thấp hơn bình quân 10,04%/năm trong tháng 12-2014.Bảng 2: So sánh mức lãi suất huy động các kỳ hạn (2014 -2015M8) (Nguồn: BSC)Kỳ hạn20142015M8ChênhVNDKhông kỳ hạn – 1 tháng0,8 – 1,00,8 – 1,001 tháng – 6 tháng5,0 – 5,54,5 – 5,4- 0,56 tháng – 12 tháng5,7 – 6,85,4 – 6,5- 0,3Trên 12 tháng6,8 – 7,56,4 – 7,2- 0,4USDDân cư0,750,750Tổ chức0,250,250Tuy nhiên, từ tháng 5-2015, mặt bằng lãi suất tăng nhẹ cả trên thị trường liênngân hàng và thị trường dân cư, tổ chức kinh tế. Cuối tháng 5, đầu tháng 6-2015, lãisuất huy động các kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng tăng khoảng 0,2-0,5%/năm, mức tăngcao hơn chủ yếu là các kỳ hạn dài.Bảng 3: So sánh mức lãi suất huy động các kỳ hạn (2014 -2015M8) (Nguồn: BSC)Kỳ hạn20142015M7ChênhVND ngắn hạn7–97–90VND trung, dài9 – 119,3 – 110hạnUSD ngắn hạn3–63 – 5,5- 0,5USD trung, dài hạn5,5 – 75,5 – 6,7-0,3Hiện mặt bằng lãi suất huy động bằng VND phổ biến ở mức 0,8-1%/năm đốivới tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng; từ 4,5-5,4%/năm đối với tiền gửicó kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng; từ 5,4-6,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6tháng đến dưới 12 tháng; kỳ hạn trên 12 tháng ở mức từ 6,4-7,2%/năm.Trong khi đó, lãi suất cho vay duy trì ở mức cũ (từ năm 2014), cụ thể: lãi suấtcho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên phổ biến ở mức 7-8%/năm; cho vay lĩnh vực sảnxuất, kinh doanh khác khoảng 9-10,5%/n ăm đối với ngắn hạn; 11-12,5%/năm đối vớitrung và dài hạn; trong đó một số doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, minhbạch, sản xuất kinh doanh hiệu quả, lãi suất cho vay chỉ 6-7%/năm.GVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 16QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯTheo tính toán của HSC, vào thời điểm cuối tháng 6-2015, lãi suất huy độngbình quân ở mức 5,76% và lãi suất cho vay bình quân cũng tăng 0,02%.Nửa cuối năm 2015, xu hướng ổn định lãi suất hiện hành sẽ là chủ đạo; đồngthời, lãi suất tiền gửi cũng như cho vay, cả bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ cần đượcđiều chỉnh theo diễn biến lạm phát; thu hẹp bớt khoảng cách chênh lệch giữa lãi suấthuy động và lãi suất cho vay, giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ, phấn đấu giảm lãi suấtcho vay xuống đến mức thấp nhất có thể và phụ thuộc nhiều vào diễn biến của lạmphát và kết quả cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nói riêng, cơ cấu lại thị trường tài chínhvà bất động sản nói chung. Tuy nhiên, thị trường bất động sản đang ấm lên cũng tácđộng tới lãi suất huy động và cho vay của ngân hàng theo hướng buộc các ngân hàngphải tăng lãi suất huy động để vừa giữ chân người gửi tiền, vừa tăng khả năng huyđộng và đáp ứng nhu cầu vốn cho thị trường này. Lãi suất cho vay cũng vì thế sẽ phảităng lên để bảo đảm tỷ suất lợi nhuận cho ngân hàng.1.9 Tỷ GiáTrong tháng 8/2015, Ngân hàng Nhà Nước Viêt Nam (SBV) đã thực hiện mộtloạt các điều chỉnh về tỷ giá nhằm ổn định lại thị trường trước sóng gió do sự giảm giámạnh của đồng nhân dân tệ (RMB) gây ra.Lần điều chỉnh thứ nhất diễn ra vào ngày 11/8, biên độ tỷ giá được nới rộngthêm 1% lên mức 2%. Đây là động thái bình ổn thị trường ngoại hối trong nước vào 1ngày sau khi Ngân hàng Nhân Dân Trung Quốc phá giá đồng nội tệ. Tỷ giá trần/sànlần lượt là 21240 và 22106 VND/USD từ biên độ 21456-21890 VND/USD trước đó.Tính tới thời điểm điều chỉnh lần thứ nhất, tỷ giá liên ngân hàng duy trì ở vùng 2182521830, cách trần khoảng 60 VND; Tỷ giá tự do giao dịch ở vùng 21910-21940VND/USD.Lần điều chỉnh thứ hai diễn ra vào ngày 19/8, tỷ giá bình quân liên ngân hàngdo SBV công bố được phá giá 1%, lên 21890 VND/USD và biên độ được nới lên 3%.Như vậy sau 2 lần điều chỉnh tỷ giá, việc mở rộng lên phía trên của trần tỷ giácho phép giá USD trên thị trường có nhiều không gian hơn trong bối cảnh diễn biếnquôc tế phức tạp hơn quá nhiều. Dù vậy, diễn biến trên thị trường ngoại hối vẫn khácăng thẳng khi tỷ giá liên ngân hàng áp gần mức giá trần cho phép.SBV cũng đã đưara các thông điệp hỗ trợ thị trường, sẵn sàng bán ngoại tệ can thiệp ổn định thị trườngGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 17QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯkhi cần thiết.Đồ Thị 7: Biến động một số loại tỷ giá USD/VND của VCB (6/2013-6/2015)2. VĨ MÔ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN2.1. Khái Niệm Ngành Công Nghệ Thông TinCông nghệ Thông tin (Information Technology, viết tắt là IT) là ngành ứngdụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, là tập hợp các phương pháp khoa học, cácphương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông.Cổ phiếu công nghệ thông tin có tính chu kỳ, vì nó phụ thuộc rất lớn vào nhucầu chi tiêu vốn và vào nhu cầu của người tiêu dùng và doanh nghiệp. Tuy nhiên, cáccông ty công nghệ thông tin có tiềm năng lớn trong dài hạn, vì các sản phẩm côngnghệ thông thường có tính ứng dụng cao và công nghệ mới luôn thu hút người sửdụng. Cổ phiếu công nghệ thông tin thường được ưa chuộng ở giai đoạn bắt đầu hoặcgiữa của chu kỳ tăng trưởng kinh tế.Với các dấu hiệu vĩ mô tương đồng về GDP, IP, tín dụng… Việt Nam đượcGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 18QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯxem là đang ở trong giai đoạn đầu của chu kỳ tăng trưởng. Trong giai đoạn này, khuvực nào được hưởng lợi nhiều nhất từ các chính sách của Chính phủ sẽ có xu hướnghồi phục mạnh, dẫn dắt nền kinh tế trong giai đoạn này như ngành ngân hàng, côngnghệ thông tin, bảo hiểm. Đó là các ngành tài chính, tiêu dùng không thiết yếu, côngnghệ thông tin và công nghiệp.Công nghệ thông tin là ngành quản lý công nghệ ,mở ra nhiều lĩnh vực khácnhau như phần mềm máy tính, hệ thống thông tin, phần cứng máy tính, ngôn ngữ lậptrình.2.2 Tổng quan công nghiệp CNTTCông nghệ thông tin là một trong những ngành đạt được tốc độ tăng trưởng caonhất trong nền kinh tế Việt Nam. Trong suốt thập kỷ qua, tốc độ tăng trưởng trungbình của ngành là 20 – 25%, trong đó lĩnh vực phần mềm tăng trưởng 30 – 35%, lĩnhvực dịch vụ nội dung số tăng 60 – 70%.Bảng 4: Doanh thu ngành công nghiệp CNTT(ĐVT: triệu USD)Tổng DT công nghiệp CNTTCông nghiệp phần cứngCông nghiệp phần mềmCông nghiệp nội dung sốTăng200920102011201220136.1674.6278506907.6295.6311.06493413.66311.3261.1721.16525.45823.0151.2081.23539.53036.7621.3611.407trưởng55,3%59,7%12,7%13,9%Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khẩu ngành CNTT(ĐVT: triệu USD)Kim ngạch xuất khẩuKim ngạch nhập khẩu20093.3706.52720105.6667.638201110.89310.465201222.91619.443201334.76026.392CNTT là một trong những công cụ hỗ trợ hữu hiệu nhất, là động lực cho sựphát triển của mọi ngành nghề kinh tế cũng như sự phát triển chung của toàn xã hội.Chính vì vậy, mặc dù nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêngđang bị tác động mạnh bởi sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu nhưng nhu cầu về ứngdụng CNTT trong sản xuất và kinh doanh bị ảnh hưởng nhiều, thậm chí còn có thuậnlợi hơn bởi CNTT chính là một trong những giải pháp hữu hiệu để cắt giảm chi phí,nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất và kinh doanh. Trong 2 năm 2008 – 2009,GVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 19QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯtrong điều kiện khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành CNTT Việt Nam vẫn duy trìđược tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 20%.Đồ Thị 8: Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của ngành CNTT 2008-2014Đồ Thị 9: EPS và Giá của ngành CNTT 2008-2014Đồ Thị 10: Khối lượng giao dịch và giá sổ sách của ngành CNTT 2008 – Q3/2014Đồ Thị 11: Tổng nợ, VCSH, Tổng nguồn vốn của ngành CNTT 2008 – 20132.3 Các ngành công nghiệp CNTT2.3.1 Công nghiệp phần cứng – điện tửBảng 6: Kim ngạch nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất của Việt Nam từ 01/01/201415/10/2014 và so sánh với cùng kỳ năm 2013Hàng hóaTổng giá trịTrong đó, DN FDIMáy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khácMáy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiệnVải các loạiĐiện thoại các loại và linh kiệnSắt thép các loạiChất dẻo nguyên liệuNguyên phụ liệu dệt, may, da, giầyThức ăn gia súc và nguyên liệuKim loại thường khácKim ngạch So với cùng kỳ năm 2013Kim ngạchTốc độNK114,2011,9011,6064,416,2110,7017,243,0621,6013,99- 0,05- 0,307,300,9214,406,38- 0,08- 1,305,830,529,704,960,5512,503,670,7425,202,660,114,502,640,3917,502.3.2 Công nghiệp phần mềmSuy thoái kinh tế đã tác động đến ngành vực công nghiệp phần mềm, khiếnngành này không còn giữ được tốc độ tăng trưởng cao như những năm trước, ở mức20-30% mỗi năm. Năm 2012, thị trường phần mềm nội địa vô cùng khó khăn. Năm2012, doanh thu công nghiệp phần mềm chỉ đạt gần 1,21 tỉ đô la Mỹ, tăng trưởngkhiêm tốn 3%, và một trong những nguyên nhân chính là thị trường tiêu thụ trongnước bị giảm mạnh. Nhiều doanh nghiệp giảm tới 30% doanh thu và một số doanhGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 20QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯnghiệp đã phải dừng hoạt động.Đánh giá của Vụ CNTT đưa ra: dù doanh thu từ công nghiệp phần cứng vượttrội hơn hẳn so với công nghiệp phần mềm và dịch vụ, tuy nhiên, giá trị gia tăng ViệtNam của phần cứng chỉ đạt khoảng 10%, trong khi nhiều phần mềm, dịch vụ đạt tới80-90%.2.3.3 Công nghiệp nội dung sốLĩnh vực vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng khá. Ba doanh nghiệp chủ lực: VNG,VTC Online và FPT Online.- Games online:+ Việt Nam trở thành thị trường game lớn nhất khu vực Đông Nam Á vàtrở thành 1 trong 10 thị trường game online có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới.+ Trong năm 2012, doanh thu Game online Việt Nam đạt vào khoảng5.000 tỷ VND tăng khoảng 20% so với năm 2011.+ VNG là doanh nghiệp nội địa lớn nhất đạt doanh thu 2.000 tỷ đồng với trên40% thị phần, theo sau là VTC với tỷ lệ khoảng 30%, vị trí thứ ba thuộc về FPT ướcchừng 20%...+ Thị trường xuất khẩu chủ đạo: Nhật Bản, Trung Quốc, các nước Mỹ la tinh vàmột số nước châu Âu.- Mạng xã hội: Zing me vẫn là mạng xã hội lớn nhất Việt Nam với sốngười sử dụng đạt khoảng 15 triệu chiếm gần 20% dân số gấp 1,2 lần số người sửdụng mạng xã hội facebook với hơn 12 triệu người sử dụng (chiếm gần 13% dân số).2.4 Chính sách hỗ trợ của Chính phủCNTT là ngành luôn nhận được những lợi điểm quan trọng và giá trị so với cácngành kinh tế khác và được nhà nước coi là một ngành kinh tế chủ lực và mũi nhọn.Tháng 8 năm 2009, Bộ TT&TT đã xây dựng “Đề án tăng tốc sớm đưa Việt Nam trởthành quốc gia mạnh về CNTT” và đệ trình Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt, bao gồmcác nội dung:- Đến năm 2015, Việt Nam phải là 1 trong 70 (năm 2020 là 1 trong 60) nướcphát triển CNTT- VT hàng đầu thế giới. Tổng doanh thu lĩnh vực CNTT chiếm tỷtrọng 17% - 20% (năm 2020 là 20% - 30%) trong GDP, tốc độ tăng trưởng trung bìnhhàng năm gấp từ 2 - 3 lần tốc độ tăng trưởng GDP.GVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 21QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ- Hạ tầng viễn thông, đến năm 2015, phủ sóng thông tin di động băng rộng đến70% (năm 2020 là 90%) dân cư trên cả nước; triển khai xây dựng cáp quang đến hộgia đình tại tất cả các đô thị mới; và triển khai xây dựng cáp quang đến 25% - 30% sốhộ gia đình trên cả nước vào năm 2020.- Mật độ máy tính, internet; đến năm 2015: 20% - 30% (năm 2020 là 70% 80%) số hộ gia đình trên cả nước có máy tính và truy cập Internet băng rộng.- Về ứng dụng CNTT, đến năm 2015: Hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật đáp ứng nhucầu ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước tới cấp xã, phường (năm 2020 là đếncấp thôn, bản); cung cấp hầu hết các dịch vụ công cơ bản trực tuyến mức độ 3 - có thểtrao đổi thông tin, gửi, nhận hồ sơ qua mạng (năm 2020 là mức độ 4 - có thể thanhtoán phí dịch vụ, nhận kết quả dịch vụ qua mạng) tới người dân và doanh nghiệp.- Về các ngành công nghiệp CNTT, phát triển công nghiệp phần mềm và nộidung số để năm 2015, Việt Nam sẽ là 1 trong 20 (năm 2020 là 1 trong 10) nước cungcấp dịch vụ gia công phần mềm và nội dung số hấp dẫn nhất thế giới. Chuyển hướngtừ lắp ráp các sản phẩm phần cứng cho nước ngoài sang sản xuất phụ tùng, phát triểncông nghiệp phụ trợ để tiến tới tổ chức nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới vàonăm 2020.2.5 Phân tích SWOT ngành CNTT2.5.1 Điểm mạnhNgành CNTT Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực. Theo đánhgiá của ông Houlin Zhao, Phó Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU),hiện Việt Nam ở phía trước Indonesia và đang rút ngắn khoảng cách với Philippines vềphát triển CNTT.Lợi thế quan trọng của Việt Nam trong việc phát triển ngành CNTT Việt Namlà nguồn nhân lực trẻ, dồi dào và thông minh.2.5.2 Điểm yếuCông nghệ phần cứng của Việt Nam còn yếu kém, doanh thu của các doanhnghiệp chủ yếu đến từ việc phân phối các sản phẩm nhập khẩu từ các nước Đông NamÁ.Về lĩnh vực phần mềm, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu gia công phầnmềm cho các doanh nghiệp nước ngoài và lắp đặt hệ thông cho các công ty lớn nhưGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 22QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯCisco, Oracle.Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam chưa đưa ra được các sản phẩm có sức cạnhtranh riêng trên thị trường quốc tế2.5.3 Cơ hộiTrong những năm gần đây, chính phủ Việt Nam đã có những động tháikhuyến khích cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông – yếu tố quyết định giúp giảm giácả dịch vụ. Động thái mạnh mẽ gần đây nhất của Chính phủ là buộc tất cả các cơ quanquản lý nhà nước, chính quyền địa phương công bố bộ thủ tục hành chính trên websiteđể người dân dễ dàng truy cập.Việc Vietnam gia nhập WTO, TPP (2014), AEC (2015) và mở cửa thị trường làcơ hội để Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm CNTT ra thế giới.2.5.4 Thách thứcCác chi phí liên quan tới cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin ở Việt Nam còn caohơn so với hầu hết các nước láng giềng. Chi phí cao cũng gây tổn hại cho những doanhnghiệp mà Việt Nam cần phát triển như các ngành xuất khẩu và các doanh nghiệpcông nghệ cao.Việt Nam nằm trong số các quốc gia có tỷ lệ vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệcao nhất. Việc này làm giảm động lực sáng tạo của các doanh nghiệp và làm cho thịtrường CNTT tại Việt Nam trở nên kém hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư nước ngoài.Chất lượng công tác giáo dục của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Dù có nhiềutrường đào tạo về CNTT, tỷ lệ sinh viên ra trường đáp ứng được nhu cầu của cácdoanh nghiệp lại không cao.2.6 Phân tích các lực lượng cạnh tranh ngành2.6.1 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩnRào cản gia nhập ngành khá cao đối với phân khúc Phần cứng và tương đốithấp đối với Phân khúc Phần mềm và Nội dung số. Hiện tại, CNTT vẫn đang là mộtngành khá hấp dẫn về tốc độ tăng trưởng và tỷ suất sinh lợi, do đó áp lực cạnh tranh từcác đối thủ tiềm ẩn tương đối cao.2.6.2 Áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thếCho đến thời điểm hiện tại, các sản phẩm thuộc lĩnh vực CNTT như phần cứng,GVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 23QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯphần mềm, nội dung số là các sản phẩm thiết yếu đối với nhiều ngành kinh tế xã hội,và chưa có các sản phẩm thay thế. Do đó áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế làthấp. Tuy nhiên, ngành công nghiệp phần mềm đang phải chịu sự cạnh tranh khônglành mạnh từ các phần mềm không có bản quyền.2.6.3 Áp lực cạnh tranh nội bộ ngànhÁp lực cạnh tranh nội bộ ngành đối với lĩnh vực CNTT là cao, thể hiện ở việcgiá cả các sản phẩm CNTT đã liên tục giảm trong suốt thời gian qua. Mặc dù hiện tạiFPT đang là công ty dẫn đầu về thị phần CNTT tại Việt Nam, khả năng chi phối cáccông ty còn lại của FPT tương đối thấp. Nhìn chung CNTT là ngành phân tán, với tốcđộ tăng trưởng cao và số lượng các công ty trong ngành tương đối nhiều.2.6.4 Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấpĐối với lĩnh vực phần cứng, hiện nay trên thị trường chỉ có 2 nhà cung cấp chip(Bộ vi xử lý -CPU) cho máy tính là AMD và Intel. Tất cả các máy tính bán ra trên thếgiới đều sử dụng bộ vi xử lý của hai hãng này chính vì quyền lực đàm phán của Intelvà AMD với các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp máy tính ở Việt Nam là rất lớn.Hiện tại hệ điều hành được sử dụng phổ biến nhất là Window. Cho đến hiện tại vẫnchưa có sản phẩm có thể thay thế hoàn hảo cho hệ điều hành cũng như các trình soạnthảo của Window. Có thể nói áp lực cạnh tranh từ các nhà cung cấp đối với lĩnh vựcCNTT là khá cao.2.6.5Áp lực cạnh tranh từ khách hàngÁp lực cạnh tranh từ các khách hàng cá nhân đối với các sản phẩm CNTT làtương đối thấp. Về phía các khách hàng tổ chức, các khách hàng này có thể đàm phánvới các công ty CNTT về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giá cả và các tiện ích đi kèm.Tuy nhiên, chi phí cho cả một tổ chức khi chuyển đổi hệ thống thông tin sau khi đã ápdụng lại khá cao. Nhìn chung áp lực cạnh tranh từ phía khách hàng đối với các công tyCNTT ở mức độ trung bình.2.6.6 Áp lực từ các bên liên quanTrong số các bên liên quan mật thiết đến ngành như chính phủ, cộng đồng, cáchiệp hội, các chủ nợ, nhà tài trợ, cổ đông… chính phủ đóng vai trò quan trọng đối vớihoạt động của lĩnh vực CNTT. Trong thời gian qua, chính phủ đã ban hành nhiềuchính sách tác động trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp CNTTGVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 24QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯnhư việc bắt buộc tất cả các cơ quan quản lý nhà nước phải mở website để người dâncó thể truy cập. Việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan quản lý cũng được áp dụngtrên diện rộng.2.7 Vai trò của ngành công nghệ thông tin đến kinh tế - xã hội – chính trịCác báo cáo thống kê cho thấy ngành CNTT nói chung và ngành công nghiệpphần mềm nói riêng ở Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng hàng năm gấp 3-4 lần mứctăng trưởng GDP hàng năm.Tại cuộc họp “Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trịvà triển khai Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin vàtruyền thông” vào tháng 12/2010, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định:“CNTT không chỉ là ngành công nghiệp dịch vụ phát triển với tốc độ cao, đóng góplớn vào nguồn thu cho đất nước mà còn là động lực phát triển hạ tầng quan trọng chosự phát triển kinh tế xã hội. Ngày nay không một ngành nào, lĩnh vực nào phát triểnmà không dựa vào sự hỗ trợ của CNTT-TT”.Trong thời đại ngày nay không những ở phương tây mà ngay cả ở phương đôngchúng ta phải công nhận một thực tế rằng số lượng nhân viên thu thập và xử lý thôngtin ngày càng tăng so với bất kỳ một ngành nào khác mỗi năm ước tính có khoảnghàng triệu máy tính ra đời. Các hệ thống máy tính này đã nối chúng ta lại với nhau, vàcó thể nói rằng xã hội của thời đại chúng ta ngày nay đó là thời đại công nghệ thôngtin, như ta đã biết trong những năm đầu của thế kỷ các doanh nghiệp thường tập chungtiềm lực của họ vào công việc đó là tự động hoá các công việc thủ công như nắp ráp đểđem lại hiệu quả kinh tế, thì trong những năm gần đây nhận thấy rằng chỉ có nhữngcông việc trí óc mới đem lại lợi nhuận cao và nền kinh tế thế giới sẽ phát triển và ngàyngày càng cần nhiều những sản phẩm kỹ thuật cao và nền kinh tế của nước ta sẽ đi lênnền kinh tế tri thức. Và một trong những nhân tố để thúc đẩy nền kinh tế của chúng taphát triển được như vậy đó chính là do sự phát triển của công nghệ thông tin, côngnghệ thông tin đã đóng một vai trò của một lực lượng trợ giúp và là một chất xúc táccho nền kinh tế phát triển những khái niệm về cơ sở dữ liệu, phần mềm thế hệ thứ tư,hệ chuyên gia, vệ tinh viễn thông và vi tin học là những công cụ quản lý vô cùng tốtcho các doanh nghịêp, sự phát tán của những công cụ này đôi khi được thực hiệnnhanh như chớp, như chúng ta đã biết.GVHD: TS.VÕ ĐỨC TOÀN – TRẨM BÍCH LỘCTRANG 25
Trích đoạn
- Phân tích kỹ thuật cổ phiếu FPT năm
Tài liệu liên quan
- Phân tích thực trạng việc thực hiện tiêu chuẩn SA8000 tại Công ty Cổ phần Cơ Khí Luyện Kim – SADAKIM.doc
- 30
- 797
- 5
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT CHƯƠNG DƯƠNG
- 29
- 1
- 3
- GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại Công ty Cổ phần Năng Lượng Đại Việt - chi nhánh Vinagas Miền Tây
- 3
- 498
- 2
- Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại Công ty Cổ phần Năng Lượng Đại Việt - chi nhánh Vinagas Miền Tây
- 31
- 405
- 0
- Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại Công ty Cổ phần Năng Lượng Đại Việt - chi nhánh Vinagas Miền Tây.pdf
- 65
- 436
- 2
- Tài liệu Tiểu luận: Tìm hiểu Công ty Cổ phần Xây dựng, Dịch vụ và Hợp tác lao động pot
- 23
- 1
- 1
- BÀI TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH ĐÀ NẴNG pptx
- 16
- 3
- 16
- Bài tiểu luận PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LƯỚI SÀI GÒN (SFN)
- 16
- 2
- 27
- Bài tiểu luận phân tích chiến lược marketing của công ty cổ phần sữa (vinamilk)
- 18
- 6
- 31
- Tiểu luận: Phân tích công ty cổ phần sữa Vinamilk docx
- 34
- 1
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.34 MB - 51 trang) - Bài tiểu luận: Phân tích Công ty Cổ Phần FPT Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Về Doanh Nghiệp Fpt
-
Bài Tiểu Luận: Phân Tích Công Ty Cổ Phần FPT
-
Phân Tích Doanh Nghiệp nh
-
Đề Tài: Tiểu Luận Văn Hóa Doanh Nghiệp Của Tập đoàn ... - SlideShare
-
Bài Tiểu Luận: Phân Tích Công Ty Cổ Phần FPT - TaiLieu.VN
-
Tiểu Luận Phân Tích Công Ty Cổ Phần FPT
-
Bài Tiểu Luận Phân Tích Công Ty Cổ Phần Fpt | Xemtailieu
-
Tiểu Luận Văn Hóa Doanh Nghiệp Fpt
-
Đề Tài: Tiểu Luận Văn Hóa Doanh Nghiệp Của Tập đoàn FPT, HAY
-
Báo Cáo Quá Trình Thực Tập Về Công Ty FPT - TIỂU LUẬN - TailieuXANH
-
Thuctapdoanhnghiep Công Ty Viễn Thông Fpt - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...
-
Tiểu Luận Về Quản Trị Tác Nghiệp Của Công Ty Cổ Phần Fpt - StuDocu
-
Bài Tiểu Luận: Phân Tích Công Ty Cổ Phần FPT - Tailieuchung
-
Top 28 Tiểu Luận Văn Hóa Doanh Nghiệp Của Tập đoàn Fpt 2022
-
"Văn Hóa Doanh Nghiệp Tập đoàn FPT" Trang 1 - Tailieunhanh