Bản đồ Các Nước Châu Âu (Europe Map) Khổ Lớn Mới Nhất Năm 2022

Bản đồ Châu Âu hay bản đồ hành chính các nước ở Châu Âu, giúp bạn tra cứu thông tin về vị trí tiếp giáp địa lý, ranh giới, địa hình, dễ dàng du lịch các nước ở Châu Âu một cách dễ dàng.

Mục lục [Ẩn]

1. Giới thiệu sơ lược về Châu Âu 2. Bản đồ các nước Châu Âu khổ lớn năm 2023 2.1. Bản đồ du lịch Châu Âu 2.2. Châu Âu trên bản đồ thế giới 2.3. Bản đồ Quốc Kỳ các nước ở Châu Âu 2.4. QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN MINH CHÂU ÂU

Giới thiệu sơ lược về Châu Âu

Các nước ở Châu Âu hay còn gọi là Liên minh châu Âu (the European Union, gọi tắt là EU) hiện gồm 51 nước thành viên:

Châu Âu có tất cả 44 quốc gia và được phân chia thành 4 khu vực: Bắc Âu – Đông Âu – Nam Âu – Tây Âu.

Châu Âu được chia làm 4 khu vực. Bao gồm: Bắc Âu, Nam Âu, Tây Âu, Đông Âu.
Châu Âu được chia làm 4 khu vực. Bao gồm: Bắc Âu, Nam Âu, Tây Âu, Đông Âu.

Khu vực

Số quốc gia

Tên quốc gia

Bắc Âu

10

Anh, Latvia, Lithuania , Phần Lan, Thụy Điển, Estonia, Đan Mạch, Ireland, Na Uy, Iceland

Đông Âu

10

Belarus , Romania, Bulgaria, Hungary , Slovakia, Nga, Ukraine, Moldova, Ba Lan, Cộng hòa Séc

Nam Âu

15

Slovenia, Nước Ý, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Andorra, Vatican , San Marino, Albania, Serbia, Bosnia & Herzegovina, Croatia, Macedonia, Malta, Montenegro.

Tây Âu

9

Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Thụy Sĩ, Áo, Đức, Liechtenstein, Pháp, Monaco

Tổng diện tích các nước ở châu Âu khoảng 10.180.000 km² (3.930.000 dặm vuông) thuộc loại nhỏ thứ 2 thế giới về diện tích (sau châu Úc), chỉ lớn hơn Châu Đại Dương. Châu Âu hiện đang đứng thứ 3 trên thế giới về dân số. Theo số liệu từ Liên Hợp Quốc, tính đến ngày 08/09/2023, tổng dân số ở Châu Âu khoảng 747.708.709 (chiếm 9,48% dân số thế giới).

Châu Âu có 3 mặt là biển, khu vực này là một bán đảo khổng lồ của lục địa Á-Âu và có 4 bán đảo lớn nhất gồm Iberia, bán đảo Scandinavia, bán đảo Balkan, bán đảo Italia. Ngoài ra khu vực này có rất nhiều đảo ngoài khơi nổi tiếng như: Sardinia, đảo Iceland, đảo Crete, đảo Anh và đảo Sicily.

Châu Âu là một bộ phận của lịch địa Á-Âu, được chia làm 04 tiêu vùng gồm: Đông Âu, Tây Âu, Nam Âu, Bắc Âu. Cụ thể:

  • Đông Âu: Ukraine, Moldova, Romania, Ba Lan, Nga, Hungary, Cộng hòa Séc, Bulgaria, Belarus, Slovakia.
  • Tây Âu và Trung Âu: Áo, Pháp, Đức, Hà Lan, Monaco, Bỉ, Thụy Sĩ, Luxembourg, Liechtenstein.
  • Bắc Âu: Thụy Điển, Đan Mạch, Latvia, Ireland, Iceland, Estonia, Nauy, Lithuania, Anh, Phần Lan.
  • Nam Âu: Thành Vatican, Bồ Đào Nha, Serbia, Albania, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Slovenia, Andorra, San Marino, Bosnia, Malta, Herzegovina, Croatia, Macedonia, Ý, Cyprus.

Châu Âu có vị trí tiếp giáp địa lý như sau:

  • Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
  • Phía Tây giáp Đại Tây Dương
  • Phía Nam giáp Địa Trung Hải và biển Đen
  • Về phía Đông thì hiện không rõ ràng.

Bản đồ các nước Châu Âu khổ lớn năm 2023

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

Bản đồ các nước ở Châu Âu hiện nay
Bản đồ các nước ở Châu Âu hiện nay

PHÓNG TO

Bản đồ các nước ở Châu Âu bằng tiếng việt
Bản đồ các nước ở Châu Âu bằng tiếng việt

PHÓNG TO

Bản đồ du lịch Châu Âu

PHÓNG TO

Bản đồ du lịch các nước ở Châu Âu
Bản đồ du lịch các nước ở Châu Âu

Châu Âu trên bản đồ thế giới

Bản đồ Châu Âu trên bản đồ thế giới
Bản đồ Châu Âu trên bản đồ thế giới, Click vào hình để xem kích thước lớn

Bản đồ Quốc Kỳ các nước ở Châu Âu

Danh sách quốc kỳ các nước ở Châu Âu
Danh sách quốc kỳ các nước ở Châu Âu, Click vào hình để xem kích thước lớn

QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN MINH CHÂU ÂU

1990: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.

1992: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định dệt may.

1995: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC.

1996: Ủy ban châu Âu thành lập Phái đoàn Đại diện thường trực tại Việt Nam.

1997: Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU.

2003: Việt Nam và EU chính thức tiến hành đối thoại nhân quyền.

2004: Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ I tại Hà Nội.

2005: Việt Nam thông qua Đề án tổng thể và Chương trình hành động đến 2010 và định hướng tới 2015 về quan hệ Việt Nam - EU

2007: Tuyên bố chính thức khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA).

2008: Đàm phán Hiệp định PCA Việt Nam - EU

2010: Ký tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.

Hai bên chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 28-11-1990. Năm 1996, EU chính thức mở Phái đoàn Đại diện thường trực tại Hà Nội. Kể từ đó đến nay, quan hệ hai bên đã đi vào khuôn khổ, phát triển nhanh chóng cả về chiều rộng và chiều sâu.

EU trở thành một trong các đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Hiệp định Đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam – EU (PCA):

Quan hệ Việt Nam - EU đã phát triển nhanh chóng cả về bề rộng lẫn chiều sâu đặt ra yêu cầu xây dựng một khuôn khổ hợp tác mới, phản ánh được mối quan hệ đối tác đang phát triển mạnh mẽ và xây dựng khuôn khổ pháp lý mới thay thế cho Hiệp định khung Việt Nam - EC năm 1995.

Trên tinh thần đó, tháng 6/2008, Việt Nam và EU đã khởi động đàm phán Hiệp định PCA. Sau 9 vòng đàm phán (từ 6/2008 đến 10/2010), ngày 4/10/2010, Hiệp định PCA đã được ký tắt bên lề Hội nghị ASEM-8 tại Bỉ trước sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch EC Barroso.

PCA giữa Việt Nam và EU đánh dấu một mốc mới trong quan hệ hợp tác hai bên, thể hiện những bước phát triển to lớn, sâu rộng của quan hệ Việt Nam - EU trong 20 năm qua, đồng thời tạo cơ sở pháp lý đưa quan hệ hợp tác Việt Nam –EU bước sang một giai đoạn mới với phạm vi rộng lớn và mức độ hợp tác sâu sắc hơn. Hiện nay hai bên đang chuẩn bị để ký chính thức Hiệp địn

Từ khóa » Bản đồ Eu Tiếng Việt