Bảng Cân Nặng Của Song Thai Theo Tuần Tuổi Như Thế Nào? - FaGoMom
Có thể bạn quan tâm
Bảng cân nặng của song thai theo tuần tuổi chính là thước đo để các mẹ bầu tham khảo có thể biết được về tổng quan sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. Và từ đó sẽ giúp cho mẹ có được sự thay đổi về chế độ sinh hoạt, tập luyện của mẹ bầu sao cho hợp lý nhất.
1. Bảng cân nặng song thai theo tuần tuổi của WHO
Bảng tiêu chuẩn về cân nặng song thai được đo, xác định, đánh giá bởi các bác sĩ của tổ chức Y tế Thế Giới. tất cả các mẹ bầu đều só sánh về kết quả, tất cả các chỉ số siêu âm, và cân nặng của song thai trong bảng đều được xác định cho con yêu có phát triển được bình thường không.
Mẹ bầu mang thai song sinh (Ảnh minh họa)
Những lưu ý về sự phát triển của thai nhi trong bụng trong các tuần như sau:
+ Tuần 1 – 7: Thai nhi đang trong quá trình thụ thai, được hình thành phôi thai. Bởi vậy, cân nặng và chiều dài của thai nhi chỉ có thể được xác định từ tuần thứ 8.
+ Thai nhi sẽ được đo theo chiều dài của trẻ.
+ Từ tuần 8-19: Được đo từ phần đầu tới phần mông của trẻ.
+ Từ tuần thứ 20 – 42: Đo từ đầu cho tới hết gót chân của trẻ.
+ Từ tuần 32: Trẻ sẽ bước vào giai đoạn phát triển tăng tốc hơn, tăng khá nhanh về cân nặng và chiều cao.
+ Tuần thai được xác định về cân nặng thai nhi chuẩn nhất là: tuần thứ 12, tuần 20 và tuần 32.
Khi các bé đã chênh lệch về cân nặng, chiều cao không đáng so với bảng tiêu chuẩn về cân nặng của thai nhi thì bé vẫn phát triển như bình thường
Tuần tuổi thai | Cân nặng (kg) | Kích thước thai (cm) |
Tuần 12 | 14g | 5,4cm |
Tuần 13 | 23g | 7,4cm |
Tuần 14 | 4,3g | 8,7cm |
Tuần 15 | 70g | 10,1cm |
Tuần 16 | 100g | 11,6cm |
Tuần 17 | 140g | 13cm |
Tuần 18 | 190g | 14,2cm |
Tuần 19 | 240g | 15,3cm |
Tuần 20 | 300g | 25,6cm |
Tuần 21 | 360g | 27,7cm |
Tuần 22 | 430g | 27,8cm |
Tuần 23 | 500g | 28,9cm |
Tuần 24 | 600g | 30cm |
Tuần 25 | 660g | 34,6cm |
Tuần 26 | 760g | 35,6cm |
Tuần 27 | 875g | 36,6cm |
Tuần 28 | 1kg | 37,6cm |
Tuần 29 | 1,1kg | 38,6cm |
Tuần 30 | 1,3kg | 39,9cm |
Tuần 31 | 1,5kg | 41,1cm |
Tuần 32 | 1,7kg | 42,4cm |
Tuần 33 | 1,9kg | 43,7cm |
Tuần 34 | 2,1kg | 45cm |
Tuần 35 | 2,4kg | 46,2cm |
Tuần 36 | 2,6kg | 47,4cm |
Tuần 37 | 2,9kg | 48,6cm |
Tuần 38 | 3kg | 49,8cm |
Tuần 39 | 3,3kg | 50,7cm |
Tuần 40 | 3,5kg | 51,2cm |
Tuần 41 | 3,6kg | 51,5cm |
Tuần 42 | 3,7kg | 51,7cm |
Với bảng theo dõi cân nặng thai nhi chuẩn sẽ được đưa ra để các mẹ bầu có thể theo dõi sát sao nhất về sự phát triển của thai nhi thông qua từng tuần. Tất cả các chỉ số cân nặng của thai nhi chuẩn này đều được đưa ra theo từng tuần thai, và bắt đầu từ tuần thứ 8 cho tới hết tuần thứ 40 của thai kỳ. Sau khi đã thăm khám và so sánh với bảng được thoe dõi về cân nặng của thai nhi, mẹ bầu sẽ biết được mình có đang phát triển được tốt hay không? Thai nhi có bị nhỏ hơn hoặc lớn hơn so với các tiêu chuẩn về cân nặng của thai nhi không? Và từ đó, mẹ bầu sẽ có được sự thay đổi về chế độ ăn uống, bổ sung dinh dưỡng hợp lý, luyện tập sao cho hợp lý nhất.
2. Hướng dẫn về cách đo chiều dài và cân nặng của thai nhie theo từng tuần tuổi
Với cách đo cụ thể theo từng giai đoạn của tuổi thai ở dưới đây:
+ Bắt đầu tuần 8-19: Trẻ được đo với chiều dài từ đầu cho đến mông, vào lúc này, chân của trẻ bị uốn cong ở trong bào thai suốt nửa đầu của thai kỳ, nên khá khó để đo được chính xác về cân nặng và chiều dài của trẻ. Trong suốt khoảng thời gian ngày, về kích thước cũng như về cân nặng của thai nhi sẽ được tâng dần đều.
+ Từ tuần thứ 32, cân nặng của trẻ sẽ được phát triển một cách tối đa, tất cả các đường nét cuối cùng của trẻ sẽ được hoàn thiện.
3. Những yếu tố ảnh hưởng tới cân nặng của thai nhi:
Thực tế, có rất nhiều yếu tố tác động tới cân nặng của thai nhi trong suốt thời kỳ mang thai, trong đó có cả yếu tố về khách quan và chủ quan như dưới đây:
Ảnh hưởng về sự phát triển của thai nhi (Ảnh minh họa)
+ Do yếu tố về di truyền và sự khác biệt về chủng tộc: Với điều này cũng đồng nghĩa với việc, cân nặng nặng của trẻ có thể sẽ có sự tương đồng với cân nặng, về vóc dáng của cả cha mẹ. Với mỗi dân tộc, mỗi nước đều khác nhau, sẽ có các chỉ số về cân nặng của thai nhi khác nhau.
+ Ảnh hưởng từ sức khỏe của mẹ bầu trong quá trình mang thai: Có trường hợp mẹ bầu thắc mắc phải một số bệnh như: béo phì, tiểu đường đều có xu hướng sinh con khá lớn, và nặng cân hơn với với các mẹ khác. Và ngược lại, nếu mẹ bầu không tăng cân hoặc tăng cân quá ít thì cũng có nguy cơ khiến cho thai nhi bị suy dinh dưỡng. Với những điều này được thể hiện thông qua chỉ số về cân nặng của thai nhi khi còn ở trong bụng mẹ.
+ Do thứ tự sinh con: Thực tế, với con thứ thường lớn hơn so với con đầu, nhưng nếu về khoảng cách sinh con là quá ngắn cũng có thể sẽ xảy ra tình trạng ngược lại, con thứ lại nhẹ cân hơn con đầu.
+ Ảnh hưởng từ số lượng thai nhi: Mẹ bầu mang song thai, đa thai thì về cận năng của thai nhi cũng sẽ thấp hơn rất nhiều só với cân nặng chuẩn của thai nhi bình thường.
+ Do chế độ sinh hoạt ăn uống: Mẹ bầu áp dụng chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt tốt, lành mạnh, việc tập thể dục đều đặn thì có thể sẽ giúp con bạn có được cân nặng, phát triển dduocj tốt nhất.
4. Những lưu ý về chuẩn cân nặng của thai nhi như thế nào?
Khi đi khám thai và thấy cân nặng của thai nhi có sự khác thường so với bảng tiêu chuẩn cân nặng ở trên thì các mẹ bầu cần phải hết sức chú ý tới. Bởi đầy cũng có thể là một trong những dấu hiệu cảnh báo cho một số vấn đề gặp phải về sức khỏe và sự phát triển của thai nhi như dưới đây:
Lưu ý về cân nặng của thai nhi (Ảnh minh họa)
+ Nếu theo hàng tuần, thai nhi phát triển nhiều hơn so với bảng tiêu chuẩn về cân nặng, đặc biệt với những tháng cuối của thai kỳ, cũng có thể trẻ đã được phát triển lớn hơn so với tuổi thai. Khi thai nhi quá lớn, sẽ gây ra khó khăn trong suốt quá trình chuyển dạ và sinh nở của mẹ bầu. Còn với kích thước bé lớn lơn so với bảng tiểu chuẩn tầm 3m, thfi thai nhi sẽ có có nguy cơ mang bệnh như: tiểu đường, béo phù,… ngày từ khi còn ở trụng mẹ.
+ Với thai nhi có chỉ số thấp hơn nhiều so với bảng tiêu chuẩn theo tuần, thì kết quả siêu âm so với bảng cân nặng thai nhi của trẻ có chiều dài ngắn hơn so với chiều dài trung bình tầm 3cm, mẹ bầu cần phải nhanh chóng tiến hành về việc xét nghiệm kiểm tra tất cả các chức năng của nhau thai để các bác sĩ đánh giá xe phần nhau thai có phát triển đầy đủ cung cấp dưỡng chất tới thai nhi và kiemr tra về phần dây rốn.
+ Lúc này bác sĩ sẽ nói cho bạn biết về chế độ dinh dưỡng đảm bảo nhất cho sự phát triển của thai nhi hay có gặp những vấn đề gây ra tác động xấu tới sức khỏe tinh thần hay không. Khi đã xác định được nguyên nhân thì bác sĩ sẽ hướng dẫn cụ thể cho bạn về cách điều chỉnh phù hợp như: thay đổi chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi và thư giãn hợp lý nhất. Mẹ bầu cần phải có những thay đổi phù hợp nhất để cải thiện về cân nặng của thai nhi.
+ Nếu thai nhi của bạn nhẹ cân, thì bé cũng có thể sẽ bị mắc bệnh suy dinh dưỡng bào thai, dễ bị mắc các bệnh về phổi, sức đề kháng của trẻ sẽ kém hơn, và thậm chí có thể sẽ gây ra ảnh hưởng tới sự phát triển thông minh của trẻ.
Tất cả các mẹ cũng đừng nên quên các mũi tiêm cần thiết nhất trước và trong khi mang thai nhé. Theo sự khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới WHO, việc tiêm phòng cho bà bầu chính là bước đệm quan trọng nhất để ngăn ngừa một số loại vi khuẩn, virus gây ra bệnh cho cả mẹ và bé trong suốt thời gian thai kỳ.
5. Những điểm cần chú ý với mẹ bầu thai đôi
+ Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc: Mang thai song sinh, tức là cơ thể đang phải làm việc gấp đôi so với bà bầu bình thường nhằm nuôi dưỡng và giúp cho thai nhi phát triển hoàn chỉnh nhất. Bà bầu cũng sẽ cảm thấy mẹt mỏi và kiết sức hơn so với những thai phụ khác, bởi vậy bạn cần cố gắng nghỉ ngơi bằng cách nằm gác đầu ở tren gối, nhắm mắt đẻ thư giãn và nghe nhạc thật nhẹ nhàng. Cũng đừng cố gắng làm việc quá sức bởi như thế sẽ gây ra ảnh hưởng xấu tới bản thân, mà còn cả tới bé ở trong bụng.
Mẹ bầu cần lưu ý khi mang thai song sinh (Ảnh minh họa)
+ Không được để cơ thể mất nước: Nước luôn đóng một vai trò quan trọng đối với sức khỏe của cả mẹ và bé, đặc biêt với các bà bầu mang thai song sinh. Việc uống đủ 3 lít nước mỗi ngày sẽ giúp tăng lượng nước ối vào bào thai, giúp cho thai nhi đi tiểu đều và từ đó làm giảm nguy cơ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, đảm bảo về nhu cầu màu tăng cao trong cơ thể của mình và tránh tình trạng mất nước khi đổ mồ hôi.
+ Bồi bổ chất dinh dưỡng nhiều hơn: Nhằm đảm bảo cho cả 2 thai nh được phát triển tốt nhất trong bụng thì mẹ bầu cần phải tăng cân từ 16 – 20,5kg trong suốt thời gian mang thai. Cũng tương đương với việc bà bầu cần phải cung cấp gấp đôi năng lượng so với bà bầu đơn thai, nghĩ là mỗi ngày cần 600 calo. Nếu ăn quá ít thì sẽ không đủ cung cấp chất dinh dưỡng cho bà bầu cần thiết và năng lượng đồng thời với việc bà bầu sẽ có một sức khỏe không tốt.
+ Theo dõi thai cẩn thận: Các chị em mang song thai cần phải được theo dõi theo định kỳ thật sát sao tại các bệnh viện hoặc tại các phòng khám khoa sản có uy tín. Bởi vậy, các chị em cần phải nhớ việc khám thai theo đúng lịch hẹn của bác sĩ và cần đến bệnh viên nếu nhân thấy bất kể vấn đề gì không ổn trong thời gian mang thai, bởi những nguy cơ về sẩy thai hoặc sinh non với mẹ mang thai đôi là rất cao.
+ Dễ bị chảy máu âm đạo: Tình trạng bị chảy máu âm đảo là chuyện bình thường, đặc biệt trong vòng 3 tháng đầu của thai kỳ. Đây chính là một trong những dấu hiệu đầu tiên doạn sảy thai, bị sẩy thai hoặc mang thai ngoài tử cung. Nhưng, chảy máu âm đạo lại khá phổ biến mỗi khi mang thai đôi ở mẹ bầu, khi thấy máu chảy kèm theo các triệu chứng co thắt, xuất hiện kèm theo cục máu đông, mẹ bầu cần phải đến ngay bệnh viện để kiểm tra về thai kỳ.
+ Nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ: Với mẹ mang thai đôi thì nguy cơ bị mắc bệnh tiểu đường thai kỳ cao hơn nhiều so với mẹ mang thai đơn. Bởi, khi mang thai đôi bà bầu cần phải bồi bổ nhiều và tăng nhiều cân, kèm theo đó tình trạng sinh mổ là rất cao.
+ Nguy cơ bị tiền sản giật cao: Tiền sản giật sẽ bắt đầu với các chứng huyết áp và protein có trong nước tiểu cao, các biểu hiện của bệnh này chính là sưng phù bàn chân, bàn thay và mặt. Tiền sản giật cũng có nguy cơ khá nguy hiểm với chị em mang thai đôi.
+ Chuyển dạ đến sớm: Phần lớn các mẹ mang thai đôi đều sinh ở tuần 36-37 và rất ít người có thể chờ cho đến đủ 40 tuần thai. Thực tế thì các cặp song sinh ra đời sau tuần 34 đều đảm bảo an toàn bởi sự chăm sóc của tất cả các bác sĩ khoa sản. Những cặp song sinh cũng thường phải đối mặt với các nguy cơ về đường hô hấp bởi chúng sẽ chào đời sớm hơn so với ngày dự sinh. Tất cả các bé cũng có cân nhẹ hơn so với bé sinh thường, cho dù mẹ mang thai đôi có một thai kỳ khỏe mạnh thì việc ngăn ngừa sinh non là điều không thể tránh khỏi, và đây cũng là rủi ro mà các mẹ song thai đều phải đối mặt.
+ Sinh mổ là chủ yếu: Khả năng phải sinh mổ đối với các mẹ song thai chiếm tỷ lệ 80% và ngoài ra, các chị em cũng cần phải biết, tỷ lệ mang thai ngược ở những cặp song sinh là khá phổ biến. Bởi vậy, trong những tuần cuối của thai kỳ, mẹ cần khám thai thường xuyên để lựa chọn được phương pháp sinh thường hay sinh mổ an toàn nhất.
Dinh dưỡng cần thiết cho mẹ bầu mang thai song sinh (Ảnh minh họa)
6. Mẹ bầu cần làm gì để giúp con tăng cân đúng theo chuẩn?
Để giúp cho bạn dựa vào bảng tiêu chuẩn cân nặng theo thai nhi một tuần thì các mẹ cần áp dụng với tất cả những chia sẻ ở dưới đây:
+ Không được sử dụng tất cả các chất kích thích như: đồ uống có ga, cafein, thuốc lá,….
+ Cân bằng về chế độ ăn uống, bổ sung tất cả các các loại thực phẩm giàu chất sắt, canxi, đạm, omega-3, axit folic….
+ Tất cả các chế độ khoa học: Mẹ bầu không cần phải thức khuya, mỗi ngày bớt chút khoảng thời gian để mình cần phải tập luyện.
+ Cần đi khám thai theo theo định kỳ để tiện theo dõi, và đồng thời phát hiện kịp thời tất cả các bệnh lý mà mẹ và thai nhi gặp phải.
+ Luôn giữ vững cho tâm trạng vui vẻ, lạc quan để tránh stress căng thẳng trong suốt quá trình mang thai.
+ Tham gia vào các lớp học tiền sản.
Xem thêm: Bật mí về vị trí nằm của thai nhi trong bụng mẹ
Thông tin liên hệ:
Công ty TNHH giải pháp thương mại Fago Group
Địa chỉ:
Tại Hồ Chí Minh: Chung cư tecco Greenest, Phan Văn Hớn, Tân Thới Nhất, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
https://g.page/fagomom
Tại Hà Nội: N2C Hoàng Minh Giám, Trung Hòa Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội
https://goo.gl/maps/H4ML5FeAZ97C6zne7
Điện thoại: 0934 812 773 - 0911 002 444
Thời gian làm việc:
Thứ 2 - 7 : 8:00 - 18:00
Chủ nhật : 8:00 - 11:30
Kết nối với chúng tôi:
- Fanpage: https://www.facebook.com/fagomom/
- Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCJxRNkHP5B-lEa5jO73-URw
Từ khóa » Tiêu Chuẩn Thai 21 Tuần
-
Bác Sĩ Giải đáp Tỉ Mỉ Các Chỉ Số Thai Nhi Theo Tuần
-
Chỉ Số Siêu âm Thai Tuần 21
-
Tìm Hiểu Sự Phát Triển Của Thai Nhi 21 Tuần Tuổi | Vinmec
-
Thai Nhi 21 Tuần Tuổi Phát Triển Như Thế Nào, Nặng Bao Nhiêu ...
-
Bảng Các Chỉ Số Thai Nhi Theo Tuần Chuẩn WHO Mới Nhất | Huggies
-
Các Chỉ Số Thai Nhi Chi Tiết Theo Từng Tuần - MarryBaby
-
Thai 21 Tuần Nặng Bao Nhiêu? Chỉ Số Thai Nhi 21 Tuần Chuẩn Nhất
-
Giải đáp Thắc Mắc: Thai 21 Tuần Nặng Bao Nhiêu Cân?
-
Bảng Tiêu Chuẩn Các Chỉ Số Phát Triển Của Thai Nhi 21 Tuần Tuổi
-
Chỉ Số Thai Nhi Theo Tuần Và Những điều Mẹ Bầu Nên Biết - AiHealth
-
[CHI TIẾT] Kích Thước Thai Nhi Bình Thường Mà Mẹ Bầu Cần Biết
-
Thai 21 Tuần, Siêu âm để Xác định Những Gì Vậy? - Suckhoe123
-
Bảng Cân Nặng Tiêu Chuẩn Của Thai Nhi Theo Quá Trình Phát Triển