Bài Toán Tìm điều Kiện Của M để Phương Trình Có Nghiệm - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.83 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
“Bạn cũng làm được như tôi” Nguyễn Chí Phương
1
<b>Bài học 1: [Chuyên đề khảo sát hàm số] </b>
<b>BÀI TỐN TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM SỐ ĐỂ PHƯƠNG TRÌNH CĨ NGHIỆM </b>
<i> </i><i> </i>
<b>Mô hình 1:</b>
<b>Dùng phương pháp bảng biến thiên</b>
<i> Đưa (*) về dạng 𝑔(𝑥) = ℎ(𝑚). Đặt: 𝑦 = 𝑔(𝑥) (𝐶) (đồ thị (𝐶) có thể là một đường thẳng hay đường </i><i>cong) và 𝑦 = ℎ(𝑚) (∆) (đồ thi (∆) là một đường thẳng nằm ngang). Như vậy ta đã đưa bài toán trên về </i><i>bài tốn “ tìm m để (∆) cắt (C) tại 𝑛 điểm phân biệt “. Lập bảng biến thiên của hàm 𝑦 = 𝑔(𝑥) ta có kết </i><i>quả sau khi biện luận. Sau đây là một vài ví dụ cho bạn : </i>
<b>Ví dụ 1:</b>
Cho phương trình 𝑡2<sub>− 4𝑡 + 3 + 4𝑚 = 0 (1)</sub><sub>. Tìm điều kiện </sub><sub>𝑚</sub><sub> để </sub><sub>(1)</sub><sub> có nghiệm thuộc </sub><sub>[−1,1]</sub><sub>.</sub><i>Giải. </i>Biến đổi: <i> (1) ⇔ 𝑡</i>2<sub>− 4𝑡 + 3 = −4𝑚.</sub>Đặt: 𝑦 = 𝑡2− 4𝑡 + 3 (𝐶) và <sub>𝑦 = −4𝑚 </sub><sub>(∆)</sub>
Lập bảng biến thiên của hàm 𝑦 = 𝑡2− 4𝑡 + 3 (hình bên) Để (1) có nghiệm 𝑡 ∈ [−1,1] thì (∆) cắt (𝐶) trong [−1,1]. Nhìn BBT suy ra 0 ≤ −4𝑚 ≤ 8 ⇔ −2 ≤ 𝑚 ≤ 0.
<b>Ví dụ 2:</b>
Cho phương trình 3𝑥2+ 4𝑚𝑥 − 4 = 0 (2). Tìm điều kiện 𝑚 để (2) có nghiệm thuộc [−1,1]. <i>Giải. </i>Biến đổi (2) ⇔4−3𝑥2𝑥 = 4𝑚. Đặt 𝑦 =4−3𝑥2
𝑥 (𝐶) và 𝑦 = 4𝑚 (∆)Lập bảng biến thiên của hàm 𝑦 =4−3𝑥2
𝑥 (hình bên)
Để (2) có nghiệm trên [−1,1] thì (∆) cắt (𝐶) trong khoảng [−1,1]. Nhìn BBT suy ra [ 4𝑚 ≤ −1
4𝑚 ≥ 1 ⇔ [
𝑚 ≤ −14𝑚 ≥1
4
Nhược điểm của mô hình 1 chính là việc biến đổi về 𝑔(𝑥) = ℎ(𝑚) chỉ thực hiện được với phương trình mà mũ của tham số đồng bậc nhau. Trường hợp ngược lại thì sao? Ta xét tiếp mơ hình 2 sau:
<b>Mơ hình 2: Dùng tam thức bậc 2 </b>
<i> Xét phương trình 𝑓(𝑥, 𝑚) = 0 có 2 nghiệm: 𝑥</i>1, 𝑥2<i> (trường hợp có một nghiệm tương tự). Kí hiệu 𝑎</i>𝑓<i> là </i><i>hệ số đi với mũ cao nhất của 𝑓. Khi đó để nghiệm của (*) thuộc [𝑎, 𝑏] khi ta có các trường hợp sau: </i><i>1. Hai nghiệm đều thuộc [𝑎, 𝑏] tức là: 𝑎 ≤ 𝑥</i>1< 𝑥2≤ 𝑏 ⇔ {
𝑎𝑓𝑓(𝑎) ≥ 0,𝑎𝑓𝑓(𝑏) ≥ 0,
𝑎 ≤𝑆2≤ 𝑏.<i>2. Môt nghiệm thuộc [𝑎, 𝑏] tức là: [</i>𝑎 ≤ 𝑥<sub>𝑥</sub> 1≤ 𝑏 ≤ 𝑥2
1≤ 𝑎 ≤ 𝑥2≤ 𝑏⇔ 𝑓(𝑎)𝑓(𝑏) ≤ 0.
Chào mừng các bạn đến với blog <b>“bạn cũng làm được như tơi”</b>. Trong bài học đầu tiên mình xin trình bày một bài toán khá phổ biến nằm trong phần các bài tốn về hàm số. Đó là dạng <b>“bài tốn tìm điều </b><b>kiện của tham số để phương trình có nghiệm”</b> và để giải quyết bài tốn này tơi sẽ đưa ra hai mơ hình để giải quyết. Nào chúng ta bắt đầu với bài toán: <i><b>Cho hàm số </b></i>𝒇(𝒙, 𝒎) = 𝟎<i><b> (*) tìm điều kiện của </b></i>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>“Bạn cũng làm được như tôi” Nguyễn Chí Phương
2
<i>3. Cả hai nghiệm không thuộc</i>[𝑎, 𝑏]<i>tức là: </i>𝑎 < 𝑏 ≤ 𝑥1< 𝑥2⇔ {
𝑎𝑓𝑓(𝑏) ≥ 0,𝑏 ≤𝑆
2.
𝑣à 𝑥1 < 𝑥2≤ 𝑎 < 𝑏 ⇔ {
𝑎𝑓𝑓(𝑎) ≥ 0,𝑆
2≤ 𝑎.
<b>Ta xét lại ví dụ 1 : </b>Phương trình 𝑡2<sub>− 4𝑡 + 3 + 4𝑚 = 0</sub><sub> có </sub><sub>∆</sub>′<sub>= 1 − 4𝑚</sub>
+ Với ∆′<sub>= 0 ⇔ 𝑚 =</sub>1
4 khi đó (1) có một nghiệm 𝑥 = 2 ∉ [−1,1]. + Với ∆′<sub>> 0 ⇔ 𝑚 <</sub>1
4 khi đó (1) có hai nghiệm phân biệt 𝑥1, 𝑥2. Để (1) có nghiệm thuộc [−1,1] khi một trong các trường hợp sau xảy ra:
Trường hợp 2 nghiệm thuộc [−1,1]−1 ≤ 𝑥1< 𝑥2≤ 1 ⇔ {
1. 𝑓(−1) ≥ 01. 𝑓(1) ≥ 0−1 ≤𝑆
2≤ 1⇔ {
8 + 4𝑚 ≥ 04𝑚 ≥ 0−1 ≤ 2 ≤ 1
(𝑣ô 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚). Trường hợp 1 nghiệm thuộc [−1,1]
[−1 ≤ 𝑥<sub>𝑥</sub> 1≤ 1 ≤ 𝑥2
1≤ −1 ≤ 𝑥2 ≤ 1⇔ 𝑓(−1)𝑓(1) ≤ 0 ⇔ (8 + 4𝑚)4𝑚 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ 𝑚 ≤ 0.
<b>Xét lại ví dụ 2 : </b>Phương trình 3𝑥2+ 4𝑚𝑥 − 4 = 0 có ∆′= 4𝑚2+ 12 > 0 nên (2) ln có 2 nghiệm phân
biệt. Để (2) có nghiệm thuộc [−1,1] khi một trong các trường hợp sau xảy ra: Trường hợp 2 nghiệm thuộc [−1,1]
−1 ≤ 𝑥1< 𝑥2≤ 1 ⇔ {
3. 𝑓(−1) ≥ 03. 𝑓(1) ≥ 0−1 ≤𝑆
2≤ 1⇔ {
−4𝑚 − 1 ≥ 04𝑚 − 1 ≥ 0−1 ≤−4𝑚
6 ≤ 1
⇔{
𝑚 ≤ −1<sub>4</sub> 𝑚 ≥1
4 −3
2≤ 𝑚 ≤32
(𝑣ô 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚). Trường hợp 1 nghiệm thuộc [−1,1]
[−1 ≤ 𝑥<sub>𝑥</sub> 1≤ 1 ≤ 𝑥2
1 ≤ −1 ≤ 𝑥2≤ 1⇔ 𝑓(−1)𝑓(1) ≤ 0 ⇔ (−4𝑚 − 1)(4𝑚 − 1) ≤ 0 ⇔ [
𝑚 ≤ −14𝑚 ≥1
4
<b>Nhận xét: </b>Rõ ràng từ một bài tốn nhưng vẫn có thể có nhiều cách làm…thật ra cịn có cách làm nữa đó
là viết ra nghiệm của (*) sau đó tìm điều kiện để cho nghiệm đó thuộc hay khơng thuộc [𝑎, 𝑏]. Tuy nhiên cách làm này hơi mất công mà lại không hay nếu nghiệm khi tính ra có dạng phức tạp, cồng kềnh. Hy vọng qua 2 mơ hình bài tốn trên các bạn đã có cho mình được một cách làm tốn tốt nhất. Cuối cùng là một vài ví dụ cho bạn ơn tập.
<b>Bài tập 1:</b> Tìm m để phương trình sin22𝑥 + 2𝑚. sin 2𝑥 − 3 = 0 có nghiệm.
<b>Bài tập 2: </b>Tìm m để phương trình 3𝑥2+ 𝑚𝑥 − 4 = 0 có nghiệm trong (−∞, −2] ∪ [2, +∞).
<b>Bài tập 3: </b>Tìm m để phương trình 3(𝑚 − 1)2𝑥2+ 2𝑚𝑥 + 1 = 0 có nghiệm trong [−1,1].
Hướng dẫn
Bài tập 1: Đặt 𝑡 = sin 𝑥 chuyển qua phương trình bậc 2 theo t…lưu ý với điều kiện của 𝑡. Bài tập 2: Sử dụng mơ hình 1 hoặc 2.
Bài tập 3: Sử dụng mơ hình 2 (do 𝑚 khơng đồng bậc).
</div><!--links-->Từ khóa » Cách Tìm M để Phương Trình Có Nghiệm Thuộc Khoảng
-
Tìm Tất Cả Các Giá Trị Thực Của Tham Số (m ) để Phương Trình ((
-
[PDF] BÀI TOÁN TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM S
-
Tìm M De Phương Trình Bậc 2 Có Nghiệm Thuộc Khoảng Cho Trước Lớp 10
-
[ĐS 10] Tìm Giá Trị Của Tham Số M để Phương Trình Bậc Hai Có ...
-
Tìm Giá Trị Của Tham Số M để Phương Trình Có Nghiệm Thuộc Khoảng ...
-
Tìm điều Kiện Của M để PT Có Nghiệm Thuộc Khoảng Nhất định ...
-
Tìm M để Phương Trình Có Nghiệm Thuộc Khoảng Lớp 10
-
Tìm M De Phương Trình Có đúng 2 Nghiệm Thuộc Khoảng
-
Số Nghiệm Của Phương Trình Trên Một Khoảng
-
Tìm M để Phương Trình Có Nghiệm Thuộc Khoảng
-
Tìm M Để Phương Trình Có Nghiệm Thuộc Khoảng Cho Trước Lớp 10
-
Tìm M để Phương Trình X^2-4x+m=0 Có 2 Nghiệm Phân Biệt ... - Hoc24
-
Tìm M để F(x;m) = 0 Có Nghiệm Trên Tập D
-
Tìm M để Phương Trình Có Nghiệm Thuộc Khoảng Lớp 11