Bai40 Anken - SlideShare
Có thể bạn quan tâm
Bai40 anken•Download as PPTX, PDF•4 likes•33,966 viewsCChau TranFollow1 of 51Download now
More Related Content
Bai40 anken
- 1. 1
- 2. 2 1. Trong các anken sau đây, anken nào có đồng phân hình học? A B C D
- 3. 3
- 4. 4 Câu 1: C. Pent-1-en Pent-2-en (đồng phân hình học) 2-metylbut-1-en ĐÁP ÁN: Câu 2:
- 5. 5 2-metylbut-2-en 3-metylbut-1-en
- 6. 6 Bài 40: TÍNH CHẤT , ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG
- 7. I.Tính chất vật lý: II.Tính chất hóa học: III.Điều chế & Ứng dụng: 7
- 8. 8 • Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng. • Tính tan và màu sắc. I. Tính chất vật lí: • Phản ứng cộng hiđro. • Phản ứng cộng halogen. • Phản ứng cộng axit và cộng nước. • Phản ứng trùng hợp • Phản ứng oxi hóa II.Tính chất hóa học: • Điều chế. • Ứng dụng III.Điều chế và ứng dụng:
- 9. 9 1. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng: I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- 10. 10 Công thức cấu tạo Công thức phân tử Tên thay thế tnc, 0C ts, 0C Khối lượng riêng (g/cm3) CH2=CH2 C2H4 Eten -169 -104 0.57 (-1100C) CH2=CH-CH3 C3H6 Propen -186 -47 0.61 (-500C) CH2=CH-CH2-CH3 C4H8 But-1-en -185 -6 0.63 (-60C) CH2=C(CH3)2 C4H8 Metylprope n -141 -7 0.63 (-70C) CH2=CH-[CH2]2- CH3 C5H10 Pent-1-en -165 30 0.64 (200C) CH2=CH-[CH2]3- CH3 C6H12 Hex-1-en -140 64 0.68 (200C) CH2=CH-[CH2]4- CH3 C7H14 Hept-1-en -119 93 0.70 (200C) CH2=CH-[CH2]5- CH3 C8H16 Oct-1-en -102 122 0.72 (200C)
- 11. 11 Dựa vào một số đại lượng vật lý được nêu trong bảng trên hãy rút ra nhận xét về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các anken ( so với ankan và xicloankan vừa học)? Trạng thái của chúng ở điều kiện thường ?
- 12. 12 * Nhận xét: + Nói chung, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các anken tăng dần theo chiều tăng khối lượng mol phân tử và chúng không khác nhiều so với ankan tương ứng và thường nhỏ hơn so với xicloankan có cùng số C. + Các anken đều nhẹ hơn nước (D≤1g/cm3) và không tan trong nước. + Ở điều kiện thường, các anken từ C2H4 – C4H8 là chất khí; từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc rắn.
- 13. 2. Tính tan và màu sắc: 13 Anken hòa tan tốt trong dầu mỡ. Anken hầu như không tan trong nước và là những chất không màu. I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- 14. 14 Xét đặc điểm cấu tạo của anken: C CC C Trong phân tử anken liên đôi C = C gồm 1 liên kết và 1 liên kết Liên kết kém bền, dễ bị phân cắt. Liên kết bền vững hơn liên kết . Do đó liên kết đôi C=C là trung tâm phản ứng gây ra các phản ứng đặc trưng cho anken như phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa. II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- 15. 15 1. Phản ứng cộng hiđro:(Phản ứng hiđro hóa) 0 Ni,t H2+ Khi (có chất xúc tác như Ni, Pt, Pd ) ở nhiệt độ thích hợp, anken cộng hiđro vào nối đôi tạo thành ankan tương ứng, phản ứng tỏa nhiệt Tổng quát: 0 Ni,t H2+ Anken Ankan Propen Propan Ví dụ: 1 2 3 4 R R C CR R 1 2 3 4 R R C CR R II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- 16. 2. CỘNG HALOGEN: 16 a. Cộng Clo: Etilen và clo đều ít tan trong dung dịch natri clorua.Thoạt đầu mức nước trong ống nghiệm thấp (A) Etilen cộng với clo tạo thành chất lỏng dạng dầu không tan bám vào thành ống nghiệm, áp suất trong ống nghiệm giảm dần làm cho mức nước dâng lên ( B). II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- 17. 17 Tổng quát: Cl2 + CnH2nCl2CnH2n + Cl2 2. Cộng Halogen: a. Cộng Clo: Eten 1,2-đicloetan II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- 18. 18 b/ Cộng Brom: 2. CỘNG HALOGEN: II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Hiện tượng? Phương trình hóa học?
- 19. Dung dịch Brom o 2 4H SO d,t C 2 5 2 4 2C H OH C H +H O Bông tẩm NaOH đặc C2H5OH, H2SO4 đặc Đá bọt 19
- 20. 20 b/ Cộng Brom: 2. CỘNG HALOGEN: II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Hiện tượng: Mất màu dung dịch Brom. Phương trình hóa học: CH2 CH2 Br Br+ CH2 CH2 Br Br Lưu ý: Phản ứng trên dùng để nhận biết anken.
- 21. 21 3. Cộng axit và cộng nước: + 0 H ,t + Eten Etanol a. Cộng nước ( phản ứng hidrat hóa) II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- 22. 22 + Eten Etyl Clorua 3. Cộng axit và cộng nước: b/ Cộng axit: + CH3CH2OSO3H CH3CH2Cl H OSO3H H Cl Eten Etyl hiđrosunfat II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: (khí)
- 23. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CỘNG AXIT VÀO ANKEN: Axit cộng vào anken theo sơ đồ chung: C C + H A C C H A C C + H A C C H + C C H + + C C H A A- -A- (1) (2) Phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn liên tiếp: Phân tử H-A bị phân cắt dị li: H+ tương tác với liên kết tạo thành cacbocation, còn A- tách ra. Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền , kết hợp với anion A- tạo sản phẩm.
- 24. Phản ứng cộng nước ( H-OH) hoặc axit (H-A) vào anken bất đối xứng thì sẽ được sản phẩm nào? Bao nhiêu? Số lượng giữa chúng như thế nào? Ví dụ như propen ( CH2=CH-CH3 ) 24 3. Cộng axit và cộng nước: II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- 25. Phản ứng cộng nước hoặc axit vào anken không đối xứng thường tạo ra hỗn hợp hai đồng phân, trong đó một đồng phân sẽ là sản phẩm chính.Thí dụ: 25 3. Cộng axit và cộng nước: c. Hướng của phản ứng cộng nước và axit vào anken: II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- 26. 26 + (Sp chính) (Sp phụ) 2-brompropan 1-brompropan Propen
- 27. 27 (Sp chính) (Sp phụ) + 2-metylpropen 2-metylpropan-2-ol 2-metylpropan-1-ol H+ t0
- 28. 28 Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp (1838 – 1904): Trong phản ứng cộng HA vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn A (phần mang điện âm)ưu tiên cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn). C bậc thấp C bậc cao C bậc cao C bậc thấp
- 29. 29 4. Phản ứng trùng hợp: Ví dụ: + ++ +… … 0 t ,p,xt Viết gọn: 0 t ,p,xt n Etilen Polietilen (PE) II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- 30. 30 Phản ứng trùng hợp (thuộc loại phản ứng polime hóa) là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử rất lớn (gọi là polime). Chất tham gia (C2H4) : Monome. Sản phẩm : Polime. Phần trong ngoặc : Mắt xích polime. n: Hệ số trùng hợp (thường lấy giá trị trung bình). Tên gọi của Polime = Poli + tên của monome.
- 31. 0 t ,p,xt 31 * Ghi nhớ: Điều kiện để 1 monome có phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết . 0 t ,p,xt n Propen Polipropen (PP) Ví dụ: Tổng quát:
- 32. 32 5. Phản ứng oxi hóa CnH2n 0 t O2+ CO2 + H2O 3n 2 n n *Nhận xét: Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon mà tạo ra nCO2 = nH2O thì hiđrocacbon đó là Anken hoặc là Xicloankan. a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 0 t O2+ CO2 + H2O2 2C2H4 3Ví dụ: Tổng quát: II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- 33. 33 b. Oxi hóa không hoàn toàn + H2O + KMnO4 ++3 4 2 3 MnO2↓ KOH22→ -2 +7 -1 +4 Ví dụ: Etilen Etilen glicol II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 5. Phản ứng oxi hóa
- 34. Dung dịch KMnO4 o 2 4H SO d,t C 2 5 2 4 2C H OH C H +H O Bông tẩm NaOH đặc 34
- 35. 35 b. Oxi hóa không hoàn toàn II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 5. Phản ứng oxi hóa * Ghi nhớ: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn anken bằng dung dịch KMnO4 được dùng để nhận biết anken và phân biệt anken với ankan.
- 36. 36 Kết luận chung về tính chất hóa học của anken: 1. Phản ứng cộng. 2. Phản ứng trùng hợp. 3. Phản ứng oxi hóa.
- 37. 37 III. Điều chế và ứng dụng: 1. ĐIỀU CHẾ a. Trong phòng thí nghiệm Etilen được điều chế từ ancol etylic.
- 38. Dung dịch C2H5OH Dung dịch H2SO4 đặc Đá bọt THÍ NGHIỆM:
- 39. o 2 4H SO d,t C 2 5 2 4 2C H OH C H +H O Bông tẩm NaOH đặc THÍ NGHIỆM:
- 40. 40 1.Điều chế: C3H8 C2H4 + CH4 0 t ,xt Ví dụ: Các anken được điều chế từ ankan bằng phản ứng crăckinh. Propan Eten III. Điều chế và ứng dụng: b. Trong Công Nghiệp:
- 41. a. Tổng hợp polime: • Trùng hợp etilen, propilen, butilen thu được các polime để chế tạo màng mỏng, bình chứa, ống dân nước,…. • Chuyển hóa etilen thành các monome khác để tổng hợp hàng loạt các monome đáp ứng nhu cầu phong phú đời sống và kĩ thuật… b. Tổng hợp các chất khác : • Từ etilen tổng hợp ra nhiều hóa chất hữu cơ thiết yếu 41 2. ỨNG DỤNG: CH2 CH Cl n , , 2nCH =CHCl o tx p t C , 2 2 2 1 CH =CH + O 2 o Ag t C CH2 CH2 O III. Điều chế và ứng dụng:
- 42. 42 Chất dẻo PE, PVC,… Keo dán Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học Dung môi Axit hữu cơ ANKEN
- 43. 43 ANKEN TÍNH CHẤT VẬT LÍ Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng Tính tan và màu sắc TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng cộng Phản ứng trùng hợp Phản ứng oxi hóa ĐiỀU CHẾ VÀ Ứng DỤNG Điều chế Ứng dụng
- 44. 44 Câu 1: Tính chất hóa học của anken: Đáp án: D a • Phản ứng cộng. b • Phản ứng trùng hợp. c • Phản ứng oxi hóa. d • Cả 3 câu trên .
- 45. 45 Câu 2 : Dùng chất nào để nhận biết hỗn hợp C2H4 và C3H8: Đáp án: B a • Dung dịch NaOH. b • Dung dịch Brom. c • Dung dịch H2SO4. d • Cả 3 dung dịch trên đều được.
- 46. 46 Câu 3 : phản ứng điều chế etilen trong phòng thí nghiệm: o xt.t C 2 5 2 4 2C H OH C H +H O o xt,t C 2 6 2 4 2C H C H +H o xt,t C 3 8 2 4 4C H C H +CH Đáp án: C A B C
- 47. 47 Câu 4:Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi: 1. Etilen tác dụng với hiđo, đun nóng (xúc tác Ni). 2. But-2-en tác dụng với nước có xúc tác axit. 3. Metylpropen (2-metylpropen) tác dụng với hiđro clorua. 4. Trùng hợp but-2-en. 5. Propen tác dụng với dung dịch KMnO4.
- 48. 0 H ,t 48 H2+ Etilen 0 Ni,t + But-2-en 1. Etilen tác dụng với hiđo, đun nóng (xúc tác Ni). 2. But-2-en tác dụng với nước có xúc tác axit. Butan-2-ol Etan Đáp án:
- 49. 49 2-metylpropen 3. Metylpropen (2-metylpropen) tác dụng với hiđro clorua. 1-Clo-2-metylpropan 2-Clo-2-metylpropan (Sp chính) (Sp phụ) + HCl
- 50. 50 + H2O + KMnO4 ++3 4 2 3 MnO2↓ KOH22→-2 -2 +7 -1 -1 +4 Propilen Propilen glicol 0 t ,p,xt n But-2-en Polibut-2-en 4. Trùng hợp but-2-en. 5. Propen tác dụng với dung dịch KMnO4.
- 51. 51 Chuùc Caùc Em Hoïc Toát
Từ khóa » Phản ứng Trùng Hợp Pent-1-en
-
Phản ứng Trùng Hợp C5H10 | NCH3-CH=CH–CH2–CH3
-
CH(CH2CH3)-)n - Cân Bằng Phương Trình Hoá Học - Haylamdo
-
DANH PHÁP, CẤU TRÚC, VÀ ĐỒNG PHÂN - CH3-CH2 ... - 123doc
-
Hóa Lớp 11 Cơ Bản - Học Để Thi
-
Câu 3/Viết Phản ứng Xảy Ra Theo Yêu Cầu ( Dưới Dạng Công Thức Cầu ...
-
Pent-1-en Có Công Thức Phân Tử Là | Cungthi.online
-
C1: Chất Nào Sau đây Không Là Chất Khí ở điều Kiện Thường? A ...
-
[PDF] HYDROCACBON KHÔNG NO - Trường THPT THSP
-
Viết Các Phương Trình Phản ứng Xảy Ra Khi Cho Trùng Hợp Pent-2-en
-
29.4 Phản Ứng Trùng Hợp Của Anken I Hóa Học 11 - YouTube
-
[PDF] ôn Tập Anken Và Ankadien - THPT Nguyễn Hữu Cảnh
-
Trùng Hợp Eten, Sản Phẩm Thu được Có Cấu Tạo Là: A. (-CH2=CH2-)n B.
-
Anken Flashcards | Quizlet