Bài Văn Mẫu Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn De Trong đời Sống Gia đình
Có thể bạn quan tâm
chiase24.com sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình.
Nội dung chính Show- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình – Mẫu 1
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình – Mẫu 2
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình – Mẫu 3
- Video liên quan
Hy vọng với tài liệu này, các bạn học sinh lớp 6 sẽ có thêm tài liệu phục vụ trong quá trình học tập, mời tham khảo dưới đây.
Đề bài: Qua các văn bản đọc ở bài Gõ cửa trái tim, em đã cảm nhận được ý nghĩa của gia đình đối với tất cả chúng ta. Nhưng trong thực tế, đời sống gia đình còn nhiều vấn đề khác, cả tích cực lẫn tiêu cực, khiến chúng ta phải suy nghĩ. Sau đây, em hãy chia sẻ về một vấn đề trong đời sống gia đình khiến em quan tâm và suy nghĩ.
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình – Mẫu 1
Gia đình có vai trò thật quan trọng đối với con người. Vậy đâu là những việc cần làm để gia đình trở thành một tổ ấm yêu thương?
Trước hết, chúng ta cần phải hiểu được rằng một gia đình luôn yêu thương, đầm ấm thì sẽ tạo ra những thành viên tích cực. Họ sẽ biết chia sẻ buồn vui cùng nhau, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn và bảo vệ nhau trong cuộc sống. Đặc biệt, khi con người trưởng thành sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, chông gai. Nhưng nếu có gia đình luôn đứng phía sau động viên, khích lệ thì sẽ có được nguồn động lực to lớn để vượt qua.
Tình cảm gia đình là thứ thiêng liêng nhất không gì có thể sánh được. Của cải, vật chất là những thứ có thể mua được, nhưng những tình cảm gia đình thì thật sự là vô giá. Nhưng để có một gia đình bình yên, hạnh phúc phải đến từ sự cố gắng của các thành viên trong gia đình. Không chỉ ở cha mẹ mà còn cả con cái.
Cha mẹ không chỉ là tấm gương để con học tập theo, mà cần trở thành một người bạn của con. Có nghĩa là cha mẹ sẽ cùng chia sẻ với con những vấn đề trong cuộc sống, đưa ra những lời khuyên hay lời động viên đúng lúc. Còn con cái thì cần biết vâng lời, lễ phép và học tập những đức tính tốt đẹp của cha mẹ. Khi gặp phải vấn đề khó khăn trong cuộc sống, con cái nên chia sẻ với cha mẹ để có thể nhận được sự thấu hiểu, hay lời khuyên đúng đắn. Đối với anh chị em trong một gia đình cần sống hòa thiện, nhường nhịn, chia sẻ và giúp đỡ nhau. Có đôi khi, tình yêu thương lại xuất phát từ những hành động vô cùng nhỏ bé. Đó có thể là cả gia đình cùng nhau ăn một bữa cơm, lời nhắc nhở người cha người mẹ mặc ấm, cùng chụp chung một tấm ảnh vào năm mới… Tuy nhỏ bé nhưng lại đem đến sự ấm áp vô cùng.
Xã hội càng hiện đại, con người càng trở nên vô tâm. Duy chỉ có gia đình là đem đến cho con người tình yêu thương chân thành nhất. Bởi vậy chúng ta cần phải biết quý trọng những người thân yêu. Mỗi thành viên trong gia đình hãy cùng nhau xây dựng một tổ ấm hạnh phúc.
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình – Mẫu 2
Trong cuộc sống, gia đình có một vai trò vô cùng quan trọng. Bởi vậy mà chúng ta cần làm gì để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình. Trước hết, có thể hiểu rằng g ia đình là một cộng đồng người cùng chung sống, gắn bó với nhau bằng các mối quan hệ huyết thống, hôn nhân và tình cảm, cũng có thể là quan hệ nuôi dưỡng hay giáo dục. Và tình cảm gia đình là sự yêu thương, gắn bó của các thành viên trong gia đình. Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng. Nó giống như ngọn đèn chiếu sáng tâm hồn con người giữa đêm dài tăm tối. Những người thân trong gia đình luôn dành cho nhau những điều tốt đẹp nhất. Họ yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng ta giữa cuộc đời nhiều giông bão. Nhờ có tình cảm gia đình, con người được sống trong hạnh phúc, được phát triển một cách toàn diện và chắc chắn trong tương lai sẽ trở thành người có ích cho xã hội. Ngược lại, những người phải sống trong một gia đình bất hạnh thường sẽ gặp lại những chấn thương về tinh thần. Chính vì lẽ đó, chúng ta cần phải phải bảo vệ tình cảm gia đình.
Nhưng cần làm gì để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình. Điều đó phải được xuất phát từ sự cố gắng của tất cả các thành viên: từ ông bà, cha mẹ đến con cháu.
Xem Thêm: Thì hiện tại đơn: Công thức, cách dùng và bài tập
Ông bà là những người lớn tuổi, giống như một tấm gương để con cháu noi theo. Còn cha mẹ là người đã ban cho chúng ta sự sống. Rồi nuôi dưỡng, dạy bảo chúng ta từ khi còn thơ bé đến lúc trưởng thành. Họ còn là điểm tựa vững chắc cho mỗi người. Dù cuộc đời có nhiều cay đắng, bão giông, nhưng khi trở về bên cha mẹ sẽ luôn thấy bình yên, hạnh phúc. Cha mẹ cũng luôn bao dung cho những đứa con của mình. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, họ cũng đều mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con cái.
Ngược lại con cái cần phải có tấm lòng yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ. Điều đó đôi khi xuất phát từ những lời nói, hành động vô cùng nhỏ bé. Đôi khi chỉ là một lời chào mỗi khi đi học hay khi về nhà. Hoặc ý thức giúp đỡ cha mẹ những công việc nhỏ trong nhà: nấu cơm, rửa bát, quét nhà. Hay tự nhắc nhở bản thân phải cố gắng học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức. Đó là “đạo hiếu” mà mỗi người cần phải ghi nhớ và thực hiện. Chỉ khi con người biết hiếu thảo với cha mẹ – những người có công ơn sinh thành dưỡng dục, thì mới biết trân trọng những người xung quanh. Hay anh chị em trong nhà cũng cần phải sống hòa thuận, biết nhường nhịn, bao dung và chia sẻ với nhau.
Có thể khẳng định rằng, gia đình là điểm tựa của mỗi người. Muốn xây dựng tình cảm gia đình tốt đẹp, mỗi thành viên trong gia đình cần phải cố gắng từng ngày.
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình – Mẫu 3
Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đôi khi thường xảy ra các xung đột. Điều đó đòi hỏi mỗi thành viên cần có những giải pháp để giải quyết các xung đột, xây dựng một gia đình hòa thuận và hạnh phúc.
Đầu tiên, nguyên nhân của xung đột trong gia đình đến từ sự khác biệt trong về nhận thức, quan điểm hay suy nghĩ giữa cha mẹ và con cái. Từ đó đã tạo nên những xung đột về tâm lý là đặc điểm nổi bật mang tính quy luật. Điều đó là do hoàn cảnh sống, thời gian sống và sự khác nhau về thế hệ, sự chênh lệch về kinh nghiệm sống đã tạo nên khoảng cách dẫn đến xung đột.
Cha mẹ luôn mong muốn con cái phải nghe theo những quy định mình đặt ra từ khi con còn bé. Trong suy nghĩ, cha mẹ luôn cho rằng con cái là còn bé bỏng nên cha mẹ cần phải kiểm soát mọi hoạt động, con cái phải phụ thuộc vào mọi quyết định của mình. Đồng thời, nhiều cha mẹ chưa có sự hiểu biết cần thiết về những thay đổi về tâm sinh lí của con. Cha mẹ muốn duy trì sự phụ thuộc của con cái vào cha mẹ trong các hoạt động của cuộc sống hàng ngày…
Về phía con cái, trong độ tuổi dậy thì, tâm sinh lý sẽ có sự thay đổi, nhiều bạn cho đã suy nghĩ “về sự trưởng thành” và có cảm giác “mình là người lớn”. Ở độ tuổi này, nhận thức về “cái tôi cá nhân” và “quyền riêng tư” với những nhu cầu độc lập của bản thân cũng tăng lên rõ rệt. Từ sự thay đổi trên dẫn đến con cái muốn vượt qua sự kiểm soát, quản lý của bố mẹ.
Điều này sẽ khiến cho mối quan hệ của các thành viên trong gia đình không được tốt đẹp. Bởi vậy mà cần phải có những biện pháp phù hợp, tích cực. Đầy tiên, cha mẹ phải là người chủ động thay đổi. Cha mẹ vẫn duy trì những nề nếp quy định của gia đình nhưng phải phù hợp với cuộc sống hiện đại. Bên cạnh đó. cha mẹ cần trở thành những người bạn của con – thấu hiểu và chia sẻ với con mọi vấn đề trong cuộc sống. Từ đó, cha mẹ mới có thể đưa ra những đánh giá, lời khuyên cho con cái. Bản thân chúng ta cũng cần phải hiểu được những mong muốn tốt đẹp của cha mẹ. Hãy chia sẻ cởi mở, suy nghĩ về những lời khuyên và tránh những hành vi tiêu cực: giận dỗi, cãi lời… cha mẹ.
Một gia đình hạnh phúc là một gia đình luôn có sự thấu hiểu, chia sẻ. Mỗi người hãy biết cách xây dựng và bảo vệ gia đình của mình trở nên tốt đẹp hơn.
Bài văn trình diễn ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
[rule_3_plain]Tài liệu Bài văn trình diễn ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình dưới đây nhằm giúp các em rèn luyện và tăng lên kỹ năng viết bài văn bàn luận về một vấn đề về gia đình nhưng mà em đang quan tâm. Tuy nhiên, tài liệu này còn giúp các em hiểu hơn về một số vấn đề gia đình đang nổi trội hiện nay. Ngoài ra, để làm phong phú thêm tri thức cho bản thân, các em có thể tham khảo thêm bài giảng Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình.
1. Sơ đồ tóm tắt gợi ý
2. Dàn bài cụ thể
a. Mở bài:
– Giới thiệu vấn đề cần trình diễn.
b. Thân bài:
– Đưa ra và giảng giải ý kiến cần trình diễn.
– Tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề
+ Nguyên nhân khách quan
+ Nguyên nhân chủ quan
– Đưa ra giải pháp thích hợp
+ Gicửa ải pháp đúng mực khắc phục vấn đề
+ Gicửa ải pháp phải mang tính khả quan.
c. Kết bài:
– Khẳng định lại vấn đề cần trình diễn.
3. Bài văn mẫu
Đề bài: Em hãy viết một bài văn ngắn trình diễn ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình nhưng mà em tâm đắc nhất.
Gợi ý làm bài:
3.1. Bài văn mẫu số 1
Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đôi lúc thường xảy ra các xung đột. Điều đó yêu cầu mỗi thành viên cần có những giải pháp để khắc phục các xung đột, xây dựng một gia đình hòa thuận và hạnh phúc.
Trước hết, nguyên nhân của xung đột trong gia đình tới từ sự khác lạ trong về nhận thức, ý kiến hay suy nghĩ giữa cha mẹ và con cái. Từ đó đã tạo nên những xung đột về tâm lý là đặc điểm nổi trội mang tính quy luật. Điều đó là do hoàn cảnh sống, thời kì sống và sự không giống nhau về thế hệ, sự chênh lệch về kinh nghiệm sống đã tạo nên khoảng cách dẫn tới xung đột.
Cha mẹ luôn mong muốn con cái phải nghe theo những quy định mình đặt ra từ lúc con còn nhỏ. Trong suy nghĩ, cha mẹ luôn cho rằng con cái là còn bé nhỏ nên cha mẹ cần phải kiểm soát mọi hoạt động, con cái phải phụ thuộc vào mọi quyết định của mình. Đồng thời, nhiều cha mẹ chưa có sự hiểu biết cần thiết về những thay đổi về tâm sinh lí của con. Cha mẹ muốn duy trì sự phụ thuộc của con cái vào cha mẹ trong các hoạt động của cuộc sống hàng ngày…
Về phía con cái, trong độ tuổi dậy thì, tâm sinh lý sẽ có sự thay đổi, nhiều bạn cho đã suy nghĩ “về sự trưởng thành” và có cảm giác “mình là người lớn”. Ở độ tuổi này, nhận thức về “cái tôi tư nhân” và “quyền riêng tư” với những nhu cầu độc lập của bản thân cũng tăng lên rõ rệt. Từ sự thay đổi trên dẫn tới con cái muốn vượt qua sự kiểm soát, quản lý của bố mẹ.
Điều này sẽ làm cho mối quan hệ của các thành viên trong gia đình ko được tốt đẹp. Bởi vậy nhưng mà cấp thiết những giải pháp thích hợp, tích cực. Đầy tiên, cha mẹ phải là người chủ động thay đổi. Cha mẹ vẫn duy trì những nền nếp quy định của gia đình nhưng phải thích hợp với cuộc sống hiện đại. Tuy nhiên. cha mẹ cần trở thành những người bạn của con – thấu hiểu và san sớt với con mọi vấn đề trong cuộc sống. Từ đó, cha mẹ mới có thể đưa ra những nhận định, lời khuyên cho con cái. Bản thân chúng ta cũng cần phải hiểu được những mong muốn tốt đẹp của cha mẹ. Hãy san sớt linh động, suy nghĩ về những lời khuyên và tránh những hành vi tiêu cực: giận hờn, cãi lời… cha mẹ.
Một gia đình hạnh phúc là một gia đình luôn có sự thấu hiểu, san sớt. Mỗi người hãy biết cách xây dựng và bảo vệ gia đình của mình trở thành tốt đẹp hơn.
3.2. Bài văn mẫu số 2
Trong cuộc sống, gia đình có một vai trò vô cùng quan trọng. Bởi vậy nhưng mà chúng ta cần làm gì để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình.
Trước hết, có thể hiểu rằng g ia đình là một số đông người cùng chung sống, gắn bó với nhau bằng các mối quan hệ huyết thống, hôn nhân và tình cảm, cũng có thể là quan hệ nuôi dưỡng hay giáo dục. Và tình cảm gia đình là sự mến thương, gắn bó của các thành viên trong gia đình. Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng. Nó giống như ngọn đèn chiếu sáng tâm hồn con người giữa đêm dài u tối. Những người thân trong gia đình luôn dành cho nhau những điều tốt đẹp nhất. Họ mến thương, chăm sóc và bảo vệ chúng ta giữa cuộc đời nhiều giông bão. Nhờ có tình cảm gia đình, con người được sống trong hạnh phúc, được tăng trưởng một cách toàn diện và cứng cáp trong tương lai sẽ trở thành người có ích cho xã hội. Ngược lại, những người phải sống trong một gia đình xấu số thường sẽ gặp lại những chấn thương về ý thức. Chính vì lẽ đó, chúng ta cần phải phải bảo vệ tình cảm gia đình.
Nhưng cần làm gì để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong gia đình. Điều đó phải được xuất phát từ sự phấn đấu của tất cả các thành viên: từ ông bà, cha mẹ tới con cháu.
Ông bà là những người lớn tuổi, giống như một tấm gương để con cháu noi theo. Còn cha mẹ là người đã ban cho chúng ta sự sống. Rồi nuôi dưỡng, dạy bảo chúng ta từ lúc còn thơ nhỏ tới lúc trưởng thành. Họ còn là điểm tựa vững chắc cho mỗi người. Dù cuộc đời có nhiều đắng cay, bão giông, nhưng lúc trở về bên cha mẹ sẽ luôn thấy bình yên, hạnh phúc. Cha mẹ cũng luôn bao dung cho những đứa con của mình. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, họ cũng đều mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con cái.
Ngược lại con cái cấp thiết tấm lòng mến thương, kính trọng ông bà, cha mẹ. Điều đó đôi lúc xuất phát từ những lời nói, hành động vô cùng nhỏ nhỏ. Đôi lúc chỉ là một lời chào mỗi lúc đi học hay lúc về nhà. Hoặc ý thức giúp sức cha mẹ những công việc nhỏ trong nhà: nấu cơm, rửa bát, quét nhà. Hay tự nhắc nhở bản thân phải phấn đấu học tập siêng năng, rèn luyện đạo đức. Đó là “đạo hiếu” nhưng mà mỗi người cần phải ghi nhớ và thực hiện. Chỉ lúc con người biết hiếu thảo với cha mẹ – những người có công ơn sinh thành dưỡng dục, thì mới biết trân trọng những người xung quanh. Hay anh chị em trong nhà cũng cần phải sống hòa thuận, biết nhường nhịn, bao dung và san sớt với nhau.
Có thể khẳng định rằng, gia đình là điểm tựa của mỗi người. Muốn xây dựng tình cảm gia đình tốt đẹp, mỗi thành viên trong gia đình cần phải phấn đấu từng ngày.
—–Mod Ngữ văn biên soạn và tổng hợp—–
Kể lại truyện Đeo nhạc cho mèo
1739
Phân tích truyện Đeo nhạc cho mèo
2060
Phát biểu cảm tưởng của em lúc đọc truyện Ếch ngồi đáy giếng
2767
Phân tích truyện Ếch ngồi đáy giếng
5104
Nhập vai một người thầy tướng trong truyện Thầy bói xem voi và kể lại câu chuyện
12817
Nhập vai người quản tượng trong truyện Thầy bói xem voi và kể lại câu chuyện
6522
[rule_2_plain]#Bài #văn #trình #bày #kiến #về #một #vấn #đề #trong #đời #sống #gia #đình
Từ khóa » Trình Bày 1 Vấn đề Trong Gia đình
-
Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình
-
Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình - Toploigiai
-
Soạn Bài Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình
-
Soạn Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình
-
Nói Và Nghe: Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình
-
Bài Văn Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình
-
Soạn Bài Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình
-
Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình - HOC247
-
Bài Văn Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình
-
Bài Văn Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình
-
Bài Văn Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình
-
Soạn Bài Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình Tóm ...
-
Soạn Bài Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình
-
Trình Bày ý Kiến Về Một Vấn đề Trong đời Sống Gia đình - Hocmai