Bài Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm Mùng 1 Và Ngày 15 Hàng Tháng
Có thể bạn quan tâm
Mục lục
Có nên cúng thổ công ngày rằm mùng 1 và ngày 15 hàng tháng hay không?
Bao đời nay người Việt đều truyền nhau câu nói “đất có Thổ Công” để răn dạy con cháu về việc phải biết nhờ cậy vào Thổ Công mỗi khi đất một vùng đất mới để sinh sống, làm ăn hay lập nghiệp. Phong tục này đã rất quen thuộc trong dân gian và đến vùng miền nào chúng ta cũng đều thấy người dân lập bàn thờ Thổ Công.
Nếu như các vị thần linh khác thường được lập bàn thờ riêng thì Thổ Công lại được mọi người lập chung bàn thờ với Thần Tài và đặt ở phía sát mặt đất ngay cạnh chỗ cửa ra vào. Thổ Công còn có một tên gọi dân gian khác là Ông Địa và dường như cái tên này trở nên quen thuộc với mọi người hơn.
Việc cúng bái Thần Tài và Thổ Công từ xưa đến nay vẫn được người Việt duy trì và phát triển. Tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều người vẫn băn khoăn trong việc cúng lễ, nhất là muốn biết câu trả lời cho câu hỏi có nên cúng Thổ Công vào ngày mùng 1, ngày rằm 15 âm lịch không? Điều băn khoăn đó sẽ có được câu trả lời khi bạn đọc nội dung của bài viết sau.
MÂM CÚNG THỔ CÔNG
- Mâm Cúng Đào Giếng
- Mâm Cúng Sửa Chữa Nhà
- Mâm Cúng Khởi Công Xây Dựng Công Trình
- Mâm Cúng Động Thổ Xây Nhà
Mẫu bài văn khấn thổ công ngày rằm mùng 1 và ngày 15 hàng tháng
Văn khấn cúng thổ công ngày rằm mùng 1 hàng tháng – sắm lễ cúng thổ công, văn khấn thần tài ngày 23 tháng chạp, văn khấn thổ thần đất đai, văn khấn thanh minh thổ công tại nhà, văn khấn tạ 100 ngày bốc bát hương thổ công, bài cúng thổ công thổ địa, cách cúng đông thổ xây nhà, van khan tho congVăn khấn cúng thổ công ngày rằm 15 âm lịch hàng tháng, văn khấn mùng 1 thổ công, sắm lễ cúng đổ móng nhà, bài cúng thổ công ngày rằm, le cung dong tho, văn khấn bốc bát hương thổ công, bài khấn thổ công ngày mùng 1, bài vị thổ công, cung dong tho xay nha, văn khấn động thổ làm nhà, bài cúng mở móng nhà
Những điều có thể bạn chưa biết về lễ cúng Thổ Công
Trong tâm linh của người Việt thì Thổ Công hay Ông Địa được khắc họa với hình tượng là một người đàn ông có thân hình to béo và ăn mặc khá xuề xòa. Ông mặc một chiếc áo để hở nửa ngực, tay cầm cái quạt lá, trên đầu quấn một chiếc khăn và miệng thì lúc nào cũng nở một nụ cười tươi. Chính hình tượng này đã khiến nhiều người nhầm tưởng Thổ Công với Đức Phật Di Lặc.
Theo truyền thuyết kể lại thì Thổ Công rất thích xem múa lân và ông là vị thần có thể thuần hóa, huấn luyện lân trở thành một con vật ngoan ngoãn, mang đến nhiều điềm tốt lành tới cho mọi người. Có người còn nói lân (sư tử) là con vật cưỡi của Thổ Công nên trong nhiều hình ảnh vẽ hoặc tạc tượng của Thổ Công đều có sự xuất hiện của chú lân nhỏ nằm phía dưới chân.
Thổ Công là vị thần linh có nguồn gốc từ đất nước Trung Hoa nhưng do quá trình du nhập về văn hóa thì hình tượng Thổ Công đã trở nên quen thuộc và trở thành một vị thần linh không thể thiếu được trong cuộc sống tâm linh của người Việt. Cách thờ cúng Thổ Công của người Việt cũng hoàn toàn khác với người Trung Hoa nên càng tạo ra được bản sắc riêng mang đậm tính truyền thống.
Tương truyền thì Thổ Công ngày xưa là một người bình thường sống trên dương thế, ông cũng có gia đình và làm chức quan cai quản một vùng đất. Sau khi ông mạng chung (lâm chung) vì có được phúc đức rất lớn nên khi xuống địa ngục ông đã được Diêm Vương cho chọn lựa. Một là sẽ được luân hồi đầu thai để làm quan ở vùng đất khác, tiếp tục hưởng cuộc sống giàu sang. Hai là sẽ được làm thần Thổ Công để tiếp tục cai quản vùng đất ông đang cai trị.
Và ông đã chọn lựa trở thành Thổ Công để có thể tiếp tục cai trị vùng đất của mình. Để phụ việc cho Thổ Công còn có 2 phụ thần khác đó chính là Tả thần và Hữu thần. Tả thần là người chuyên ghi nhận các việc ác nghiệp mà con người trong vùng đất đó gây ra, còn Hữu thần là người chuyên ghi nhận các công đức. Từ đó cho đến nay Thổ Công cùng với hai phụ thần của mình vẫn luôn đảm trách mọi công việc có liên quan đến con người, đất đai của mỗi vùng đất mà ông cai quản.
mâm cúng thổ công gồm những gì, văn cúng thổ công ngày rằm, văn khấn thổ công ngày rằm mùng 1, văn khấn ông công ông táo ban thần tài, văn cúng thần linh, bai cung dong tho xay nha, van cung dong tho, văn khấn ngày rằm thổ công, bài cúng thổ công ngày mùng 1, lễ cúng thổ công
Người Việt từ xưa đã có truyền thống cúng Thổ Công ngày rằm
Từ ngàn xưa khi ông cha ta đi khai khẩn tại các vùng đất hoang để sinh sống hoặc lập nghiệp thì gặp phải rất nhiều khó khăn. Chính bởi vậy mà tâm lý cậy trông vào Thổ Công những mong ngài thương tình che chở, bảo vệ, giúp đỡ là điều luôn được mọi người đặt lên hàng đầu. Bởi việc xua đuổi các tà mà, vong linh quấy nhiễu trên vùng đất hoặc giúp con người giảm thiểu những bất trắc đều cần nhờ đến bàn tay của thần Thổ Công.
Khi chúng ta làm bất cứ việc gì liên quan đến đất đai từ trồng trọt, xây nhà dù to dù nhỏ đều cần phải có sự cho phép của Thổ Công hiện đang cai quản tại vùng đất đó. Bởi vậy mà trong hệ tư tưởng tâm linh của người Việt thì Thổ Công là vị thần linh có vai trò rất quan trọng. Ông không chỉ cai quản đất đai mà còn là người định đoạt được các chuyện họa phúc cho mỗi con người hiện đang sống trên khu đất mà ông cai quản. Do đó mà việc lễ cúng Thổ Công là điều quan trọng đối với mỗi người, mỗi gia đình.
Thậm chí có nhiều người, nhiều gia đình tại một số vùng đất còn có tục lệ cúng lễ, thắp hương trên bàn thờ Thổ Công tại nhà hoặc miếu Thổ Công của vùng đó trước khi đi xa. Bởi họ quan niệm rằng khi làm được này thì sẽ được Thổ Công bảo vệ bình an trong suốt chuyến đi và cho họ có thể bình an trở về nhà.
Đáp án cho câu hỏi có nên cúng Thổ Công vào ngày rằm mùng 1 & 15 không?
Tục lệ thờ cúng Thổ Công tại nước ta đã có từ ngàn xưa và cho đến nay vẫn được truyền lại. Theo những điều cha ông để lại thì chúng ta thường phải tiến hành việc cúng lễ Thổ Công vào ngày mùng 1, ngày 15 (ngày rằm) hàng tháng. Những ngày lễ Tết hoặc những dịp quan trọng cần phải cầu xin sự giúp đỡ, che chở của Thổ Công chúng ta đều có thể tiến hành việc cúng lễ.
Không có nhiều tài liệu ghi lại việc cúng bái Thổ Công tại nước ta mà đa phần đều được mọi người truyền miệng cho nhau từ đời này sang đời khác. Hình thức cúng lễ Thổ Công cũng có sự khác biệt rất căn bản tùy theo mỗi vùng miền, quan niệm của mỗi gia đình.
Dù có sự khác biệt như vậy nhưng việc cúng lễ Thổ Công vào ngày mùng 1 và ngày rằm 15 âm lịch hàng tháng được xem là việc quan trọng, không thể thiếu được của mỗi người, mỗi gia đình. Vì khi cúng lễ vào mùng 1 chúng ta không chỉ được thần Thổ Công bảo vệ, ban phước lộc, bình an cho mà còn có thêm sự hỗ trợ của Thần Tài – vị thần linh ngồi ngay bên cạnh thần Thổ Công trên bàn thờ nên có thêm sự may mắn, hanh thông về tiền bạc, công danh.
Khi cúng Thổ Công ngày rằm mùng 1 và ngày 15 thì cần phải chuẩn bị những lễ vật gì?
So với một số lễ cúng truyền thống khác của người Việt thì cúng lễ Thổ Công vào ngày mùng 1 không quá cầu kỳ, hay có thể nói là còn đơn giản nữa. Vào ngày này gia chủ chỉ cần sắm sửa một số lễ vật cơ bản gồm có:
- Đĩa đựng trầu cau (số quả cau, lá trầu là lẻ, nếu cầu kỳ hơn thì có thể đặt trầu cau đã được têm hình cánh phượng)
- 1 bình hoa tươi
- Nước trắng (thông thường trên bàn thờ đã có sẵn 3 chén nước bạn chỉ cần thay nước ở trong chén là được) hoặc nếu không bạn có thể đặt trên bàn thờ 1 chai nước
- Đĩa đựng hoa quả (không cần phải đủ 5 loại quả khác nhau, có khi chỉ cần 1 loại quả cũng được)
- Đĩa đựng bánh kẹo (số lượng bánh kẹo nhiều hay ít là tùy thuộc vào gia chủ)
- 3 chén rượu nhỏ (bạn có thể thay bằng 1 chai rượu cúng lễ nhỏ)
- 3 chén chè (gia chủ có thể lựa chọn nhiều loại chè khác nhau)
lễ vật cúng thổ công, bài cúng ông thổ công, văn khấn ông thổ công, bài khấn táo quân 2021, bài khấn bốc bát hương thổ công, bài khấn ông công ông táo ban thần tài, bài khấn thổ công ngày rằm mùng 1, văn cúng thổ công ngày mùng 1, văn khấn thần tài ngày ông công ông táo
Nếu gia đình nào có điều kiện hơn thì có thể sắm thêm một số lễ vật khác để đặt lên trên bàn thờ Thổ Công. Theo dân gian truyền lại thì Thổ Công rất thích ăn chuối nên nhiều người thường mua chuối về để thắp hương. Bên cạnh đó thì thần Thổ Công có thể nhận được lễ vật cúng là cả đồ chay lẫn đồ mặn nên gia chủ cũng có thể sắm gà luộc, thịt quay, bánh bao, xôi, oản…để đặt lên mâm cúng vào ngày mùng 1.
Dù bạn sắm sửa, bày biện ít hay nhiều lễ vật trên mâm cúng Thổ Công ngày mùng 1 thì điều quan trọng nhất vẫn là tấm lòng của gia chủ. Các lễ vật được bày lên cần phải đảm bảo chất lượng ngon nhất, không để xảy ra tình trạng bị hư hỏng, ôi thiu. Đồng thời về mặt hình thức cũng cần phải đảm bảo độ đẹp mắt, không bị trầy xước hay thiếu độ tươi ngon.
Nên tự sắm lễ vật cúng Thổ Công ngày mùng 1 – 15 hay đặt mua?
Mặc dù các món đồ lễ dâng lên cúng Thổ Công vào ngày mùng 1 hàng tháng không quá phức tạp, cầu kỳ như ở một số lễ cúng khác nhưng bạn cũng không thể xem nhẹ việc chọn mua đồ lễ. Vì khi thắp hương đồ lễ không đảm bảo thì sẽ ảnh hưởng tới tấm lòng thành kính của người cúng nên việc sắm sửa các lễ vật cần sự chú trọng cao.
Đối với nhiều người thì họ không có kinh nghiệm trong việc chọn mua đồ lễ nên điều này khiến họ cảm thấy khá căng thẳng. Còn với nhiều người thì lại quá bận rộn công việc nên không có nhiều thời gian đi mua sắm từng món đồ lễ theo ý của mình. Vì vậy mà hiện nay rất nhiều người đang có xu hướng chuyển từ việc tự mua sắm đồ lễ cúng Thổ Công ngày mùng 1 sang đặt dịch vụ mâm cúng trọn gói do Đồ Cúng Việt Nam cung cấp.
Khách hàng chỉ cần liên hệ với Đồ Cúng Việt Nam và đưa ra các yêu cầu của mình về đồ lễ trong mâm cúng. Đến đúng thời gian đã hẹn thì đội ngũ nhân viên của Đồ Cúng Việt Nam sẽ đưa mâm cúng đến tận địa điểm yêu cầu và bày biện cho bạn các lễ vật lên trên bàn thờ sao cho nhìn đẹp mắt, hài hòa nhất. Điều này sẽ giúp cho bạn có thể tiết kiệm được thời gian, công sức một cách tối ưu nhất.
Bên cạnh đó thì mức giá thành mà Đồ Cúng Việt Nam đưa ra còn rất hợp lý nên bạn còn tiết kiệm được thêm cả chi phí nữa mà vẫn đảm bảo được việc hài lòng với chất lượng của mâm cúng. Đây chính là điều khiến cho dịch vụ này đã và đang rất được phát triển tại nước ta trong những năm vừa qua.
Vậy là bạn đã có được câu trả lời cho câu hỏi có nên cúng Thổ Công vào ngày mùng 1 không? Để nhận được tư vấn rõ hơn về mâm cúng Thổ Công ngày mùng 1 cũng như có báo giá chính xác nhất bạn vui lòng liên hệ với Đồ Cúng Việt Nam.
Từ khóa » Cúng Thổ Công Ngày M1
-
Bài Văn Khấn Cúng Thổ Công Và Gia Tiên Mùng 1 Hàng Tháng Chuẩn ...
-
Bài Văn Khấn Cúng Thổ Công Ngày Rằm, Mùng 1 Chuẩn Nhất
-
Bài Văn Khấn Mùng 1 Ngày Rằm Thổ Công, Gia Tiên Hàng Tháng Dễ Nhớ
-
Văn Khấn Mùng 1 Và Ngày Rằm Hàng Tháng Ngắn Gọn Và Chuẩn Nhất
-
Mâm Lễ, Văn Khấn, Cách Cúng Mùng 1 Thổ Công Ông Địa Chuẩn ...
-
Văn Khấn Thổ Công Mùng 1 Ngày Rằm Hàng Tháng Chuẩn Nhất
-
Bài Văn Khấn Cúng Thổ Công Ngày Rằm Mùng Một Hàng Tháng
-
Văn Khấn Mùng 1 Tháng 5 Âm Lịch: Văn Khấn Gia Tiên, Bài Cúng Thổ ...
-
[Đầy Đủ & Chi Tiết] Văn Khấn Thổ Công Và Gia Tiên Hàng Tháng
-
Có Nên Cúng Thổ Công Ngày Mùng 1 Hay Không? - Tâm Linh Sài Gòn
-
Văn Khấn Mùng 1, Ngày Rằm Hàng Tháng Năm Nhâm Dần Ngắn Gọn ...
-
Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Mùng 1 Tại Nhà - Webtretho
-
Văn Khấn Rằm, Mùng 1 Cúng Gia Tiên Thổ Công Và Các Vị Thần
-
Lễ Cúng Thổ Công Mùng 1 & Ngày Rằm 15 Gồm Những Gì, Bài Văn Khấn