Bàn Về Mô Hình CVP Trong Ra Quyết định Kinh Doanh - A1demy Book
Có thể bạn quan tâm
Chia sẻ từ Cao Ánh Tuyết - CEO Mieu Fashion
Tuyết khởi nghiệp từ khi còn SV với số vốn 2 triệu vnđ, sau 10 năm Mieu đã là 1 chuỗi cửa hàng ở HCM với doanh số gần nhất là 30 tỉ / năm. Lợi nhuận rất tốt Tuyết học Tài chính, nhưng từng không muốn đi làm Tài chính nên rẽ ngang làm thời trang. Nhưng thành công của Tuyết lại do tư duy Tài chính chuẩn chỉnh trong cả quản trị công ty lẫn đầu tư Cá nhân
Đặt KPI thế nào ?
Cô đọng và đơn giản hóa mọi thứ. Ví dụ tháng 8 có 5 chỉ số cần đạt thì tất cả mọi thứ tập trung xoay quanh đó, phổ biến cặn kẽ Goal tới từng nhân sự để lên Action plan
Công cụ: Tracking trạng thái bán sản phẩmMỗi tháng Mieu bán hơn 100 SKU. Guồng quay chóng mặt: ra sản phẩm → R&D → Sản xuất → Xưởng → Nguyên liệu….khiến đội ngũ rất mệt mỏi.
Quyết định Thay đổi cách làm theo nguyên tắc 80 - 20: Tracking sản phẩm theo 4 trạng thái:
+ Đang bán+ Hòa vốn+ Tiêu thụ chậm+ Restock.
Từ đó biết phải làm gì ứng với mỗi trạng thái Team marketing dựa vào file Tracking để quyết định các việc: Sale off (ứng với các hàng đang tiêu thụ chậm) và cũng biết được nên đưa ra Promotion bao nhiêu (nếu biết được lợi nhuận sản phẩm)
Giải thích các thuật ngữ theo cách bình dân
Chi phí cố định: là những loại chi phí mà dù không kinh doanh vẫn phải trả (ví dụ: lương, văn phòng)
Chi phí biến đổi: tăng giảm theo doanh số
Vậy văn phòng là cố định hay biến đổi? Tùy bạn
Nếu xem là biến đổi: bạn phải tính được từng m2 sẽ gánh bao nhiêu chi phí thuê. Ví dụ Watson (bán lẻ) cho nhiều Brand cùng thuê 1 mặt bằng, họ sẽ phải tính được hệ số lấp đầy và chi phí / doanh thu trên mỗi m2. Do vậy đây là biến phí
Còn Mieu bán thời trang, để đơn giản hóa cách tính thì xem đây là định phí
Biến phí tách ra thế nào nếu bán nhiều loại sản phẩm ở các mức giá khác nhau ?
- Nếu mức giá dao chênh nhau không lớn: tính trung bình biến phí (tổng chia cho SKU)- Nếu mức giá dao chênh nhau rất lớn: tính biến phí cho từng dòng cao thâp riêng. Tuy nhiên cách này hơi phức tạp, phù hợp với các DN lớn có cơ cấu sản phẩm đa dạng
Kế toán quản trị
CEO nên quan tâm tới Kế toán quản trị. Dùng google sheet là đủ rồi. Còn Kế toán chi tiết thì phức tạp nên có thể không cần biết
Q&AKey resultsChỉ số hòa vốn là bao nhiêu ? Giá vốn hàng bán ? Lợi nhuận kì vọng ? Từ đó tính ngược ra số lượng bán và giá bán trung bìnhLàm sao cho Sale nắm được các chỉ số cực kì đơn giản để tập trung vào việc Bán hàng: Ví dụ cứ bán được 30 đơn là có thưởng → từ đó họ sẽ biết phải làm sao được 30 đơn
Chỉ số hiệu quả
Với Mieu thì chi phí quảng cáo chỉ 5%. Với ngành thời trang, nên khống chế dưới 20%. Tuy nhiên con số bao nhiêu thì phải dựa vào Lợi nhuận: mình muốn được bao nhiêu thì tính ngược lại con số chi ra tối đa bao nhiêu
Mặt bằng cũng xem là 1 loại chi phí quảng cáo. Nếu chọn được mặt bằng đẹp, decor ấn tượng thì chi phí sẽ giảm rất nhiều
Nếu bạn muốn tham gia các buổi cafe sáng T3 và đào tạo tối T6 hàng tuần của group Cố vấn khởi nghiệp - A1demy thì đăng kí tại đây nhé https://a1grow.com/products/co-van-khoi-nghiep-group
Video của buổi chia sẻ này cũng có trong group, cùng với hàng chục video khác, bạn sẽ được nhận ngay khi đăng kí.
Mỗi buổi sẽ có 1 chủ đề được chia sẻ trực tiếp bởi anh Lê Anh Tuấn - CEO A1demy cùng những anh em thực chiến và thực lòng, chỉ cần bắt được 1 vài keywords sẽ áp dụng rất hiệu quả vào khởi nghiệp & kinh doanh
Từ khóa » Cvp Trong Marketing Là Gì
-
“CVP - Customer Value Proposition” Là Gì Và Nó Quan Trọng Như ...
-
Đề Xuất Giá Trị (CVP) - MARKETING CHIẾN LƯỢC
-
“CVP - Customer Value Proposition” Hay “VP - Facebook
-
Customer Value Proposition Là Gì? 5 LƯU Ý Customer ... - CrmViet
-
Top 14 Cvp Trong Marketing Là Gì
-
Value Proposition Là Gì? 3 Ví Dụ Về Value Proposition Huyền Thoại ...
-
Khái Niệm Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Sản Lượng – Lợi Nhuận
-
CVP định Nghĩa: Đề Xuất Giá Trị Khách Hàng - Abbreviation Finder
-
XÂY DỰNG GIẢI PHÁP GIÁ TRỊ (CUSTOMER VALUE PROPOSITION
-
Giải Pháp Giá Trị Cvp Customer Value Proposition - 123doc
-
Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí - Khối Lượng - CVP) Là Gì? - VietnamBiz
-
Customer Value Proposition - Wikipedia