Bạn đã Biết Vi Khuẩn Hp Dạ Dày Lây Qua đường Nào Chưa?
Có thể bạn quan tâm
TOP 5 Bác Sĩ Chữa Dạ Dày Giỏi Tại Trung Tâm Thuốc Dân Tộc
10:07 | 09/08Nội soi dạ dày công nghệ cao là gì, thực hiện ở đâu?
9:09 | 15/06Hướng dẫn dùng Sơ can Bình vị tán chữa dạ dày đúng cách, hết bệnh sau 45 ngày
8:30 | 09/06Cháu NSND Trần Nhượng chữa dạ dày HP tại Thuốc dân tộc – Niềm tin đến từ sự tận tâm
3:26 | 05/06Sơ can Bình vị tán có tốt không? Lời đáp thuyết phục nhất từ chuyên gia và người trong cuộc
3:19 | 05/06Người nước ngoài sử dụng Sơ can Bình vị tán – Khi chất lượng đánh bay mọi rào cản
10:54 | 05/06THOÁT KHỎI cảnh sống chung với TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY, KHUẨN HP nhờ Sơ can Bình vị tán
10:20 | 05/06Sơ can Bình vị tán bài thuốc đặc trị dạ dày “được lòng” truyền thông và NS nổi tiếng
9:54 | 05/06Tổng quan về viêm dạ dày Hp k29: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
10:39 | 05/06Khám bệnh dạ dày ở đâu tốt nhất TPHCM hiện nay?
Bạn đã biết vi khuẩn Hp dạ dày lây qua đường nào chưa? Trương Thị Yến Nhi 8:18 - 12/01/2023Đánh giá bài viết
VoteBài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN – Khoa Nội – Tiêu hóa – Giám đốc Chuyên môn Thuốc Dân Tộc Chi Nhánh phía Nam – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí MinhĐặt lịch hẹn
Bác sĩ CKII BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN
Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh
Đặt lịch
Vi khuẩn Hp có tên khoa học là Helicobacter pylori, là một loại xoắn khuẩn được tìm thấy trong đường tiêu hóa. Khi xâm nhập vào cơ thể, chúng trú ẩn bên dưới lớp lót của niêm mạc dạ dày, sản sinh urease tấn công niêm mạc, gây nên các bệnh lý như viêm dạ dày, loét dạ dày… Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, hơn 80% bệnh lý dạ dày là do loại xoắn khuẩn này gây nên.
Điều đáng lo ngại là vi khuẩn Hp có thể lây lan từ người sang người. Nắm rõ con đường lây nhiễm của vi khuẩn trên là cách tốt nhất để phòng bệnh.
I. Các con đường lây nhiễm của vi khuẩn Hp
Theo giới chuyên môn, vi khuẩn Hp lây nhiễm theo những con đường sau:
1. Truyền qua dạ dày – dạ dày
Nhiều nghiên cứu cho thấy, vi khuẩn Hp được tìm thấy trong dịch nôn lẫn khí nhỏ được phát ra từ miệng của bệnh nhân. Trong phạm vi 1.2 m trở lại, nếu như người xung quanh nuốt hoặc hít phải chất trên, vi khuẩn Hp sẽ xâm nhập vào niêm mạc dạ dày của vật chủ mới và tiếp tục gây bệnh
Cách lây nhiễm trên phổ biến ở những đối tượng gần gũi với người bị nhiễm vi khuẩn Hp như người trong gia đình, nhất là trẻ em; người không có thói quen rửa tay sau khi đi vệ sinh.
2. Truyền qua đường phân – miệng
Tiếp xúc với phân của người bệnh có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn Hp. Nguyên nhân là bởi vi khuẩn gây hại được bài tiết ra ngoài theo đường phân (đặc biệt là phân của người bị tiêu chảy). Nếu như không thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh chung như rửa tay sau khi ăn, tắm giặt…, vi khuẩn sẽ bám lên tay. Bằng cách dùng tay đưa thức ăn trực tiếp lên miệng, người bệnh vô tình “tiếp tay” cho loại xoắn khuẩn này xâm nhập và tấn công niêm mạc dạ dày.
3. Truyền qua đường miệng – miệng
Không chỉ có mặt ở dạ dày, vi khuẩn H.pylori còn được tìm thấy trong nước bọt, khoang miệng. Đặc biệt, các nhà khoa học còn tìm thấy vi khuẩn Hp trên kẽ răng, mảng bám răng – vị trí mà thuốc kháng sinh và các sản phẩm vệ sinh răng miệng không tiếp cận được.
Do đó, vi khuẩn Hp có thể lây nhiễm trực tiếp từ người sang người thông qua việc dùng chung dụng cụ cá nhân như chén bát, ly uống nước, bàn chải… Hôn nhau, mẹ mớm thức ăn cho con cũng là một trong những cách lây nhiễm vi khuẩn Hp theo con đường miệng – miệng phổ biến.
Tìm hiểu thêm: Vi khuẩn hp sống được bao lâu trong và ngoài dạ dày?
II. Làm thế nào để phòng vi khuẩn Hp lây nhiễm?
Phòng tránh vi khuẩn Hp là cách giúp tránh được những bệnh lý dạ dày nguy hiểm do loại xoắn khuẩn này mang lại.
Mặc dù thức ăn cay, nóng, rượu và thuốc lá không là nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày nhưng chúng lại khiến cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Nói chuyện với chuyên gia để có biện pháp cải thiện căng thẳng, thay đổi chế độ ăn uống khoa học để loại bỏ vi khuẩn Hp dạ dày. Nếu có thói quen hút thuốc lá, nên sớm cai thuốc.
Áp dụng các biện pháp sau để tránh lây nhiễm vi khuẩn Hp:
- Rửa sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn.
- Tránh dùng nguồn nước bẩn để vệ sinh và chế biến thức ăn.
- Ăn chín, uống sôi.
- Tránh thực phẩm vỉa hè, lề đường, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trên đây là một số con đường lây nhiễm vi khuẩn Hp phổ biến. Để tránh bị lây nhiễm vi khuẩn trên, người bệnh cần chú ý giữ gìn vệ sinh trong ăn uống và sinh hoạt hằng ngày. Trong trường hợp phát hiện những biểu hiện nhiễm vi khuẩn Hp, nên nhanh chóng thăm khám tại cơ sở y tế để được chẩn đoán và có biện pháp khắc phục kịp thời.
Có thể bạn quan tâm
- Bị vi khuẩn Hp có chữa được không?
- Các phương pháp xét nghiệm vi khuẩn Hp chuẩn xác nhất
Đánh giá bài viết
VoteCập nhật lúc: 10:07 AM , 06/06/2024
Chia sẻTin liên quan
Nội Soi Dạ Dày Qua Đường Mũi – Quy Trình, Chi Phí
Bên cạnh nội soi dạ dày bằng phương pháp truyền thống, nội soi dạ dày qua đường mũi cũng mang đến nhiều ưu điểm. Hiểu rõ các thông tin về...Viêm dạ dày Hp: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Mối liên hệ giữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràng và vi khuẩn Hp
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Chữa vi khuẩn Hp bằng cây thuốc nam dễ tìm quanh nhà
Vi khuẩn Hp (Helicobactery Pylori) là một trong những nguyên nhân phổ biến gây viêm dạ dày và các vấn...
Đi khám dạ dày nên siêu âm hay nội soi cho chính xác nhất?
Khám dạ dày nên siêu âm hay nội soi là vấn đề có không ít người thắc mắc. Lựa chọn...
Đau dạ dày có bị tiêu chảy không, sao đi ngoài lỏng? Có nguy hiểm không?
Không chỉ hình thành cảm giác buồn nôn, nóng rát thượng vị, đầy hơi, nôn mửa và chướng bụng, người...
Dạ dày bị nhiễm vi khuẩn HP thì nên ăn gì và kiêng gì để hỗ trợ điều trị?
Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) là một loại vi khuẩn rất phổ biến và được xem là thủ phạm chính...
Vi khuẩn hp kháng thuốc có nguy hiểm không và phác đồ điều trị
Vi khuẩn Hp kháng thuốc có nguy hiểm không? Cách chữa trị như thế nào? Là vấn đề có không...
Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!
Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ươngHủy trả lời
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- 0
- Liên hệ nhanh
- 0 Hỏi đáp
- Chia sẻ
- Chia sẻ Facebook
- Chia sẻ Zalo
Chuyên gia tư vấn
Bạn đang gặp vấn đề gì??? Nam khoa Mề đay Viêm da Bệnh trĩ Dạ dày Tai – Mũi – Họng Xương khớp Mất ngủ Phụ khoa Mỡ máu Đại tràng Gửi câu hỏi Gọi điện HN (024) 7109 6699 HCM (028) 7109 6699 Đặt lịch khámTổng đài tư vấn bệnh học
Kết nối với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia của chúng tôi để được giải đáp thắc mắc của bạn, để lại số điện thoại để được tư vấn Gọi lại cho tôiHotline tư vấn
Hà Nội (024) 7109 6699 Gọi Hồ Chí Minh 028 7109 6699 GọiTừ khóa » Nhiễm Xoắn Khuẩn Dạ Dày
-
Nhiễm H. PYLORI Và Những điều Cần Biết
-
Vi Khuẩn HP (Helicobacter Pylori): Nguyên Nhân Hàng đầu Gây Viêm ...
-
Nhiễm Vi Khuẩn HP (Helicobacter Pylori) Dạ Dày Có Nguy Hiểm Không?
-
Nhiễm Khuẩn H.p (Helicobacter Pylori): Dấu Hiệu Và Cách điều Trị
-
Nhiễm Helicobacter Pylori - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Nhiễm H. Pylori Là Gì? Triệu Chứng & Điều Trị Hiệu Quả • Hello Bacsi
-
Trẻ Viêm Dạ Dày Do Nhiễm Khuẩn H. Pylori
-
Những điều Cần Biết Về Vi Khuẩn Helicobacter Pylori (HP)
-
Ung Thư Dạ Dày Và Những điều Chưa Biết Về Chủng Vi Khuẩn ...
-
Vi Khuẩn Hp Từ đâu Mà Có, Gây Bệnh Gì Và Cách Phòng Tránh
-
Vi Khuẩn Hp Và Bệnh Dạ Dày - Gastimunhp
-
Cách Loại Bỏ Vi Khuẩn Hp Gây Bệnh Dạ Dày - Gastimunhp
-
Những Phương Pháp Xét Nghiệm Vi Khuẩn HP Phổ Biến Hiện Nay
-
Vi Khuẩn H.Pylori (HP) Gây Bệnh Viêm, Loét Dạ Dày – Tá Tràng