Bảng 2. Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Ngành Thân Mềm - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Sinh học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.68 KB, 49 trang )
a- Ốc sên, trai, sòb- Mực, hà biển, hếnc- Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng5. Hướng dẫn về nhà: (2’)-Học bài cũ, đọc mục “Em có biết?”-Chuẩn bị bài mới: Tôm sông+Mẫu vật: Tôm sông+Kẻ sẵn bảng chức năng chính các phần phụ của tôm vào vở bài tập+Tìm hiểu trước những đặc điểm của tômVI. Nhận xét, bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………………………………..Ngày soạn: 06 – 11 – 2012Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚPTHỰC HÀNH: QUAN SÁT TÔM SÔNGTiết 23 Bài 22I.Mục tiêu:1.Kiến thức:- Tìm hiểu cấu tạo ngoài- Trên cơ sở đó giải thích và nắm được cách di chuyển ở tôm sông2.Kỹ năng:- Quan sát tranh ảnh, mẫu vật, nhận xét, tổng hợp kiến thức- Hoạt động nhóm.3.Thái độ: Yêu thích môn học và ý thức bảo vệ động vậtII. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài:-Kĩ năng hợp tác trong nhóm- Kĩ năng quan sát mẫu vật để rút ra đặc điểm cấu tạo ngoài của cơ thể tôm sông.- Kĩ năng trình bày ý kiến trước tổ, lớp.III. Phương pháp dạy học tích cực cơ thể sử dụng:- Phương pháp trực quan- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ- Phương pháp thuyết trình, vấn đápIV. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to H22 SGK- Bảng phụ kẻ sẵn chức năng chính các phần phụ tôm- Mẫu vật: tôm sôngV. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: (5’)- Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm3. Các hoạt động dạy học:Ngành chân khớp có thể nói là ngành có số lượng loài lớn nhất trong hệ thống các ngàng ĐVKXS. Tạisao gọi là chân khớp? Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. Ngành chân khớp có 3lớp: Giáp xác, Hình nhện và Sâu bọ. Vì sao các lớp này có tên như vậy? Thông qua các đại diện củachúng chúng ta sẽ hiểu. Đầu tiên là tôm sông đại diện của lớp Giáp xácTGHoạt động của GVHoạt động của HSNội dung ghi bảng20’Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoàiI.Cấu tạo ngoài :Mục tiêu: +Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời *Tôm sông sống ở sôngsống ở nước của tômngòi, ao, hồ.+Xác định được vị trí, chức năng của các phần phụ*Cơ thể tôm gồm 2phần: đầu-ngực và bụng.-Tôm sông sống ở đâu?-sông ngòi, ao hồ1.Vỏ cơ thể:-Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của -Các nhóm trưởng báo cáocác nhóm-HS quan sát mẫu vật và -Vỏ tôm cấu tạo bằngkitin và ngấm thêm-Giới thiệu mẫu vật tôm sôngtranh-Yêu cầu HS quan sát cấu tạo bên -HS hoạt động theo nhóm (5’) Canxi bộ xươngngoài và các phần phụ của tôm, thảo -2 phần: phần đầu - ngực và ngoài: che chở và chỗbám cho hệ cơluận nhóm các câu hỏi sau:phần bụng1.Cơ thể tôm gồm mấy phần?-Vỏ cơ thể có các sắc tố làm -Thành phần cơ thể chứa2.Nhận xét màu sắc vỏ tôm? Tại sao vỏ tôm có màu sắc của môi sắc tốvỏ tôm có màu sắc như thê? Khi nào trường. Khi phơi, rang sắc tố 2.Các phần phụ và cácvỏ tôm có màu hồng?đó biến đổi thành chất chức năng:-Đầu - ngực:3.Bóc một khoanh vỏ tôm. Nhận xét zooerytrin có màu hồngđộ cứng? Giải thích?-Vỏ tôm cứng do cấu tạo +Mắt, râu: định hướng4.Chức năng của vỏ tôm?bằng kitin và ngấm thêm phát hiện mồi+Chân hàm: giữ và xử5.Tôm có những phần phụ nào? Xác Canxiđịnh vị trí các phần phụ đó?-Bộ xương ngoài: che chở và lý mồi+Chân ngực: bò và bắtchỗ bám cho hệ cơ-Phần đầu - ngực: mắt kép,hai đôi râu, chân hàm, chânngựcPhần bụng: các chân bụng,tấm lái6.Hoàn thành bảng chức năng chínhcác phần phụ của tôm.Chức năngTên cácphần phụVị trí các phần phụPhần đầu PhầnngựcbụngĐịnh hướng phát Mắt képhiện mồiHai đôi râuxGiữ và xử lí mồiCác chân hàmxBắt mồi và bòCác chân ngực(càng, chân bò)xBơi, giữ thăng Các chân bụngbằng và ôm trứng (chân bơi)xLái và giúp tômTấm láinhảy10’mồi-Bụng:+Chân bụng: bơi, giữthăng bằng, ôm trứng(con cái)+Tấm lái: lái và giúptôm nhảyx-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi -1 nhóm trả lời, các nhóm còn-Giải thích thêm: phần phụ, tại sao lại nhận xét, bổ sungkhi nấu vỏ tôm đổi màu.-HS chú ý lắng nghe-HS trả lời (vỏ cơ thể và cácphần phụ)Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình thức di chuyểnMục tiêu: +Nắm được các hình thức di chuyển của tôm- Yêu cầu HS quan sát cách di chuyển - HS quan sát cách di chuyểncủa tôm trên mẫu vật thậtcủa tôm-Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu - HS thảo luận nhóm ( 5’)hỏi sau:-Bò nhờ các chân ngực, bơi+Tôm có những hình thức di chuyển nhờ tấm lái và các chân bơi,nào?nhảy nhờ tấm lái+Tôm đi chuyển nhờ những phần phụ Đại diện nhóm trình bày,nào?nhóm khác nhận xét, bổ sung4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá: ( 7’)Hãy tóm tắt nội dung bài bằng cách hình thành sơ đồ tư duyĐáp án:II.Di chuyển:-Bò-Bơi-Nhảy5. Hướng dẫn về nhà: (3’)-Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK, đọc mục “Em có biết?”-Chuẩn bị bài mới: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông+Mẫu vật: Tôm sông (chú ý để lạnh)+Đọc trước bài xác định yêu cầu, nội dung và cách mổ tôm trước ở nhàVI. Nhận xét, bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 07 – 11 – 2012Tiết 24 Bài 23THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNGI.Mục tiêu:1.Kiến thức:- Tìm tòi, quan sát, nhận biết cấu tạo một số bộ phận của tôm sông đại diện cho chân khớp- Mổ quan sát cấu tạo trong của mang tôm và hệ tiêu hóa, hệ thần kinh ở chúng2.Kỹ năng:- Mổ ĐVKXS- Sử dụng dụng cụ mổ3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thậnII. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài:-Kĩ năng hợp tác trong nhóm- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công- Kĩ năng quản lí thời gianIII. Phương pháp dạy học tích cực cơ thể sử dụng:-Phương pháp vấn đáp- Phương pháp thực hành- Phương pháp trực quanIV. Phương tiện dạy học:1.Giáo viên:- Mẫu mổ sẵn 1 con tôm sông- Dụng cụ mổ cho 6 nhóm2.Học sinh:- Mẫu vật: 2 con tôm/1nhómV. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông.3. Các hoạt động dạy học:Tôm sông là một đại diện tiêu biểu cho lớp giáp xác nói riêng và ngành chân khớp nói chung. Nói chung,ở nước ta tôm sông rất phổ biến. Nó còn dễ mổ và có cấu tạo rất tiêu biểu.TG Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung ghi bảng5’Hoạt động 1: Xác định yêu cầu, nội dung và kiểm tra sự I.Yêu cầu:chuẩn bị của các nhóm-Mổ và quan sát cấu tạo mang:Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu, nội dung thực hànhnhận biết phần gốc chân ngực vàcác lá mang-GV cung cấp yêu cầu và nội dung - HS chú ý lắng nghethực hành-Nhóm trưởng báo cáo -Nhận biết một số nội quan tômnhư: hệ tiêu hóa, hệ thần kinh-GV yêu cầu các nhóm báo cáo về sựII.Chuẩn bị: SGKchuẩn bị mẫu vật của nhóm mình- GV nhận xét về sự chuẩn bị của cácnhóm10’ Hoạt động 2: Mổ và quan sát mang tômIII.Nội dung:Mục tiêu:HS nắm được cách mổ và quan sát mang tôm sông1.Mổ và quan sát mang tôm- GV chỉ đạo HS mổ theo hướng dẫn ở - HS tiến hành mổ tôm -Có lông phủ: để khi rung động,tạo ra dòng nước ra vào, đemhình 23.1 SGK.để quan sát mang-GV hướng dẫn HS quan sát mang - HS quan sát và thảo thức ăn nhỏ và ôxi hòa tan vàotôm và thảo luận nhóm ý nghĩa đặc luận nhóm nêu được ý khoang mangđiểm lá mang với chức năng hô hấp nghĩa đặc điểm lá -Thành túi mang mỏng: để tiếpdưới nước của mangmang với chức năng nhận ôxi vào mao mạch máu dàyđặc trên thành lá mang-GV đến từng nhóm theo dõi, hướnghô hấp.-Bám vào gốc chân ngực: để khidẫn HSchân vận động thì lá mang dao-GV kiểm tra kết quả thực hành ở cácđộng như “phất cờ”, thích nghinhóm và thảo luận của các nhómvới chức năng trao đổi khí ở- GV nhận xét câu trả lời của các13’nhóm và nêu đặc điểm cấu tạo thíchnghi của mang tômHoạt động 3: Mổ và quan sát cấu tạo trongMục tiêu: HS mổ và nhận biết được các hệ cơ quan của tôm-GV hướng dẫn HS cách mổ tôm-HS chú ý lắng nghe-GV hướng dẫn vị trí các hệ cơ quan -HS chú ý quan sáttiêu hóa và thần kinh của tôm bằngmẫu mổ sẵn-Yêu cầu HS mổ và quan sát các hệ cơ - HS thực hànhquan, đồng thời ghi lại những đặc -Nhóm trưởng báo cáođiểm nhận biết của các hệ cơ quan đó.- GV đến từng nhóm theo dõi, quansát, hướng dẫn thêm cho các nhóm-Kiểm tra kết quả mổ và quan sát củacác nhóm- GV nhận xét kết quả thực hành củacác nhóm về cấu tạo trong- Cơ quan tiêu hóa của tôm có cấu tạo -Dựa vào kết quả quannhư thế nào? Cách dinh dưỡng của sát trả lờitôm ra sao?- Đặc điểm cấu tạo của cơ quan thầnkinh tôm?- GV nhận xét, hoàn thiện kiến thứcmang2. Mổ và quan sát cấu tạotrong :a. Cơ quan tiêu hóa :- Cấu tạo : thực quản ngắn, dạdày có màu tối, cuối dạ dày cótuyến gan, ruột mảnh, hậu mônở cuối đuôi tôm.- Cách dinh dưỡng : Càng bắtmồi chân hàm nghiền nát miệng thực quản dạ dày(tiêu hóa nhờ enzim từ tuyến gantiết vào) ruột ( hấp thụ cácchất dinh dưỡng)b. Cơ quan thần kinh:- Gồm 2 hạch não với 2 dây nốivới hạch dưới hầu tạo nên vòngthần kinh hầu lớn.- Khối hạch ngực tập trungthành chuỗi.- Chuỗi hạch thần kinh bụng4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá: (10’)- GV nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.- Đánh giá mẫu mổ của các nhóm- Thu dọn vệ sinh- Hãy tổng hợp nội dung hai bài thực hành: quan sát tôm sông dưới dạng sơ đồ tư duyĐáp án:5. Hướng dẫn về nhà: (2’)- Vẽ hình 23.3 A vào vở học- Vẽ sơ đồ tư duy vào vở bài tập- Chuẩn bị bài mới: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác+Sưu tấm tranh ảnh các đại diện giáp xác+Tìm hiểu vai trò của lớp giáp xác+ Kẻ bảng trang 81 vào vở bài tậpVI.Nhận xét, bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 15 – 11 – 2012Tiết 25 Bài 24ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCI.Mục tiêu:1. Kiến thức:- Nêu được các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiềumôi trường khác nhau.- Nêu được vai trò của lớp giáp xác trong tự nhiên và đối với sự cung cấp thực phẩm cho con người.2.Kỹ năng:- Quan sát tranh ảnh, nhận xét, tổng hợp kiến thức- Sử dụng SGK, hoạt động nhóm.3.Thái độ: Yêu thích môn học và ý thức bảo vệ động vậtII. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài:-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trò của một số đại diện lớp giáp xác trongthực tiễn cuộc sống.-Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.-Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp.III. Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:-Phương pháp dạy học nhóm-Phương pháp trực quan-Phương pháp vấn đápIV. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to H24.1 – 24.7 SGK- Sưu tầm thêm tranh ảnh các loài giáp xácV. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của tôm sông.3. Các hoạt động dạy học:Giáp xác có kích thước từ nhỏ đến lớn, chúng sống rộng khắp các môi trường nước (nước ngọt,nước mặn, nước lợ). Đa số có lợi, một số ít có hại. Tiết học hồm nay chúng ta sẽ chứng minh sự đa dạngcủa giáp xác, đồng thời nghiên cứu giá trị thực tiễn của giáp xác.TGHoạt động của GVHoạt động của HSNội dung ghi bảng17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giáp xác khácI.Một số giáp xác khác:Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng của lớp giáp xác- Mọt ẩm: thở bằngmang, sống ở nơi ẩm-Yêu cầu HS nghiên cứu H24.1 – 24.7 - HS nghiên cứu hình vàướt.SGK và thảo luận nhóm hoàn thành thảo luận nhóm hoàn thành- Con sun: sống ở biển,bảngbảng (4’)có đời sống cố định,ĐạiKíchCơ quanLốiĐặc điểm khácthường bám vào vỏ tàu,diệnthước di chuyểnsốngthuyền.Mọt ẩmNhỏChânỞ cạnThở bằng mang- Rận biển: sống ở nướcSunNhỏCố địnhSống bám vào vỏ tàungọt, di chuyển chủ yếuRậnRấtĐôi râuTự doMùa hạ sinh toàn con cái nhờ đôi râu.nướcnhỏlớn- Chân kiếm:ChânRấtTự doKí sinh: phần phụChân kiếm+ Chân kiếm tự do: cơkiếmnhỏkí sinhtiêu giảmquan di chuyển phátCuaHangLớnChân bòPhần bụng tiêu giảmtriển, giác quan phátđồnghốctriển.CuaRấtĐáyChân bòChân dài giống nhện+ Chân kiếm kí sinh: cơnhệnlớnbiểnquan di chuển và giácTôm ởẨn vàoPhần bụng vỏ mỏngLớnChân bòquan tiêu giảmnhờvỏ ốcvà mềm-Cua đồng: Phần bụng- GV hướng dẫn HS hoàn thành bảngtiêu giảm (yếm), cua bò-Trong các đại diện trên loài nào có ở - HS hoạt động cá nhân trảngang.địa phương? Số lượng nhiều hay ít?lời.-Kể tên một số giáp xác ở địa phương -HS liệt kê.chúng ta có.- Giáo dục HS bảo vệ môi trường sống- Cua nhện: sống ở biển,có kích thước lớn, chândài giống nhện- Tôm ở nhờ: có phầnbụng vỏ mỏng và mềmnên phải ở nhờ trong vỏốc.15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của lớp giáp xácII.Vai trò thực tiễn:Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác*Lợi ích:-Gọi HS đọc thông tin trong SGK- HS đọc thông tin trong -Là nguồn thức ăn của cá-Là nguồn cung cấp thực-Yêu cầu HS hoàn thành bảng ý nghĩa SGKphẩmthực tiễn của lớp giáp xác vào vở bài tập - HS hoạt động cá nhân-Là nguồn lợi xuất khẩuCác mặt có ý nghĩaTên các loàiTên các loài*Tác hại:thực tiễnví dụcó ở địa phương-Có hại cho giao thôngThực phẩm đông lạnhTômTôm sú, tôm đấtđường thủyThực phẩm khôTômTôm thẻ-Có hại cho nghề nuôi cáNguyên liệu để làm mắmTôm, tép, ruốcTôm, tép, ruốc-Truyền bệnh giun sánTôm sú, tôm hùm,Thực phẩm tươi sốngTôm, cua, ruốcghẹ, cua, ruốcCó hại cho giao thôngSunthủyChân kiếm kíKí sinh gây hại cásinh-GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng-Từ đó, nêu vai trò của lớp giáp xác với -HS tự rút ra vai trò của lớpđời sống con người?giáp xác-Liên hệ thực tế: Vai trò nghề nuôi tôm,vai trò giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển.- Giáo dục HS bảo vệ các loài giáp xácở địa phương.4. Củng cố - kiểm tra – đánh giá: (6’)- Đọc mục “ Em có biết?”- Hãy trình bày sự đa dạng và vai trò của lớp giáp xác dưới dạng hình thành sơ đồ tư duy.Đáp án:5. Hướng dẫn về nhà: (3’)- Học bài, trả lời câu hỏi SGK- Vẽ sơ đồ tư duy vào vở bài tập- Chuẩn bị bài mới: Bài 25 Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện+ Đọc trước bài mới+ Chuẩn bị mẫu vât: con nhện+ Tìm hiểu một số đặc điểm cấu tạo và tập tính của nhện+ Tìm hiểu một số đại diện khác của lớp nhện và ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhệnVI. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 16 – 11 – 2012LỚP HÌNH NHỆNNHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNTiết 26 Bài 25I.Mục tiêu:1.Kiến thức:- Mô tả được cấu tạo, tập tính của nhện- Nhận biết thêm được một số đại diện quan trọng khác của lớp hình nhện trong thiên nhiên, có liên quanđến con người và gia súc- Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người2.Kỹ năng:- Quan sát tranh ảnh, nhận xét, tổng hợp kiến thức- Sử dụng SGK, hoạt động nhóm.3.Thái độ: Yêu thích môn học và ý thức bảo vệ động vật có lợiII. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin qua đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về đặc điểm và tập tínhcủa nhện, sự đa dạng và ý nghĩa thực tiện của lớp hình nhện.-Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.-Kĩ năng trình bày ý kiến trước tổ, lớp.III. Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:-Phương pháp vấn đáp-Phương pháp trực quan-Phương pháp thảo luận nhómIV. Phương tiện dạy học:- Tranh phóng to H25.1-25.5 SGK- Mẫu vật: con nhệnV. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)Chứng minh sự đa dạng của lớp giáp xác và nêu vai trò thực tiễn của chúng?3. Các hoạt động dạy học:Thiên nhiên nhiệt đới chúng ta nóng và ẩm, thích hợp với đời sống các loài của lớp hình nhện, chonên lớp hình nhện ở nước ta rất phong phú và đa dạng. Lớp hình nhện đã biết khoảng 36 nghìn loài là cácchân khớp ở cạn đầu tiên. Chúng sống nơi hang hốc, rậm rạp và hoạt động chủ yếu vào ban đêm.Tiết hômnay chúng ta sẽ cùng chứng minh sự đa dạng đó và tìm hiểu một đại diện đặc trưng của lớp hình nhện làcon nhện.TG Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung ghi bảng18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhệnI.Nhện:Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính ở nhện1. Đặc điểm cấu tạo:-GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật con - HS quan sát mẫu vật và Cơ thể gồm 2 phần:a.Phần đầu – ngực:nhện, đối chiếu H25.1 SGK, yêu cầu các tranh- Đôi kìm có tuyếnnhóm xác định: hai phần của cơ thể vàđộc: bắt mồi và tự vệnhững bộ phận trên mỗi phần-GV cho HS lên bảng chỉ tranh và nêu các - HS trình bày trên tranh, HS - Đôi chân xúc giácphủ đầy lông: cảm giácbộ phậnkhác bổ sungvề khứu giác và xúc- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1/ 82SGK- HS hoạt động nhóm
Xem ThêmTài liệu liên quan
- từ tiết 15 - tiết 36
- 49
- 1,334
- 2
- on tap Tr
- 2
- 102
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.02 MB) - từ tiết 15 - tiết 36-49 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trình Bày ý Nghĩa Thực Tiễn Của Vỏ Thân Mềm
-
Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Vỏ Thân Mềm ?
-
Nêu ý Nghĩa Thực Tiễn Của Ngành Thân Mềm - Lê Bảo An - HOC247
-
Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Vỏ Thân Mềm.
-
Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Vỏ Thân Mềm? | Tech12h
-
Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Ngành Thân Mềm ? - Selfomy Hỏi Đáp
-
Hãy Nêu ý Nghĩa Thực Tiễn Của Ngành Thân Mềm? Cho Ví Dụ?
-
Nêu ý Nghĩa Thực Tiễn Của Vỏ Thân Mềm? - Hoc24
-
Câu 3: Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Vỏ Thân Mềm. - Hoc24
-
Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Vỏ Thân Mềm
-
Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Vỏ Thân Mềm
-
Nêu Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Vỏ Thân Mềm ? Câu 3
-
Trình Bày ý Nghĩa Thực Tiễn Của Ngành Thân Mềm
-
Nêu ý Nghĩa Thực Tiễn Của Ngành Thân Mềm ở Nước Ta - Hỏi Đáp