Bản Chất Của Luật So Sánh

Giáo trình luật so sánh

Bản chất của luật so sánh

Bản chất của luật so sánh là một trong những vấn đề được tranh luận gay gát trong giới khoa học pháp lí trên thế giới. Nói cách khác, với câu hỏi “bản chất của luật so sánh là gi?” ngay cả thời điểm hiện tại vẫn có những câu trả lời khác nhau. Trong những năm 50, 60 và 70 của thế kỉ trước, nhiều học giả cho rằng luật so sánh là phương pháp nghiên cứu được áp dụng đổi với lĩnh vực pháp luật Thậm chí, nhiều nhà khoa học đặt câu hỏi răng nêu luật so sánh được thừa nhận là ngành khoa học thìđối tượng của nó là gì khi nó chỉ là sự vận dụng phương pháp so sánh để xác định những điểm chung và những điểm đặc thù của các hệ thống pháp luật trên thế giới.Thêm vào đó, một số nhà luật học đã coi luật so sánh chỉ là phương tiện có vai trò quan trọng trong việc giải thích các quy phạm pháp luật của các hệ thống pháp luật khác nhau đồng thời xem xét khả năng có thể làm cho hệ thống pháp luật ở xã hội này thích nghi với xã hội khác. Vì thế, những người theo quan điểm này đã nhấn mạnh khả năng ứng dụng cùa luật so sánh với tư cách là phương tiện để hiểu biết hơn về pháp luật chứ không phải là môn khoa học pháp lí. Bản chất của luật so sánh Từ những năm 80 của thế kì XX trở lại đây, mặc dù vẫn có quan điểm xem luật so sánh là phương pháp nhưng nhiều học giả cho rằng cần phải nhìn nhận luật so sánh là hệ thống tri thức. Các kết quả nghiên cứu của luật so sánh nên được xem không phải chỉ là một phần của phương pháp so sánh mà còn được xem như là việc hình thành hệ thống tri thức độc lậpvà vì thế cần phải công nhận nó như là môn khoa học độc lập? Thêm vào đó, để lập luận rằng luật so sánh nên được xem như là môn khoa học độc lập, các nhà luật học đã viện dẫn sự tồn tại của các khoa học xă hội và nhân văn khác khi sử dụng phương pháp so sánh một cách rộng rãi và kết quả là đã dẫn đến sự ra đời của các khoa học so sánh mới như chính trị so sánh, xã hội học so sánh… Hơn nữa, một số nhà luật học còn khẳng định rằng “phương pháp so sánh luật” và “luật so sánh” là những khái niệm độc lập. Theocách lập luận này, nếu “phương pháp so sánh luật” nói đến phương tiện để nghiên cứu các hiện tượng pháp lí xã hội thì “luật so sánh’ là lĩnh vực khoa học có đối tượng nghiên cứu là các hệ thống pháp luật đương đại. Đọc thêm tại: http://giaotrinhluatsosanh.blogspot.com/2015/07/sap-xep-cac-he-thong-phap-luat.html Từ khóa tìm kiếm nhiều: luật so sánh, doi tuong cua luat so sanh Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ

Tất cả bài viết

  • ▼  2015 (47)
    • ▼  tháng 7 (46)
      • Sắp xếp các hệ thống pháp luật
      • Mục đích của việc phân chia hệ thống pháp luật trê...
      • Luật so sánh hỗ trợ tối ưu cho các thẩm phán
      • Luật so sánh hỗ trợ việc thực hiện và áp dụng pháp...
      • Luật so sánh hỗ trợ cho việc làm
      • Hài hòa pháp luật và nhất thể hoá pháp luật
      • Luật so sánh mang lại hiệu quả trong việc cải cách...
      • Luật so sánh có thể hỗ trợ cải cách pháp luật của ...
      • Luật so sánh giúp nâng cao hiểu biết của luật gia,...
      • Luật so sánh cung cấp tri thức về hệ thống luật tr...
      • Ứng dụng và phát triển luật so sánh ở Việt Nam
      • Sự thay đổi của lập pháp Việt Nam sau năm 1975
      • Luật của Việt Nam bị ảnh hưởng không nhỏ từ pháp l...
      • Những bộ luật so sánh đầu tiên ở Việt Nam
      • Sự phát triển rực rỡ của luật so sánh
      • Sự phát triển của luật so sánh trên Thế Giới
      • Những tài liệu về hoạt động xây dựng pháp luật
      • Sự phát triển của Luật so sánh học thuật
      • Luật so sánh đã từng bước được đưa vào giảng dạy
      • Bước phát triển đầu tiên của luật so sánh
      • Cấp độ phát triển của luật so sánh
      • Phân loại luật so sánh
      • Lý giải nguồn gốc của những điểm tương đồng
      • Phương pháp phân biệt luật so sánh
      • Sự hình thành và phát triển của luật so sánh
      • Quan điểm của các trường phái về luật so sánh
      • Yếu tố đảm bảo tính khách quan của việc mô tả hệ t...
      • Lựa chọn hệ thống pháp luật để so sánh
      • Xác định mục tiêu nghiên cứu so sánh
      • Tham vọng của người nghiên cứu so sánh
      • Xây dựng hệ thống tiêu chí so sánh
      • Xác định vấn đề pháp luật cần so sánh
      • Những giai đoạn nghiên cứu luật so sánh
      • Cách tiếp cận luật so sánh
      • Những nhân tố để xác định khả năng so sánh của luậ...
      • Phương pháp so sánh trong luật so sánh
      • Luật so sánh là một môn khoa học
      • Khái niệm về hệ thống pháp luật
      • Hệ thống pháp luật có tác dụng gì?
      • Đối tượng của luật so sánh không bị giới hạn
      • Phạm vi nghiên cứu của luật so sánh rất rộng
      • Nội dung chính của luật so sánh
      • Khái niệm về luật so sánh
      • Nguồn gốc của thuật ngữ “Luật so sánh”
      • Luật so sánh bao gồm những gì?
      • Bản chất của luật so sánh
Được tạo bởi Blogger. You can replace this text by going to "Layout" and then "Page Elements" section. Edit " About "   (c)2009 Giáo trình luật so sánh

Từ khóa » đặc điểm Luật So Sánh Là Gì