Bài Tiểu Luận Vật Liệu Học Ceramic Thủy Tinh
Có thể bạn quan tâm
- skkn
- đề thi thpt
- luận văn
- khoá luận
Thư viện tài liệu
- Trang chủ
- tài liệu
- Đăng nhập
- 37 trang
- file: .pdf
Chia sẻ từ tailieu
đang tải dữ liệu....
Xem thêm trangTài liệu bị giới hạn, để xem hết nội dung vui lòng tải về máy tính.
Tải xuống - 37 trangNội dung text: Bài tiểu luận vật liệu học ceramic thủy tinh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ….. KHOA KỸ THUẬT CƠ SỞ BÀI TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC VẬT LIỆU CERAMIC – THỦY TINH Giảng viên hướng dẫn: ………… Sinh viên thực hiện: Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2016 MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU --------------------------------------------------- Trang 03 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CERAMIC ----------------------- 04 1.1 Giới thiệu chung về Ceramic --------------------------------- 04 1.2 Đặc điểm cấu trúc của vật liệu Ceramic ----------------------- 05 1.3 Cơ tính của vật liệu Ceramic --------------------------------- 09 1.4 Một số vật liệu Ceramic thường gặp -------------------------- 12 PHẦN 2: VẬT LIỆU THỦY TINH ------------------------------ 14 2.1 Khái niệm và tính chất của thủy tinh -------------------------- 14 2.2 Phương pháp chế tạo --------------------------------- 16 2.3 Các loại thủy tinh thường gặp và ứng dụng ------------------ 22 * Thủy tinh Silicat- kiềm- kiềm thổ ----------------- 22 * Thủy tinh Thạch anh ------------------ 23 * Thủy tinh Bono- silicat và Alunino- silicat ------------- 25 * Thủy tinh chì silicat ------------------------------ 26 * Thủy tinh không silicat ------------------------ 28 * Gốm thủy tinh --------------------------- 29 KẾT LUẬN ---------------------------------------------------------- 37 2 LỜI NÓI ĐẦU Thủy tinh & kính là vật liệu biến đổi kỳ ảo, và đã có lịch sử phát triển hàng ngàn năm. Cách đây 4000 năm con người đã chế tạo ra vật liệu có tính trong suốt này để làm ra vật dụng, 2000 năm sau người Roma là dân tộc đi tiên phong sử dụng kính làm vật liệu bao che (kính cửa sổ, kính xây dựng). Đến thế kỷ 14, 25 tri thức về kính phát triển sâu sắc, khoa học đã chế tạo ra kính hiển vi, kính viễn vọng và ống thử… Nếu văn minh của chúng ta khó thể hiện diện nếu thiếu kính. Chúng ta không thể thấy được ánh sáng hiện diện nếu thiếu kính làm việc chiếu sáng, và không có ngành viễn thông nếu thiếu sợi quang học. Tuy vậy kính không chỉ hoàn toàn dành cho những mục đích thực dụng mà còn để làm đẹp. Thủy tinh như một nhà văn phương tây mô tả : Đó là ánh sáng lỏng, là sự chuyển động, là đất là lửa là tuyết băng – Nó là sự gặp gỡ giữa tự nhiên và con người. Chỉ nhìn xung quanh mình chúng ta cũng thấy được thủy tinh được ứng dụng rộng rãi thế nào! Trong văn phòng nhà ở, ô tô, và trong các thành phố trung tâm. Chẳng bao lâu Việt Nam sẽ giống như các nước có tầm nhìn khác của chúng ta sẽ bị chiếm giữ bởi các tòa nhà bọc kính. Kính cùng các vật liệu cemaric sẽ là những vật liệu cách nhiệt siêu bển, vật liệu bán dẫn ứng dụng trong mọi lĩnh vực từ làm vật liệu xây dựng, đồ gia dụng cho đến làm vật liệu chôn cất rác thải hạt nhân. TP.HCM, tháng 06 năm 2016 Nhóm sinh viên thực hiện PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CERAMIC 1.1. Giới thiệu chung ceramic 3 Ðịnh nghĩa : Vật liệu ceramic được tạo thành từ các hợp chất hóa học của các nguyên tố kim loại kết hợp với các nguyên tố khác khộng phải là kim loại hoặc được tạo thành từ các hợp chất hóa học của các nguyên tố không phải là kim loại kết hợp với nhau. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Menđêêép, có tới 75% các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo nên vật liệu ceramic. Hình 7.1: Các khả năng kết hợp giữa các nguyên tố hoá học để tạo nên ceramic. Theo sơ đồ, một kim loại nào đó có thể kết hợp với bo để tạo nên borít, kết hợp với nitơ để tạo ra nitrít, kết hợp với ô xy để tạo ra ôxýt, kết hợp với silic để tạo ra silixit. Tương tự như trên ta co thế xuất phát từ nguyên tố bo hay nguyên tố silíc v.v… Sự kết hợp trên làm cho vật liệu vô cơ rất phong phú và đa dạng về thành phần hóa học cũng như vê tính chất của chúng. Với sự kết hợp đa dạng như vậy làm cho ceramic cũng đa dạng về thành phần hoá học và tính chất. theo các dạng hợp chất hình thành, ceramic có nhiều loại như • Đơn ôxyt kim loại(Al2O3 trong gốm corindon). • Đơn ô xyt bán kim loại (SiO2 trong thuỷ tinh, thạch anh). • Hỗn hợp nhiều ô xyt kim loại (sứ, thuỷ tinh silicat). • Các đơn nguyên tố (bo, cacbon). • Các birit, nitrit của kim loại và á kim (TiC, SiC, BN, ZrN …). 4 Có thề phân loại ceramic theo thành phần hoá học, theo cấu trúc, theo phương pháp công nghệ, lĩnh vực dử dụng… Theo các đặc điểm kết hợp, ceramic được chia ra làm ba nhóm chính: • Gốm và vật liệu chịu lửa. • Thuỷ tinh và gốm thuỷ tinh. • Xi măng và bê tông. 1.2. Đặc diểm cấu trúc của vật liệu ceramic Ðặc trưng quan trọng nhất về cấu trúc của vật liệu ceramic là kiểu liên kết giữa các nguyên tử cấu tạo nên chúng. Trong vật liệu ceramic không có kiều liên kết kim loại mà là sự kết hợp giữa liên kết ion và liên kết đồng hóa trị. Do đặc điểm liên kết phức hợp là liên kết ion và liên kết đồng hóa trị mà năng lượng liên kết trong vật liệu ceramic là tương đối lớn, nằm trong khoảng 100 – 500 KJ/mol , trong khi đó trong vật liệu kim loại là 60 – 250KJ/mol . Ðặc điểm liên kết phức hợp giữa liên kết ion và liên kết đồng hóa trị ảnh hưởng quyết định đến một số tính chất đặc trưng của vật liệu ceramic là vật liệu ceramic có nhiệt độ nóng chảy cao, mật độ cao, cứng, giòn, trong suốt và cách điện tốt. Vật liệu ceramic có thể tồn tại ở các trạng thái cấu tạo khác nhau là trạng thái tinh thể thí dụ như gốm SiC, các gốm đơn ôxýt, hay trạng thái vô định hình như vật liệu thủy tinh, hoặc vừa tinh thể vừa vô định hình như sứ và gốm thủy tinh. 1.2.1. Trạng thái tinh thể a. Mạng tinh thể Mạng tinh thể của phần lớn các vật liệu ceramic có thể coi một cách gần đúng là mạng của các ion, trong đó các cation và anion chiếm vị trí các nút mạng. Trong cấu trúc của các hợp chất vô cơ chứa ô xy, các nguyên tử ô xy thường có kích thước lớn nhất nên chiếm nhiều chỗ nhất so với các cation trong không gian mạng tinh thể. Vì thế có thể coi cấu trúc của các ôxýt và các hợp chất chứa ôxy là cấu trúc xếp sát nhau của các quả cầu anion ô xy, còn các cation điền vào các nút trống giữa các quả cầu đó. Cách xếp cầu, vị trí nút trống thường là nút trống hình bốn mặt và tám mặt sẽ qui định kiểu cấu trúc của hợp chất đó. Thông thường người ta thường lấy cấu trúc của một số hợp chất có trong tự nhiên làm đại diện. Bảng 7.1 Bán hính ion của một số cation và anion (với số phối trí 6) 5 Cation Rc, nm Cation Rc, nm Anion Ra,m nm Al3+ 0,053 Mg2+ 0,072 Br - 0,196 Ba2+ 0,136 Mn2+ 0,067 Cl - 0,181 Ca2+ 0,100 Na+ 0,102 F- 0,133 Cs+ 0,170 Mi2+ 0,069 I- 0,220 Fe2+ 0,077 Si4+ 0,040 O2- 0,140 Fe3+ 0,069 Ti4+ 0,061 S2- 0,184 K+ 0,138 Khi rC / rA < 0,155, do cation quá nhỏ nó chỉ bị bao quanh hần nhất bởi hai anion. Khi tỷ số rC / rA trong khoảng 0,155 đến 0,225 cation nằm gọn trong khe hở giữa ba anion xếp xít chặt, nên có sớ sắp xếp ( phối trí) là ba. với tỷ số trên trong khoảng 0,225 ÷ 0,414, cation nằm trong lỗ hổng của hình bốn mặt tạo mên bởi bốn anion, nên có số sắp xếp là bốn. nếu r C / rA tăng lên đếm 0,414 ÷ 0,732, cation nằm trong lỗ hổng của hình tám mặt tạo nên bởi sáu anion, nên có số sắp xếp là sáu. Khi tỷ số rC / rA đạt 0,732÷1,0, cation nằm ở tâm hình lập phương với các đỉnh là tám anion nên có sớ sắp xếp là tám. Bảng 7.2 Quang hệ giữa rc/ra số sắp xếp và dạng phân bố ion RC/rA 1520 oC, sản xuất bằng công nghiệp gốm thô dùng ngành luyện kim, hoá học, gốm . lò nhiệt độ cao. VLCL gồm các loại sau : • Dinat (Silicat). • Samôt gốm thô alumo-silicat. • Vật liệu chịu lửa cao alumin. • Vật liệu chịu lửa trên cơ sở graphit và SiC. • Vật liệu chịu lửa cách nhiệt . b. Xi măng và bê tông Xi măng là một chất kết dính thủy lực, nó tác dụng với nước để tạo ra các hợp chất kết dính. Các hợp chất này đóng rắn trong nước và các sản phẩm của nó đóng rắn bền trong nước. Xi măng có mấy lọai chính sau : • Xi măng alumin trên cơ sở hệ CaO-Al2O3 . • Xi măng trên cơ sở xỉ lò cao. • Xi măng poclan trên cơ sở hệ CaO-SiO 2 . Từ xi măng poclan người ta biến thể ra các lọai khác như : − Xi măng stronxi . − Xi măng bari khi . − Xi măng ferô . − Xi măng poclan xỉ . − Xi măng trắng. − Xi măng màu. Bêtông là vật liệu xây dựng quan trọng được chế tạo bằng phương pháp kết dính các thành phần vật liệu rắn khác nhau ở nhiệt độ thường nhờ chất kết dính. 12 Các vật liệu rắn (cốt liệu) thường được dùng là đá răm hay sỏi, cát và xi măng theo một tỉ lệ nhất định tùy theo yêu cầu về độ bền của bêtông. PHẦN 2: VẬT LIỆU THUỶ TINH 2.1. Khái niệm và tính chất của thuỷ tinh a. Khái niệm Thủy tinh là vật liệu có cấu trúc vô định hình được tạo thành bằng cách làm nguội một hợp chất vô cơ từ trạng thái nóng chảy hòan tòan ở nhiệt độ cao đến trạng thái rắn không kết tinh. Khái niệm thủy tinh có thể chỉ chung các lọai vật liệu có cấu trúc vô định hình như thủy tinh hữu cơ, thủy tinh vô cơ và thủy tinh kim lọai. b. Tính chất của thuỷ tinh Thủy tinh có thể thay đổi tính chất, tùy theo việc lựa chọn tạm chất và hàm lượng pha thêm khi nấu thủy tinh. * Thuỷ tinh có các tính chất sau: Truyền sáng: Một trong những đặc trưng rõ nét nhất của thủy tinh thông thường là nó trong suốt đối với ánh sáng nhìn thấy, mặc dù không phải mọi vật liệu thủy tinh đều có tính chất như vậy do phụ thuộc vào tạp chất. Độ truyền sáng của thủy tinh trong vùng bức xạ tử ngoại và hồng ngoại thay đổi tùy theo việc lựa chọn tạp chất. Ánh sáng nhìn thấy : Tính trong suốt của thủy tinh trong ánh sáng nhìn thấy là do sự vắng mặt của trạng thái chuyển tiếp của các điện tử trong khoảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy, và trạng thái này là thuần nhất trong mọi bước sóng hơn là chỉ trong khoảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy (sự không thuần nhất làm cho ánh sáng bị tán xạ, làm tán xạ hình ảnh được truyền qua). 13 Tính ổn định hoá học : Kính có độ bền hoá học cao. Độ bền hoá học phụ thuộc vào thành phần của kính. Các oxít kiềm càng ít thì độ bền hoá học của nó càng cao. Tính chất quang học : là tính chất cơ bản của kính. Kính silicat thường cho tất cả những phần quang phổ nhìn thấy được đi qua và thực tế không cho tia tử ngoại và hồng ngoại đi qua. Khi thay đổi thành phần và màu sắc của kính có thể điều chỉnh được mức độ cho ánh sáng xuyên qua. Tử ngoại : Thủy tinh thông thường không cho ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn 400 nm, hay tia cực tím hoặc UV đi qua. Có điều này vì sự bổ sung của các hợp chất như tro sô đa (cacbonat natri). Thủy tinh thuần SiO2 (còn gọi là thủy tinh thạch anh) không hấp thụ tia UV và nó được sử dụng trong các ứng dụng yêu cầu độ trong suốt trong khoảng bước sóng này, mặc dù nó đắt hơn thủy tinh thường. Có thể pha thêm xêri vào thủy tinh để tăng việc hấp thụ tia cực tím (các bức xạ ion hóa nguy hiểm về mặt sinh học). Hồng ngoại : Thủy tinh có thể sản xuất đến mức độ tinh khiết mà hàng trăm kilomet thủy tinh vẵn là trong suốt ở bước sóng tia hồng ngoại trong các sợi cáp quang.Một lượng lớn của sắt được sử dụng trong thủy tinh có khả năng hấp thụ nhiệt, chẳng hạn như các tấm lọc hấp thụ nhiệt cho các máy chiếu phim. Chiết suất : Chiết suất của thủy tinh có thể thay đổi khi có các thành phần khác thêm. Thủy tinh có chứa chì, chẳng hạn như chì tinh thể hay thủy tinh đá lửa, là “rực rỡ” hơn vì nó làm tăng chiết suất và sinh ra sự 'lấp lánh' có thể nhận thấy rõ hơn. Ôxít thori cho thủy tinh có hệ số chiết suất rất cao và nó được sử dụng để sản xuất các lăng kính chất lượng cao 14 Khối lượng riêng : Kính thường là 2500kg/m3. Khi tăng hàm lượng oxýt chì thì khối lượng riêng có thể lên đến 6000kg/m3 Kính có cường độ nén cao : (700 ÷ 1000kg/cm2), cường độ kéo thấp (35 ÷ 85kg/cm2), độ cứng của kính silicat thường là 5 ÷ 7. Kính giòn (cường độ uốn va đập khoảng 0,2 kg/cm2). Hệ số nở nhiệt của kính thấp. Kính có khả năng gia công cơ học, cưa, cắt được bằng dao có đầu kim cương; mài nhẵn đánh bóng được. Ở trạng thái dẻo (khi nhiệt độ 800 ÷ 10000C) có thể tạo hình, thổi kéo thành tấm, ống, sợi. Nhiệt độ nóng chảy: Như mọi chất rắn vô định hình, thủy tinh không có điểm nóng chảy nhất định. Natri được thêm vào để hạ nhiệt độ nóng chảy của thủy tinh. Sự bổ sung sô đa hay bồ tạt đôi khi còn hạ nhiệt độ nóng chảy xuống thấp hơn. Độ dẫn điện: Độ dẫn điện và độ dẫn nhiệt của thủy tinh có thể thay đổi khi thêm Bo, chẳng hạn như ở Pyrex. 2.2. Phương pháp chế tạo Để sản xuất 1 vật liệu thuỷ tinh ta phải mất rất nhiều công đoạn từ chuẩn bị nguyên vật liệu đến chuẩn bị các phương tiện và các kỷ thuật 15 Hình 7.4 Quy trình sản xuất thuỷ tinh Bước 1 : phải làm trong quy trình sản xuất thủy tinh là chuẩn bị nguyên liệu cát silica (cát thạch anh). Cát phải sạch và không lẫn sắt, để thủy tinh trong hơn, vì sắt lẫn trong cát làm cho thủy tinh có màu xanh lục. Nếu không thể tìm thấy cát không có lẫn sắt, người thợ có thể điều chỉnh hiệu ứng màu sắc của thủy tinh bằng việc bổ sung thêm hóa chất mangan điôxít . 16 Bước 2: trong quy trình là bổ sung natri cacbonat (NANCO3) và Canxi ôxít (CaO) vào cát. Natri cacbonat (soda) làm hạ thấp nhiệt độ xuống mức cần thiết để chế tạo thủy tinh. Tuy nhiên, chất này khiến thủy tinh có thể bị thấm nước. Vì vậy, canxi ôxít hoặc vôi sống được bổ sung vào để khắc phục nhược điểm đó. Ôxít trong magiê và hoặc nhôm cũng có thể được bổ sung, giúp thủy tinh bền hơn. Thông thường, các chất phụ gia này chiếm tối đa khoảng 26% đến 30% hợp chất thủy tinh. 17 Bước 3: Tiếp theo, các chất hóa học khác được bổ sung để cải thiện tính năng của thủy tinh tùy theo mục đích sử dụng. Đối với thủy tinh dùng để trang trí, hợp chất bổ sung thêm là chì ôxít, tạo sự lấp lánh cho thủy tinh pha lê, đồng thời tạo độ mềm dẻo giúp dễ dàng cắt gọt và hạ thấp mức nhiệt nóng chảy. Đối với thủy tinh dùng làm mắt kính, người sử dụng thường bổ sung thêm lantan ôxít, vì nó cótính khúc xạ và sắt có trong hợp chất này giúp hấp thụ nhiệt. Bước 4: Chất hóa học tạo màu được bổ sung theo ý muốn. Như nói ở trên, mùn sắt trong cát thạch anh làm cho thủy tinh có màu xanh lục. Vì thế, ôxít sắt hoặc ôxít đồng được bổ sung để tăng độ xanh của thủy tinh. Hợp chất lưu huỳnh tác dụng tạo màu vàng, màu hổ phách, nâu nhạt hoặc thậm chí màu đen, phụ thuộc vào định lượng cácbon hoặc sắt bổ sung. 18 Bước 5: Tiếp theo, hỗn hợp được đổ vào nồi nấu kim loại hoặc thùng chứa chịu nhiệt. Bước 6: Hỗn hợp được nung nóng chảy để tạo thành chất lỏng. Để chế tạo thủy tinh thạch anh, hỗn hợp được nung trong lò luyện bằng ga. Đối với các loại thủy tinh đặc biệt khác, người làm cần sử dụng nồi nung hay lò nung điện. Nhiệt độ nung đối với cát thạch anh không có phụ gia là 2.300 o C, đối với cát có thêm natri cácbon (soda) là 1.500oC. 19 Bước 7: Hỗn hợp được làm đồng nhất và loại bỏ bong bóng (bọt tăm) trong hỗn hợp thủy tinh lỏng. Người ta khuấy đều hỗn hợp để độ đặc đồng đều, và cho thêm các chất hóa học như là natri sunfat, natri clorít hay antimon ôxít. Bước 8: Thủy tinh nóng chảy được tạo hình bằng nhiều cách. Thứ nhất: Rót thủy tinh nóng chảy vào khuôn và để nguội là cách chế tạo rộng rải nhất ngày nay. Thứ hai: Thủy tinh nóng chảy được dồn vào một đầu của ống rỗng, sau đó vừa xoay ống vừa thổi hơi vào ống. Thủy tinh được tạo hình bởi không khí thổi vào trong ống, trọng lực kéo thủy tinh nóng chảy ở đầu ống xuống vào giúp tạo hình. 20Tài liệu xem nhiều
Luận án giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592234 trang | .pdf
Luận án phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố hà nội220 trang | .pdf
Luận án nhiệm vụ quản lý trường hợp đối với người khuyết tật từ thực tiễn thành phố đà nẵng237 trang | .pdf
Luận án ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn anh – việt364 trang | .pdf
Luận án thực trạng hôn nhân của người dao đỏ ở tỉnh cao bằng199 trang | .pdf
Luận án trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại trong luật hình sự việt nam197 trang | .pdf
Luận án trình tự, thủ tục cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước từ thực tiễn ngành giao thông vận tải ở việt nam hiện nay177 trang | .pdf
Luận án bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở bảo tàng dân tộc học việt nam196 trang | .pdf
Luận án quản lý dịch vụ công phục vụ ngư nghiệp khu vực duyên hải và hải đảo việt nam248 trang | .pdf
Luận án mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở các tỉnh đồng bằng sông cửu long hiện nay161 trang | .pdf
Tài liệu liên quan
Luận án đối chiếu thuật ngữ quản trị chiến lược anh việt309 trang | .pdf
Luận án thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)162 trang | .pdf
Luận án hệ thống thẩm mĩ trong sáng tác của nguyễn công trứ163 trang | .pdf
Luận án chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên asean trong tiến trình hội nhập và bài học cho việt nam184 trang | .pdf
Luận án cơ chế tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở việt nam nghiên cứu trường hợp các trường nghệ thuật, thể dục thể thao công lập263 trang | .pdf
Luận án yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học công lập của sinh viên tại khu vực bắc trung bộ225 trang | .pdf
Luận án tiến sĩ nghiên cứu điều khiển bộ biến đổi cộng hưởng ba pha llc trong hệ thống nguồn cho thiết bị viễn thông144 trang | .pdf
Luận án tiến sĩ điều khiển dự báo với tập hữu hạn các giá trị đầu vào (fcs mpc) cho nghịch lưu đa mức cầu h nối tầng132 trang | .pdf
Luận án tiến sĩ áp dụng các phương pháp giải tích và tối ưu toán học vào phân lớp nhị phân và phân đoạn hình ảnh trong học máy120 trang | .pdf
Luận án tiến sĩ vai trò tiên lượng của dấu ấn sinh học sst2 trong suy tim190 trang | .pdf
Đăng nhập tài khoản
Đăng nhập bằng Google hoặc Đăng ký tài khoản Đóng trinhtopbacninhlicvừa xem tài liệu QUẢN LÝ CỬA HÀNG THỜI TRANG... trinhtopbacninhlicvừa xem tài liệu QUẢN LÝ CỬA HÀNG THỜI TRANG... trinhtopbacninhlicvừa xem tài liệu QUẢN LÝ CỬA HÀNG THỜI TRANG... trinhtopbacninhlicvừa xem tài liệu QUẢN LÝ CỬA HÀNG THỜI TRANG... quyennguyenngocvừa xem tài liệu Phân tích cơ cấu thuốc sử dụng tại bệnh viện sản nhi bắc ninh năm ... quyennguyenngocvừa xem tài liệu Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa khu vực t... bethoai022002vừa xem tài liệu Phân tích thực trạng kê đơn thuốc cho bệnh nhân điều trị ngoại trú... bethoai022002vừa xem tài liệu Phân tích thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại tru...Từ khóa » Tiểu Luận Vật Liệu Ceramic
-
Bài Tiểu Luận Vật Liệu Học Ceramic- Thủy Tinh - 123doc
-
Bài Tiểu Luận Vật Liệu Học Ceramic- Thủy Tinh - Tài Liệu - 123doc
-
Bài Tiểu Luận Vật Liệu Học Ceramic Thủy Tinh | Xemtailieu
-
HOA.TIỂU LUẬN. Vật Liệu Mới - PDFCOFFEE.COM
-
Vật Liệu Ceramic.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí Với 1 Click
-
Tiểu Luận Nghiên Cứu Về Chất điện Giải Dùng Trong Gốm Sứ
-
Tiểu Luận: Tình Hình Nguyên Vật Liệu Gốm Trong 10 Năm Lại đây
-
Cấu Trúc Perovskite Của Vật Liệu Ceramic - Luận Văn, đồ án, đề Tài Tốt ...
-
Composite Gốm - Vật Liệu Cho Tương cx (Tiểu Luận Môn Học)
-
HOA.TIỂU LUẬN. Vật Liệu Mới | PDF - Scribd
-
Tải Tiểu Luận Môn Học Nhập Môn Ngành Công Nghệ Vật Liệu
-
Bài Giảng Vật Liệu Học - Chương 9: Sử Dụng Vật Liệu Ceramic
-
Ứng Dụng Của Các Loại Vật Liệu Trong Một Số Ngành Công ...