Bài8: Bình Thông Nhau - Máy Nén Thủy Lực - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Tư liệu khác
bài8: bình thông nhau - máy nén thủy lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 24 trang )

TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNGV ÂT L Ý 8̣GV: Bùi Thanh DanhTổ : Lý – Hóa- Sinh- Địa1. Nêu sự khác nhau giữa áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng?- Chất rắn chỉ gây áp suất theo một phương là phương của áp lựccòn chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bìnhvà các vật trong lòng nó.2. Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị củacác đại lượng trong công thức?p= d. h trong đó : - p là áp suất (N/m2 hoặc pa)- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)-h là độ sâu của điểm tính áp suất (m)Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăngbằng thì làm thế nào? Có cách nào chỉ cầndùng lực bằng tay mà nâng chiếc xe ô tônày lên được không?I- Bình thông nhau:- Bình thông nhau là bình có từ hai hay nhiều ống được thông đáy vớinhau.Hình 1Hình 2Hình 3I- Bình thông nhau:C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suấtchất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽhAhBABhBhABAhAhBABHình 8.6a)pA >b)pBpA b)pBpA F = SsfsFAfsBSI- Bình thông nhau:II- Máy nén thủy lực:1. Nguyên lý Paxcan:- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn ápsuất bên ngoài tác dụng lên nó.2. Cấu tạo :- Bộ phận chính gồm hai xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáyvới nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.3. Công thức:F: Lực tác dụng pit tông lớn( N)p= f/sf: Lực tác dụng pit tông nhỏ (N)F = p.S = f.S => F = SS: Diện tích pit tông lớn ( m2 )sfss: Diện tích pit tông nhỏ ( m2)Máy ép cọc thủy lựcKích thủy lựcMáy ép phẳngthủy lựcMáy ép nhựathủy lựcMáy khoan tayMáy cắt thủy lựcthủy lựcI- Bình thông nhau:II- Máy nén thủy lực:III- Vận dụng:C8 : Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiềunước hơn? Vì sao ?ABIII- Vận dụng:C8 : Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiềunước hơn? Vì sao ?ABẤm A đựng được nhiều nước hơn. Vì theo nguyêntắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằngđộ cao của miệng vòi.AỐng đo mực chất lỏngBC9: Bình A được làm bằng vậtliệu không trong suốt. Thiết bị Bđược làm bằng vật liệu trong suốt.Hãy giải thích hoạt đông của thiếtbị này?Thiết bị trên hoạt động dựatrên nguyên tắc bình thôngnhau: mực chất lỏng trongbình kín A và thiết bị B làmbằng vật liệu trong suốtngang bằng nhau.III- Vận dụng:C10 :Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000Nbằng một máy thủy lực.Hỏi diện tích của pít-tông lớn và pít-tông nhỏcủa máy nén thủy lưc này có đặc điểm gì?FSf = s50000= 1000 = 50=> S = 50 sBình thông nhau là loạibình có hai hay nhiều ốngđược thông đáy với nhau.Gồm hai xilanh tiếtdiện s và S khác nhau,thông đáy với nhau, trongcó chứa chất lỏng, mỗi ốngcó một pít tôngkích thủy lựcFS=fsTrong bình thông nhau chứacùng một chất lỏng đứngyên, các mực chất lỏng ởcác nhánh luôn luôn ở cùngmột độ cao“Sâu dưới mặt thoáng càng nhiềuÁp suất càng lớn là điều hiển nhiênTrong cùng chất lỏng đứng yênBằng nhau áp suất đương nhiên sâu cùng”.HƯỚNG DẪN TỰ HOC:1. Bài vừa học :- Nêu được cấu tạo và hoạt động của bình thông nhau vàđược ứng dụng như thế nào ?- Nêu được cấu tạo và công thức của máy nén thủy lực ?- Viết được công thức và ứng dụng làm bài tập định tính,định lượng ?- Làm bài tập 8.2, 8.3, 8. 16 sbt/26,29 .2. Bài sắp học : Tiết 12. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN- Áp suất khí quyển tồn tại như thế nào?- Giải thích các hiện tương c1;c2;c3;c4?ecá oancc ngúCh ăm giỏiCh ọchBài học đến đây kết thúcXin cảm ơn quý Thầy Cô đã tham gia dự giờCảm ơn tập thể học sinh lớp 8CmecáncacoúghnC ămiỏhiCcg• Bài tập: Một ô tô có trọng lượng của làP=20000N• a) Nếu nâng ô tô lên trực tiếp thì cần một lực• F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?• b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lựcđể nâng ôtô lên. Biết pittông nhỏ có diện tích s =0.03 m2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãytính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vàomáy nén thủy lực để nâng ôtô lên.

Tài liệu liên quan

  • bai8 - ap suat chat long binh thong nhau bai8 - ap suat chat long binh thong nhau
    • 26
    • 661
    • 1
  • Bai8 - Ap suat chat long - binh thong nhau Bai8 - Ap suat chat long - binh thong nhau
    • 24
    • 194
    • 0
  • Giáo trình phân tích cấu tạo cáp thang máy với hệ thống điện và hệ thống điều khiển dùng thủy lực trong chuyển động p10 docx Giáo trình phân tích cấu tạo cáp thang máy với hệ thống điện và hệ thống điều khiển dùng thủy lực trong chuyển động p10 docx
    • 10
    • 379
    • 0
  • Giáo trình phân tích cấu tạo cáp thang máy với hệ thống điện và hệ thống điều khiển dùng thủy lực trong chuyển động p9 potx Giáo trình phân tích cấu tạo cáp thang máy với hệ thống điện và hệ thống điều khiển dùng thủy lực trong chuyển động p9 potx
    • 9
    • 335
    • 0
  • Giáo trình phân tích cấu tạo cáp thang máy với hệ thống điện và hệ thống điều khiển dùng thủy lực trong chuyển động p8 pps Giáo trình phân tích cấu tạo cáp thang máy với hệ thống điện và hệ thống điều khiển dùng thủy lực trong chuyển động p8 pps
    • 10
    • 271
    • 0
  • Tiết 10: Bình thông nhau-Máy ép thủy lực Tiết 10: Bình thông nhau-Máy ép thủy lực
    • 15
    • 460
    • 0
  • bài 8. Bình thông nhau- máy ép thủy lực bài 8. Bình thông nhau- máy ép thủy lực
    • 13
    • 1
    • 0
  • Bình thông nhau - Máy nén thủy lực Bình thông nhau - Máy nén thủy lực
    • 27
    • 1
    • 6
  • Bài giảng  máy nén thủy lực Bài giảng máy nén thủy lực
    • 119
    • 2
    • 4
  • Binh thong nhau  May nen thuy luc.ppt Binh thong nhau May nen thuy luc.ppt
    • 19
    • 526
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(4.13 MB - 24 trang) - bài8: bình thông nhau - máy nén thủy lực Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Công Thức Của Máy Nén Thủy Lực Là Gì