Bạn Có Biết Cân Nặng Lý Tưởng Của Mình? (phần 1)
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới Thiệu
- Giới thiệu công ty
- Giới thiệu về B | Braun Aesculap
- Giới thiệu về MAXTEC
- GIỚI THIỆU MESI
- GIỚI THIỆU META BIOMED
- Sản phẩm
- Dụng cụ phẫu thuật
- Hệ thống nội soi 2D -3D
- Bộ tiểu phẫu
- Bộ trung phẫu
- Bộ đại phẫu
- Bộ sản phụ khoa
- Bộ Container
- Bộ Tai Mũi Họng
- Bộ chấn thương chỉnh hình
- Vật Tư Tiêu Hao
- Hóa chất
- Lưỡi dao mổ
- Clip mạch máu
- Chỉ phẫu thuật
- Vật tư tiêu hao khác
- Máy Hãng BBraun
- Máy bơm tiêm điện
- Máy truyền dịch
- Máy kích thích thần kinh
- Thiết bị khác
- Đèn khử trùng UVC
- Máy Kỹ Thuật Số
- Máy đo điện tim
- Máy đo ABI
- Máy đo SPO2 cầm tay
- Dụng cụ phẫu thuật
- Chính sách-Quy định
- Chính sách thanh toán
- Chính sách bảo hành
- Chính sách vận chuyển
- Chính sách đổi trả hoàn tiền
- Chính sách bảo mật thông tin
- Hướng dẫn mua hàng trực tuyến
- Tin tức
- Bệnh Thường gặp
- Tin tức y tế
- Liên hệ
- Hoàng Phát Medical
- Tin tức
- Bệnh thường gặp
- Bạn có biết cân nặng lý tưởng của mình? (phần 1)
Chuyên Mục Tin Tức
- Tin tức y tế
- Thông tin
- Bệnh thường gặp
Bạn có biết cân nặng lý tưởng của mình? (phần 1)
"Ở tuổi này cân nặng của tôi nên là bao nhiêu?", đó là câu hỏi mà tôi rất thường nghe từ người thân và bệnh nhân. Trong bài viết này, tôi sẽ giới thiệu cho các bạn một số cách thông dụng nhất để giải đáp nó. Có nhiều yếu tố cần được cân nhắc trong việc xác định cân nặng lý tưởng của bạn: tuổi, tỷ lệ cơ-mỡ, chiều cao, giới tính, mật độ xương. Các bạn cần nhớ rằng cân nặng lý tưởng của một người có thể khác hoàn toàn với người khác. Nếu bạn so sánh nó với những người trong gia đình hay bạn bè, có khả năng con số đó sẽ là quá cao (nếu quanh bạn là những người béo phì, thừa cân), hay quá thấp (khi vây quanh bạn toàn là người mẫu, chẳng hạn). Việc so sánh với với những người xa lạ chắc chắn cũng không mang lại ích lợi gì. Nhiều chuyên gia sức khỏe sẽ gợi ý bạn tính chỉ số BMI để đưa ra lời giải cho cân nặng của bạn.- Vậy chỉ số BMI là gì, và nó liệu có chính xác?
Powered by BMI Calculator
Tuy nhiên, chỉ số này bộc lộ nhiều khuyết điểm, đặc biệt khi đối tượng được đánh giá có nhiều cơ bắp. Nick Trefethen, giáo sư Toán giải tích tại đại học Oxford nhấn mạnh trong tạp chí Economist rằng công thức tính BMI có rất nhiều lỗ hổng và chỉ nên là gợi ý sơ khởi về cân nặng lý tưởng của một người. Ông nói: "Nếu số đo cả ba chiều của một người đều được đo lường như nhau trong các giai đoạn tăng trưởng của người đó, thì công thức cân nặng/chiều cao3 sẽ là phù hợp. Hiển nhiên là không phải! Nhưng như vậy thì cân nặng/chiều cao2 cũng không hề thực tế. Một công thức ước đoán chính xác hơn để áp dụng trong thực tế phức tạp và đa chiều này sẽ là: cân nặng/chiều cao2,5. Thực tế là nếu bạn biểu diễn lên đồ thị trong tương quan giữa chiều cao trung bình và cân nặng thì kết quả gần với chỉ số lũy thừa là 2,5 hơn là 2." Thực tế thì trong một bài diễn thuyết vào năm 1842, chính giáo sư Quetelet, người phát minh ra công thức BMI, cũng đã thiên về hàm số mũ 2,5 hơn là 2. Chính giáo sư Quetelet, người phát minh ra công thức BMI cũng nhận thấy những hạn chế của nó. Giáo sư Trefethen cho biết thêm chỉ số BMI hiện tại dẫn tới nhiều nhầm lẫn và mang lại thông tin sai lệch. Nếu một người có chiều cao trung bình, bình phương chỉ số chiều cao sẽ làm cho kết quả phép chia cân nặng với nó là quá thấp. Rốt cuộc thì những người đó sẽ được xem là ốm hơn so với thực tế, còn những người có chiều cao lại bị xếp vào loại thừa cân, khác với sự thật. Khi Quetelet giới thiệu công thức BMI, chưa hề có máy tính hay các thiết bị điện tử như ngày nay, cho nên ông chấp nhận áp dụng một hệ thống rất sơ giản. Nhưng giáo sư Trefethen lấy làm khó hiểu khi mà các viện nghiên cứu hiện đại tối tân trên toàn thế giới ngày nay lại tiếp tục sử dụng cái hệ thống đầy khiếm khuyết ấy. Theo ông thì có lẽ "Ai cũng ngại, chẳng ai muốn thay đổi nó cả. Rất nhiều các tổ chức và cá nhân đều đồng thuận về BMI, điều đó tiện cho họ."- Một ví dụ cho thấy khiếm khuyết của chỉ số BMI:
- Công thức thay thế cho công thức BMI hiện tại:
Tin liên quan
5 bài tập yoga trị gai cột sống
Bệnh Tiểu Đường
Những lời đồn và sự thật về Vắc xin
Một bất lợi nữa cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường: mất răng.
Bạn có biết cân nặng lý tưởng của mình? (phần 2)
Thuốc kháng đông và thuốc điều trị tiểu đường, cặp đôi không ăn ý.
Từ khóa » Bmi Lý Tưởng
-
Bạn Có Thân Hình Cân đối Không ? - Viện Dinh Dưỡng
-
Cách đo Và Tính Chỉ Số BMI Theo Hướng Dẫn Của Viện Dinh Dưỡng ...
-
Chỉ Số BMI Bao Nhiêu Là Bình Thường? - Vinmec
-
Tầm Quan Trọng Và Cách Duy Trì Chỉ Số BMI Lý Tưởng
-
BMI Và Trọng Lượng Lý Tưởng - Con Lăn DOCTOR100
-
Chỉ Số BMI Chuẩn Cho Nam Và Lợi ích Khi Có BMI Lý Tưởng - Yêu Trẻ
-
Chỉ Số BMI Là Gì Và Và Làm Sao để Có Chỉ Số BMI Lý Tưởng
-
Thế Nào Là Cân Nặng Lý Tưởng? - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Tính Cân Nặng Lý Tưởng Theo Chỉ Số BMI
-
Chỉ Số BMI Là Gì? Cách để Có BMI Lý Tưởng - Ghế Massage Toshiko
-
Mách Bạn Cách đạt Chỉ Số BMI Lý Tưởng - Nhà Thuốc 365
-
Tính Cân Nặng Lý Tưởng Của Cơ Thể | Siêu Tính
-
Chỉ Số BMI Là Gì? Làm Gì Để Có Chỉ Số BMI Lý Tưởng
-
Công Thức, Cách Tính Cân Nặng Lý Tưởng Cho Nam, Nữ | BSTT
-
BẢNG Chiều Cao Và Cân Nặng Lý Tưởng Cho NAM, NỮ Và Công Thức ...
-
Cân Nặng Lý Tưởng Của Bạn Là Bao Nhiêu?