Ban Quản Lý Khu Kinh Tế Vân Phong Tỉnh Khánh Hòa

Skip to content Home Thông tin hữu ích Sở lao động, Cục - Phòng XNC Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa

Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa là cơ quan tiếp nhận và giải quyết thủ tục xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc trong khu kinh tế Vân Phong và khu công nghiệp tại tỉnh Khánh Hòa. Dưới đây là phần giới thiệu, thông tin liên hệ và nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Quản lý khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa.

Sở Lao động Thương binh và xã hội tỉnh Khánh Hòa

Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa

Đôi nét về Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa

Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với Khu kinh tế Vân Phong và các khu công nghiệp; quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư trong Khu kinh tế Vân Phong và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

Miễn thị thực 5 năm cho người nước ngoài tại TPHCM

Thủ tục xin miễn thị thực 5 năm cho người nước ngoài

Miễn thị thực là gì? Chi tiết

Ban Quản lý chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của các bộ, ngành quản lý về ngành, lĩnh vực trong công tác quản lý khu kinh tế Vân Phong và khu công nghiệp; có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh trong công tác quản lý Khu kinh tế Vân Phong và Khu Công nghiệp.

Ban Quản lý có tư cách pháp nhân; tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa; trụ sở làm việc; con dấu mang hình quốc huy; sử dụng kinh phí quản lý hành chính nhà nước, kinh phí hoạt động sự nghiệp và vốn đầu tư phát triển do ngân sách nhà nước cấp theo kế hoạch hàng năm; là đầu mối kế hoạch và ngân sách của Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, được cân đối riêng về vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách Trung ương; nguồn kinh phí khác theo quy định pháp luật.

Gia hạn visa cho người nước ngoài tại TPHCM

Thủ tục gia hạn visa cho người nước ngoài

Thủ tục xin visa thăm thân cho người nước ngoài

Địa chỉ Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa

Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa là cơ quan giải quyết thủ tục cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép lao động cho lao động nước ngoài làm việc trong Khu Kinh tế Vân Phong và Khu Công nghiệp; xác nhận người lao động nước ngoài làm việc cho các doanh nghiệp trong Khu Kinh tế Vân Phong và Khu Công nghiệp không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo ủy quyền của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Khánh Hòa. Dưới đây là địa chỉ liên hệ với Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa:

– Địa chỉ: 06 Lê Thành Phương – TP Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa

– Điện thoại: 02583.560.494 | Fax: 02583.560.494

– Email: bqlvp@khanhhoa.gov.vn

– Website: https://vanphong.khanhhoa.gov.vn/

Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Quản lý khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa

Ban Quản lý khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại điều 27 Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hoà ban hành kèm theo Quyết định số 92/2006/QĐ-TTg ngày 25/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 21/2008/QĐ-TTg ngày 04/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 92/2006/QĐ-TTg; Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế; Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP; các quy định của các bộ, ngành Trung ương và Quyết định số 622/QĐ-UBND ngày 14/3/2016 của UBND tỉnh Khánh Hòa đối với từng lĩnh vực tại Khu kinh tế Vân Phong và các khu công nghiệp trong phạm vi được phân công, phân cấp và uỷ quyền, cụ thể:

1. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh:

– Dự thảo văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý;

– Dự thảo văn bản quy định điều kiện, tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó các đơn vị thuộc Ban Quản lý;

– Quy chế phối hợp làm việc với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh và các cơ quan có liên quan khác để thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao theo cơ chế một cửa;

– Dự thảo Đề án thành lập, tổ chức lại Ban Quản lý theo quy định của pháp luật; Dự thảo Đề án quy hoạch, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển KKTVP và KCN; Kế hoạch hàng năm và 5 năm về phát triển KKTVP và KCN, phát triển nguồn nhân lực và vốn đầu tư phát triển;

– Dự thảo quyết định, chỉ thị, văn bản; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về lĩnh vực khu công nghiệp, khu kinh tế thuộc phạm vi quản lý của Ban Quản lý theo quy định pháp luật.

Xin visa Ấn Độ tại TPHCM

Xin visa Dubai tại TPHCM

2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh:

– Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, tổ chức lại, giải thể các tổ chức, đơn vị thuộc Ban Quản lý theo quy định của pháp luật;

– Dự thảo các văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về lĩnh vực KKTVP và KCN;

3. Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng, phát triển KKTVP và KCN.

4. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, cơ chế, chính sách về khu công nghiệp, khu kinh tế sau khi được ban hành, phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, theo dõi thi hành pháp luật về khu công nghiệp, khu kinh tế của địa phương.

5. Ban Quản lý là cơ quan đầu mối quản lý hoạt động đầu tư trong KKTVP và KCN trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Các cơ quan quản lý nhà nước địa phương khi triển khai các nhiệm vụ chuyên môn tại KKTVP và KCN có trách nhiệm phối hợp và lấy ý kiến tham gia của Ban Quản lý, đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước đối với KKTVP và KCN trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa được thống nhất, tránh chồng chéo và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động theo quy định của pháp luật.

6. Về quản lý đầu tư:

– Tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; quyết định chủ trương đầu tư và điều chỉnh quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đầu tư;

– Quyết định đầu tư đối với các dự án nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư tại Khu kinh tế Vân Phong;

– Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư theo kế hoạch đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các bộ ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; tham gia các chương trình xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các bộ ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức; hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư theo thẩm quyền trong quá trình chuẩn bị và triển khai dự án đầu tư; báo cáo định kỳ hoạt động xúc tiến đầu tư tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban nhân dân tỉnh theo Quy chế quản lý nhà nước về xúc tiến đầu tư ban hành kèm theo Quyết định số 03/2014/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ;

– Giải quyết khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư, đánh giá hiệu quả đầu tư trong KKTVP và KCN; định kỳ hàng quý, 06 tháng và hàng năm, gửi báo cáo hoạt động đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh trong KKTVP và KCN tới Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định;

– Kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu đầu tư quy định tại giấy chứng nhận đầu tư, tiến độ góp vốn và triển khai dự án đầu tư.

7. Về quản lý môi trường:

– Tổ chức thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án trong KKTVP và KCN thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh;

– Tiếp nhận đăng ký và xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường cho các đối tượng thuộc diện phải đăng ký trong KKTVP và KCN theo ủy quyền của cơ quan chuyên môn về môi trường cấp tỉnh và của Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối với các dự án thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện);

– Tổ chức thẩm định, phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của các dự án trong KKTVP và KCN;

– Tổ chức kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án đối với các dự án đầu tư trong KKTVP và KCN theo pháp luật về bảo vệ môi trường.

8. Về quản lý quy hoạch và xây dựng:

– Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phê duyệt của khu công nghiệp, các khu chức năng trong KKTVP nhưng không làm thay đổi chức năng sử dụng khu đất và cơ cấu quy hoạch;

– Thẩm định thiết kế cơ sở đối với dự án đầu tư nhóm B, C thuộc diện phải thẩm định trong KKTVP và KCN;

– Cấp, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại, thu hồi giấy phép xây dựng công trình đối với công trình xây dựng trong KKTVP và KCN phải có giấy phép xây dựng;

– Thực hiện các nhiệm vụ về quản lý quy hoạch, xây dựng công trình, chất lượng công trình trong KKTVP và KCN theo quy định pháp luật về xây dựng và phân cấp, ủy quyền của cơ quan có thẩm quyền.

9. Về quản lý lao động:

Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lao động theo hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tại Thông tư số 32/2014/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng 12 năm 2014 cụ thể như sau:

– Tiếp nhận báo cáo giải trình của doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý của Ban Quản lý về nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài đối với từng vị trí công việc mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng được, tổng hợp, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định;

– Cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép lao động cho lao động nước ngoài làm việc trong KKTVP và KCN; xác nhận người lao động nước ngoài làm việc cho các doanh nghiệp trong KKTVP và KCN không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo ủy quyền của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh;

– Tổ chức thực hiện đăng ký nội quy lao động, tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể; tiếp nhận đăng ký hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động của doanh nghiệp trong KKTVP và KCN theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện;

– Nhận thông báo về việc cho thôi việc nhiều người lao động, báo cáo về việc cho thuê lại lao động, kết quả đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề hàng năm của doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý của Ban Quản lý;

– Tiếp nhận và xử lý hồ sơ đăng ký thực hiện hợp đồng nhận lao động thực tập của doanh nghiệp trong KKTVP và KCN, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề có thời gian dưới 90 ngày theo ủy quyền của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh;

– Tiếp nhận khai trình việc sử dụng lao động, báo cáo tình hình thay đổi về lao động; nhận thông báo về việc tổ chức làm thêm từ 200 giờ đến 300 giờ trong một năm của doanh nghiệp trong KKTVP và KCN theo ủy quyền của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh;

– Nhận thông báo về địa điểm, địa bàn, thời gian bắt đầu hoạt động và người quản lý, người giữ chức danh chủ chốt của doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong KKTVP và KCN theo ủy quyền của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh;

– Thực hiện các nhiệm vụ quản lý lao động trong KKTVP và KCN, bao gồm: Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng quan hệ lao động, giải quyết tranh chấp lao động, đình công theo quy định pháp luật về lao động hoặc hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền.

10. Về quản lý thương mại:

– Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạn giấy phép thành lập văn phòng đại diện thương mại của tổ chức và thương nhân nước ngoài đặt trụ sở tại KKTVP và KCN theo hướng dẫn của Bộ Công thương;

– Cấp giấy phép kinh doanh, bổ sung mục tiêu kinh doanh đối với hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào KKTVP và KCN theo quy định của pháp luật, hướng dẫn của Bộ Công thương;

– Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung các loại giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, giấy phép kinh doanh một số mặt hàng thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành cho thương nhân đặt trụ sở và có cơ sở kinh doanh tại KKTVP và KCN theo hướng dẫn của Bộ Công thương;

– Cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa sản xuất trong KKTVP và KCN theo hướng dẫn, ủy quyền của Bộ Công thương.

11. Về quản lý đất đai, bất động sản:

– Xác nhận hợp đồng, văn bản về bất động sản trong KKTVP và KCN cho tổ chức có liên quan; tiếp nhận đăng ký khung giá cho thuê đất, cho thuê lại đất và phí hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế của nhà đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KKTVP và KCN và các chức năng, nhiệm vụ khác về quản lý kinh doanh bất động sản theo quy định của pháp luật;

– Ban Quản lý thực hiện các chức năng, nhiệm vụ về đất đai quy định tại Điều 151 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 và Điều 53 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đất đai.

12. Cấp một số loại giấy phép, chứng chỉ trong KKTVP và KCN theo thẩm quyền, hướng dẫn và ủy quyền của các bộ và các cơ quan có thẩm quyền.

13. Các nhiệm vụ và quyền hạn khác:

– Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển KKTVP và KCN theo quy định của pháp luật và phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh;

– Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực được giao;

– Tổ chức kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực đầu tư, môi trường, lao động, thương mại, xây dựng thuộc phạm vi quản lý nhà nước được phân cấp, ủy quyền của Ban Quản lý; tham gia thanh tra, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật; thực hiện phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm và chống lãng phí;

– Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các điều khoản cam kết đối với các dự án được hưởng ưu đãi đầu tư và việc chấp hành pháp luật về xây dựng, lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội đối với người lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động và người sử dụng lao động, hoạt động của các tổ chức chính trị – xã hội, phòng chống cháy nổ, an ninh – trật tự, bảo vệ môi trường sinh thái đối với các dự án tại KKTVP và KCN; đề nghị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định đối với các trường hợp vi phạm về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý đối với KKTVP và KCN;

– Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Ban Quản lý theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh;

– Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật;

– Quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển khu kinh tế thuộc thẩm quyền; quản lý đầu tư, xây dựng, đấu thầu đối với các dự án đầu tư bằng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tại khu kinh tế thuộc thẩm quyền; quản lý và thực hiện việc thu, chi hành chính, sự nghiệp, các chương trình mục tiêu và các nguồn vốn khác được giao theo quy định của pháp luật;

– Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực công tác được giao với Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, ngành liên quan; nhận báo cáo thống kê, báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạt động trong KKTVP và KCN; xây dựng hệ thống thông tin về KKTVP và KCN trên địa bàn và kết nối với hệ thống thông tin quốc gia về khu công nghiệp, khu kinh tế;

– Tổ chức phong trào thi đua và khen thưởng cho doanh nghiệp trong KKTVP và KCN;

– Phối hợp với các đơn vị công an trong việc kiểm tra công tác giữ gìn an ninh, trật tự, xây dựng và đề xuất những biện pháp thực hiện công tác bảo đảm an ninh, trật tự, tổ chức lực lượng bảo vệ, lực lượng phòng cháy, chữa cháy trong KKTVP và KCN;

– Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan chỉ đạo tổ chức thực hiện việc duy tu, bảo dưỡng hệ thống các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng trong KKTVP và KCN;

– Tham gia ý kiến đối với các bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch có liên quan đến hoạt động đầu tư, phát triển KKTVP và KCN.

14. Thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và phân công, ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.

Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa là cơ quan giải quyết thủ tục xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài trong khu kinh tế và công nghiệp tại tỉnh Khánh Hòa. Còn các đối tượng khác thì đến Sở Lao động Thương binh và xã hội tỉnh Khánh Hòa để được tư vấn và hỗ trợ giải quyết thủ tục.

5/5 - (1 bình chọn) Danh sách 43 bệnh viện khám sức khỏe lái xe tại TPHCM cập nhật ngày 30/7/2020 Phương án cách ly người nước ngoài vào Việt Nam

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận *

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN NGAYTên *Email *Điện thoại *Hiện bạn đang ở tỉnh, thành phố nào
  • TP.HCM
  • Khác
Nội dung tư vấn: *Dịch thuật công chứngDịch thuật công chứngHợp pháp hóa lãnh sự, chứng nhận lãnh sựCông văn nhập cảnh + Đón khách VIP tại sân bayGia hạn visaThẻ tạm trúMiễn thị thực 5 nămGiấy phép lao độngĐổi giấy phép lái xeKhácGửi
  • Home
  • Visa
  • Miễn thị thực 5 năm
    • Kiến thức
      • Miễn thị thực là gì?
      • Miễn thị thực 5 năm
      • Phí xin giấy miễn thị thực 5 năm
      • Lệ phí xin visa 5 năm
      • VN miễn thị thực song phương cho quốc gia nào?
      • Các quốc gia miễn visa cho VN
      • Ý nghĩa của giấy miễn thị thực 5 năm
      • Sự khác nhau miễn thị thực và Miễn thị thực 5 năm
    • Thủ tục – mẫu
      • Thủ tục xin Giấy Miễn thị thực Việt Nam 5 năm
      • Thủ tục xin giấy miễn thị thực 5 năm cho Việt Kiều
      • Mẫu Na9
    • Dịch vụ
      • Sở hữu giấy miễn thị thực 5 năm trong ngày
      • Làm sao để sở hữu visa 5 năm?
    • MTT 5 năm theo quốc tịch
      • Senegal
      • Congo
      • Slovakia
      • Hàn Quốc
      • Trung Quốc
      • Thái Lan
      • Ấn Độ
      • Seychelles
      • Venezuela
      • Hungary
      • Xem thêm
  • Thẻ tạm trú
    • Thủ tục – mẫu
      • Cấp mới thẻ tạm trú
      • Gia hạn thẻ tạm trú
      • Cấp lại thẻ bị mất, thất lạc, hỏng
      • Cho người nước ngoài
      • Cho trẻ em
      • Cho vợ hoặc chồng của người được cấp thẻ
      • Cho nhà đầu tư nước ngoài
      • Thẻ cho người có giấy phép lao động
      • Thẻ tạm trú không giấy phép lao động
      • Thẻ tạm trú diện kết hôn
      • Thẻ cho người được miễn giấy phép lao động
      • Mẫu thẻ tạm trú
      • Mẫu gia hạn thẻ tạm trú
      • Mẫu Na16
      • Mẫu Na7
      • Mẫu Na8
    • Kiến thức
      • Điều cốt lõi khi xin cấp thẻ tạm trú
      • Thời hạn thẻ tạm trú
      • Quy định về thẻ tạm trú
      • Hướng dẫn điền Mẫu Na8
      • Làm thẻ ở đâu?
      • 14 đối tượng được cấp thẻ tạm trú VN
      • Thẻ tạm trú tiếng Anh là gì?
      • Luật xuất nhập cảnh VN 2019
      • Nghị định 167/2013/NĐ-CP
      • Làm thẻ tạm trú mất bao lâu?
      • Phí cấp thẻ tạm trú 2 năm
      • Điều kiện cấp thẻ tạm trú
      • Làm thẻ cho chủ đầu tư
      • Thẻ tạm trú ký hiệu TT cho vợ, chồng, con NNN
      • Thẻ tạm trú cho đại diện pháp luật
      • Thẻ cho trưởng văn phòng đại diện
    • Dịch vụ
      • Thẻ tạm trú cho người nước ngoài
      • Thẻ tạm trú nhanh, khẩn
      • Có thẻ tạm trú dù visa sai mục đích
      • Sở hữu Thẻ tạm trú trong ngày?
      • Làm tường trình khi quá hạn tạm trú
      • Cho thành viên góp vốn
      • Làm thẻ tạm trú trọn gói
    • Thẻ tạm trú theo quốc tịch
      • Người Mỹ diện thăm thân
      • Nhật Bản diện lao động
      • Anh (chuyên gia)
      • Pháp
      • Thụy Điển
      • Hàn Quốc (làm việc)
      • Đức (làm việc)
      • Xem thêm
  • Giấy phép lao động
    • Kiến thức
      • Điều kiện cấp giấy phép lao động
      • Nguyên nhân bị từ chối mẫu giải trình
      • Nguyên nhân bị từ chối cấp giấy phép lao động
      • Thời hạn của giấy phép lao động
      • Xin giấy phép làm việc ở đâu?
      • Chủ đầu tư có cần làm giấy phép lao động?
      • Phạt khi không có GPLĐ
      • Xin GPLĐ ở đâu tại TPHCM
      • Quy định NNN làm việc ở VN
      • Quy trình xin GPLĐ ở TPHCM
      • 14 trường hợp được làm việc tại VN
      • 11 đối tượng không phải làm xác định nhu cầu sử dụng NLĐNN
      • 11 ngành dịch vụ miễn GPLĐ
      • Trường hợp miễn GPLĐ
      • DS bệnh viện khám sức khoẻ cho NNN
      • DS bệnh viện khám sức khỏe làm GPLĐ
    • Thủ tục
      • Làm giấy phép lao động
      • Xin giấy phép lao động
      • Cấp lại giấy phép lao động
      • Gia hạn giấy phép lao động
      • Xin miễn giấy phép lao động
      • Thu hồi giấy phép lao động
      • Giáo viên
      • Văn phòng đại diện
      • Diện kết hôn
      • Người đại diện pháp luật
      • Cẩm nang work permit
      • Hình thức di chuyển trong nội bộ DN
      • Xin lý lịch tư pháp làm GPLĐ
    • Dịch vụ
      • Dịch vụ làm work permit
      • Gọi là có ngay giấy phép lao động
      • Xin giấy phép lao động cho NNN
      • Dịch vụ làm giấy tờ cho NNN trọn gói
      • Làm thủ tục siêu đơn giản
    • Mẫu
      • Mẫu số 01/PLI
      • Mẫu số 02/PLI
      • Mẫu số 11/PLI
      • Mẫu số 09/PLI
      • Mẫu giấy xác nhận kinh nghiệm làm việc
      • Hướng dẫn báo cáo giải trình
      • Giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động
      • Văn bản thu hồi GPLĐ
  • Dịch thuật
    • Dịch thuật công chứng nhanh
      • Dịch công chứng tiếng Anh
    • Dịch công chứng tiếng Đức
      • Thẻ học sinh, sinh viên
      • Chứng chỉ, bằng cấp
      • Hồ sơ bệnh án
      • Sổ lương, lương hưu
      • Giấy kết hôn, ly hôn
      • Sổ hộ khẩu, hộ chiếu
    • Dịch công chứng tiếng Hàn
    • Dịch công chứng tiếng Trung
    • Dịchcông chứng tiếng Nga
  • Dịch vụ khác
    • Hợp pháp hóa lãnh sự
    • Đổi giấy phép lái xe
    • Làm lý lịch tư pháp
    • làm hộ chiếu nhanhHộ chiếu nhanh
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng
  • Về PNVT.vn
  • Hữu ích
    • Câu hỏi thường gặp & Kiến thức
    • Học tiếng Anh
    • Tập hợp bài tập trắc nghiệm tiếng Anh trực tuyến
    • Sở lao động, Cục – Phòng XNC
    • Tải mẫu đơn
    • Văn bản pháp luật
    • Tin tức
    • Khuyến mãi
0983158979 Liên hệ

Từ khóa » Bql Khu Kinh Tế Vân Phong Tỉnh Khánh Hòa