Bắn Electron Vào điện Trường đều E = 20 V/m, Với Vận Tốc V0 = 6.104 ...
- Trang chủ
- Đại Học
- Đại cương
Bắn electron vào điện trường đều E = 20 V/m, với vận tốc v0 = 6.104 m/s theo hướng đường sức điện trường. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Quãng đường nó bay được đến lúc dừng lại là:
A. 2.10-4 m B. 1,5.10-3 m C. 5,1 mm. D. 0,1 mm. Sai C là đáp án đúng Chính xácHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
ADSENSE / 1Lời giải:
Báo sai Câu hỏi này thuộc ngân hàng trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Xem chi tiết để làm toàn bài523 câu trắc nghiệm môn Vật lý đại cương
500+ câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Vật lý đại cương sẽ là đề cương ôn thi hữu ích dành cho các bạn sinh viên Đại học - Cao đẳng ôn thi môn đại cương dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
523 câu 638 lượt thi Xem chi tiết ZUNIA12Câu hỏi liên quan
-
Dây thẳng, rất dài, tích điện đều, mật độ điện dài λ < 0, đặt trong không khí. Biết biểu thức tính cường độ điện trường tại điểm M cách dây một đoạn x là \(E = \frac{{2k\left| \lambda \right|}}{x}\). Chọn gốc điện thế tại điểm M0 cách dây một đoạn x0 = 1 mét. Tìm biểu thức tính điện thế tại điểm M.
-
Tích điện cho tụ điện phẳng. Gọi Q, U, E lần lượt là điện tích của tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản, cường độ điện trường giữa hai bản. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng ngập vào điện môi lỏng thì:
-
Đĩa tròn phẳng, bán kính a, tích điện đều, mật độ điện mặt σ > 0, trong không khí. Biết \({E_M} = \frac{\sigma }{{2{\varepsilon _0}}}(1 - \frac{h}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }})\) là trị số cường độ điện trường tại điểm M trên trục của đĩa, cách tâm O một đoạn h. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Biểu thức điện thế tại M là:
-
Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ = 17,7.10 – 10 C/m2 . Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a = 10cm có giá trị nào sau đây?
ADMICRO -
Trong chuyển động thẳng, ta có:
-
Mạch điện hình 6.7. Biết E1 = 12V; E2 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; RA = 0; R1 = 2Ω; R2 = 5Ω. Xác định chiều và độ lớn của dòng điện qua ampe kế.
-
Quả cầu đặc, tâm O, bán kính R = 14 cm, đồng chất, khối lượng phân bố đều, bị khoét một lỗ hổng cũng có dạng hình cầu, bán kính r = 7cm. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của quả cầu một đoạn d = 7cm. Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với O’ và:
-
Giả sử đặt quả cầu kim loại chưa nhiễm điện vào điện trường không đều như hình 5.3 thì lực điện trường sẽ đẩy nó về phía nào?
-
Một cái đĩa đồng chất, dao động trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua một điểm trên mép đĩa. Tính chu kì dao động nhỏ của thước theo bán kính R của đĩa (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8).
-
Một người có khối lượng m = 70 kg đứng ở mép một bàn tròn bán kính R = 1m nằm ngang. Bàn đang quay theo quán tính quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của bàn tròn với vận tốc 1 vòng/giây. Hỏi bàn sẽ quay với vận tốc bao nhiêu khi người này dời vào tâm bàn? Biết mômen quán tính của bàn là I = 140 kgm2; mômen quán tính của người được tính như đối với chất điểm.
-
Trong nguyên tử Hydro, electron chuyển động đều theo qũi đạo tròn có bán kính R = 5.10–9 m, với vận tốc 2,2.108 cm/s. Tìm tần số của electron.
-
Đặt phân tử có mômen lưỡng cực pe = 6,24.10–30 Cm vào điện trường đều E = 3.104 V/m, sao cho \(\overrightarrow {{p_e}}\) hợp với \(\overrightarrow {{E}}\) một góc 300. Tính độ lớn của mômen ngẫu lực tác dụng lên phân tử.
-
Xét tam giác vuông ABC (\(\widehat A\) = 900, BC = 5 cm, AC = 3 cm) trong điện trường đều E = 5kV/m, đường sức song song với AB, hướng từ A đến B. Chọn gốc điện thế tại A. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về điện thế tại C và tại B?
-
Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OM, O là điểm mốc trên đường tròn. Chuyển động của chất điểm có tính chất nào dưới đây?
-
Đưa thanh thép BC chưa tích điện đến gần vật A tích điện (+) thì đầu B tích điện (–), đầu A tích điện (+) (hình 5.6). Sau khi nối đầu B với quả cầu kim loại D ở khá xa bằng dây dẫn thì D nhiễm điện gì?
-
Từ một đỉnh tháp ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là vo. Bỏ qua sức cản không khí. Tìm biểu thức tính gia tốc pháp tuyến an của vật trên quỹ đạo ở thời điểm t (gia tốc rơi tự do là g)?
-
Hai điện tích điểm cùng dấu q1 và q2 (q1 = 4q2) đặt tại A và B cách nhau một khoảng 3a trong không khí. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn AB, cách B một khoảng a. Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên Q có đặc điểm gì?
-
Điện tích Q phân bố đều trong thể tích khối cầu tâm O. Hằng số điện môi ở trong và ngoài quả cầu đều bằng nhau. Gọi r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến tâm O. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ điện trường E do khối cầu này gây ra?
-
Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 3.9). Bán kính của vô lăng và bánh xe là R1 = 10cm và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng quay của vô lăng trong khoảng thời gian 30 giây đó.
-
Ba điện tích điểm +5.10–9 C, – 6.10–9 C, +12.10–9 C đặt tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 20 cm trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính công của lực điện trường khi đưa một electron từ rất xa đến trọng tâm tam giác.
168 câu 1604 lượt thi
390+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa lí dược392 câu 1341 lượt thi
Trắc nghiệm Toán cao cấp C382 câu 58 lượt thi
525 câu trắc nghiệm môn Toán rời rạc525 câu 2089 lượt thi
500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học500 câu 1544 lượt thi
1300+ câu trắc nghiệm môn Kinh tế học đại cương1372 câu 908 lượt thi
265 câu trắc nghiệm môn Đại số tuyến tính265 câu 1632 lượt thi
850 câu trắc nghiệm môn Hóa học đại cương850 câu 1244 lượt thi
1350 Câu trắc nghiệm môn Sinh học đại cương1346 câu 7538 lượt thi
Trắc nghiệm môn Toán cao cấp A1122 câu 272 lượt thi
ADSENSE ADMICRO ZUNIA9 AANETWORKTÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề cương ôn tập môn Nguyên lý kế toán
Đề cương ôn tập môn Tâm lý học
Đề cương ôn tập môn Marketing căn bản
Đề cương ôn tập môn Logic học
Đề cương ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập môn Kinh tế vi mô
Đề cương ôn tập môn Triết học
Đề cương ôn tập môn Lịch sử Đảng
Tuyển tập các luận văn kinh tế hay nhất 2020
Đề cương ôn tập môn Tài chính doanh nghiệp
Đề cương ôn tập môn Quản trị học
Đề cương ôn tập môn Pháp luật đại cương
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Bắn Electron Vào điện Trường đều
-
Bài Tập Vật Lý Lớp 11 Chuyển động Của điện Tích Trong điện Trường đều
-
Bắn Một êlectron Với Vận Tốc V0 Vào điện Trường đều Giữa Hai Bản Kim
-
Một Electron được Bắn Vào Trong Một điện Trường đều ... - Khóa Học
-
Bắn Một êlectron Với Vận Tốc Vo Vào điện Trường đều Giữa Hai Bản Kim
-
Một Electron Bắn Vào điện Trường đều Có Cường độ E = 1500 V/m ...
-
Quỹ đạo Của Electron Trong điện Trường
-
Bắn Một Electron Với Vận Tốc V0 Vào điện Trường đều ...
-
Bắn Một Electron Với Vận Tốc V0 Vào điện Trường đều Giữa
-
Bắn Một Electron Với Vận Tốc V0 Vào điện Trường ... - Vietjack.online
-
Một Electron được Bắn Vào Trong Một điện Trường ... - Vietjack.online
-
[PDF] Chuyển động Của Hạt Mang điện Trong điện Trường
-
Giải Bài Tập Vật Lý 11 Nâng Cao - Bài 4: Công Của Lực Điện, Hiệu ...
-
Một Electron Bắt đầu Bay Vào điện Trường đều (E = 910V/m ) Với V
-
CHUYỂN ĐỘNG CỦA E TRONG ĐIỆN TRƯỜNG - Vật Lý - 123doc