Bài Tuyên Ngôn độc Lập – Bài Giảng điện Tử Ngữ Văn 12 - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Bài giảng điện tử Toán 10
- Bài giảng điện tử Vật Lý 12
- Bài giảng điện tử Ngữ Văn 12
-
- Bài giảng điện tử Hóa học 10
- Bài giảng điện tử lớp 6
- Bài giảng điện tử lớp 1
- Bài giảng Giải tích 12
- HOT
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
Chia sẻ: Vũ Quang Ninh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37
Thêm vào BST Báo xấu 897 lượt xem 49 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ Bài giảng điện tử Tuyên ngôn độc lập được biên soạn đầy đủ kiến thức, hình thức đẹp mắt với các hình ảnh minh họa phong phú sẽ giúp các bạn học sinh hứng thú hơn trong buổi học. Mời các thầy cô tham khảo.
- Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 2
- Tuyên ngôn nhân quyền
- Khái quát sự nghiệp Văn học
- Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh
- Bài giảng điện tử Ngữ văn 12
- Bài giảng điện tử lớp 12
- Bài giảng điện tử
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Bài Tuyên ngôn độc lập – Bài giảng điện tử Ngữ văn 12
Ngữ văn 12
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Hồ Chí Minh)
I. Giới thiệu chung
1. Hoàn cảnh sáng tác
Câu hỏi: “Tuyên ngôn độc lập” được Bác viết trong hoàn cảnh nào?
Trả lời: Sau khi lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa thắng lợi,ngày 26.8.1945 Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội. Tại nhà 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”. Trong hoàn cảnh thù trong giặc ngoài, trước âm mưu trở lại của thực dân Pháp, ngày 2/9, thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Người đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
* Tư liệu Bác Hồ đọc "Tuyên ngôn độc lập"
Bà Hoàng Thị Minh Hồ, vợ ông Trịnh Văn Bô chủ căn nhà số 48 Hàng Ngang, bồi hồi nhớ lại những phút giây lịch sử 62 năm về trước: … Một hôm, cuối tháng Tám năm 1945, anh Thận (tên gọi thân mật của đồng chí Trường Chinh) đến nói với tôi: “Chị lo một chỗ cho mấy Cụ về”. Thấy vẻ mặt anh Thận khác mọi lần, tôi linh cảm có điều gì quan trọng, nhưng không dám hỏi thêm. Tối hôm đó, có ba người lạ đến, trong đó có một ông cụ dáng cao, người gầy, nhưng đôi mắt rất sáng và vầng trán rộng. Tôi băn khoăn không hiểu ông cụ là ai mà mọi người kính trọng yêu thương như tình cha con trong gia đình lễ giáo vậy! Tôi thầm nghĩ, ông cụ là một người có cương vị tối cao … Thế rồi trong buổi sáng trọng đại mùa thu năm ấy:… Gần 10h sáng hôm sau, tôi mới vào được khu vực khách mời dự, sát lễ đài. Hai giờ chiều, buổi lễ bắt đầu, tiếng hô to, kéo dài vang vọng: “Chào cờ…”. Cả biển người im phăng phắc. Đoàn quân nhạc cử Quốc ca. Người tôi sởn gai ốc, nước mắt lăn dài trên hai gò má. Dứt tiếng Quốc thiều, mắt đang nhòa lệ, tôi nhìn lên kỳ đài thấy ông cụ - người đã từng ở gác 2 nhà tôi. Đó chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh đang dõng dạc hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”. Lời Người nghe như lời non nước vọng lại làm cả biển người đồng thanh hô vang: “Hồ Chủ tịch muôn năm!”. Nước mắt tôi lại trào dâng, cảm giác ngây ngất, nhưng vẫn nghe rõ lời ông cụ đọc. Tôi lại bâng khuâng liên tưởng đến những đêm với tiếng máy chữ của ông cụ gõ trong khuya, tạc lên áng văn rửa nỗi nhục mất nước ngót trăm năm và khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa …
2. Đối tượng
Câu hỏi: “Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết cho ai?”
Trả lời
- Đồng bào cả nước.
- Nhân dân trên toàn thế giới, đặc biệt là các nước Pháp, Mĩ.
3. Mục đích, ý nghĩa
Câu hỏi: Bản “Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết để làm gì?”
Trả lời
- Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc. Khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Khẳng định quyết tâm bảo vệ nền tự do độc lập, đập tan mọi luận điệu xảo trá của kẻ thù.
4. Bố cục Câu hỏi: Có thể phân chia bố cục bài như thế nào?
Trả lời: Có thể chia làm 3 phần
- Phần 1: “Hỡi đồng bào”… “chối cãi được”: Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí.
- Phần 2: “Thế mà”… “phải được độc lập”: Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế.
- Phần 3: Còn lại: Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập.
Trên đây chỉ trích dẫn một phần nội dung bài giảng Tuyên ngôn độc lập (TT). Để xem được đầy đủ nội dung, mời quý thầy cô và các em vui lòng đăng nhập vào tailieu.vn để dowload về máy.
Để thuận tiện cho quá trình soạn bài giảng và quá trình tiếp thu bài giảng trên lớp đạt hiệu quả cao, quý thầy cô và các em có thể tham khảo thêm soạn bài Tuyên ngôn độc lập (TT). Phần soạn bài định hướng giải quyết các dạng câu hỏi trong SGK một cách đầy đủ và chi tiết nhất hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho quý thầy cô và các em trong quá trình dạy và học trên lớp.
ADSENSECÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích đoạn văn trong bài Tuyên ngôn độc lập
6 p | 493 | 72
-
Phân tích Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh
15 p | 400 | 65
-
Phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh qua bản Tuyên ngôn độc lập
11 p | 916 | 62
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
5 p | 629 | 61
-
Tuyên ngôn Độc lập - Áng văn chính luận mẫu mực
9 p | 499 | 33
-
Nêu giá trị lịch sử và giá trị nghệ thuật của Tuyên ngôn độc lập
5 p | 408 | 32
-
Đề bài: Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh được đánh giá là một văn kiện lịch sử vô giá, một áng văn chính luận mẫu mực. Anh/Chị hãy phân tích bản Tuyên ngôn để làm sáng tỏ nhận định trên
11 p | 306 | 30
-
Bài giảng Ngữ Văn 12 tuần 2 bài: Tuyên ngôn độc lập
31 p | 165 | 25
-
Phân tích đoạn mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
6 p | 776 | 24
-
Bài giảng Ngữ Văn 12 tuần 3 bài: Tuyên ngôn độc lập (TT)
43 p | 182 | 24
-
Phân tích giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập
8 p | 198 | 16
-
Phân tích đoạn mở đầu của bài Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh
6 p | 660 | 15
-
Hãy phân tích và chứng minh: Tuyên ngôn Độc lập là áng văn chương mẫu mực của thời đại
9 p | 156 | 9
-
Nghị luận văn học: Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực
4 p | 139 | 7
-
Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
19 p | 14 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - GV. Hoàng Nhung
12 p | 16 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 p | 14 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
17 p | 17 | 2
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Bài Giảng Tuyên Ngôn độc Lập
-
Tuần 2. Tuyên Ngôn Độc Lập - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Tuần 3. Tuyên Ngôn Độc Lập (tiếp Theo) - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Tuyên Ngôn độc Lập - Ngữ Văn 12 - Cô Vũ Phương Thảo (HAY NHẤT)
-
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 12 | TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (TIẾT 1)
-
Tuyên Ngôn độc Lập (Phần 1: Tác Giả) - Ngữ Văn 12 - YouTube
-
Tuyên Ngôn độc Lập - Hồ Chí Minh | Văn Học Online - YouTube
-
Tuyên Ngôn Độc Lập - Hồ Chí Minh - Phần 2: Tác Phẩm - Ngữ Văn 12
-
Tuyên Ngôn độc Lập
-
Bài Giảng Ngữ Văn 12 - Bài: Tuyên Ngôn Độc Lập
-
Bài Giảng " Tuyên Ngôn Độc Lập" | THPT Nguyễn Du Thanh Oai
-
Bài Giảng Tuyên Ngôn Độc Lập đầy đủ Tác Giả Tác Phẩm - Hocvan12
-
Tuyên Ngôn độc Lập.ppt (Bài Giảng Ngữ Văn 12 Tuần 2) | Tải Miễn Phí
-
Bài Giảng Ngữ Văn 12 Tuyên Ngôn độc Lập - 123doc
-
Giáo án Ngữ Văn 12 Tiết 4+7, 8: Tuyên Ngôn độc Lập - Hồ Chí Minh