Bảng Chỉ Số đường Huyết Một Số Thực Phẩm - TĐCare
Có thể bạn quan tâm
Để tiện lợi cho người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) lựa chọn thực phẩm, các nhà dinh dưỡng đã dùng ba màu cơ bản xanh, vàng và đỏ để “vẽ màu” cho tất cả các loại thức ăn, với ý nghĩa như tín hiệu đèn giao thông. Dưới đây là bảng chỉ số đường huyết một số thực phẩm bạn cùng tham khảo nhé:
Nhóm thực phẩm có GI ≥ 70, chỉ số đường huyết cao (làm tăng đường huyết nhanh chóng) nhóm thực phẩm này người ĐTĐ cần tránh.
Nhóm thực phẩm có GI từ 56 – 69, chỉ số đường huyết trung bình: những thực phẩm cần hạn chế.
Nhóm thực phẩm có GI ≤ 55, chỉ số đường huyết thấp (làm tăng đường huyết chậm), khuyến cáo người ĐTĐ nên sử dụng nhóm thực phẩm này.
Để tiện lợi cho người đái tháo đường lựa chọn thực phẩm, các nhà dinh dưỡng đã dùng ba màu cơ bản xanh, vàng và đỏ để “vẽ màu” cho tất cả các loại thức ăn, với ý nghĩa như tín hiệu đèn giao thông.
- Xanh: thực phẩm tốt, nên ăn.
- Vàng: thực phẩm cần hạn chế.
- Đỏ: thực phẩm cần tránh.
Các loại thực phẩm “xanh” nên ăn: | Các loại thực phẩm “vàng” cần hạn chế | Các loại thực phẩm “đỏ” nên tránh |
+ Các loại bánh mì không trộn phụ. + Gạo và các chế phẩm như mì, bánh ướt, bún tươi, cơm gạo tấm… + Sữa nhạt đã lọc bớt chất béo, sữa chua, pho mát không bơ… + Nước táo (không đường), đậu trắng, đậu nành, đậu phộng. + Tất cả các loại cá, cá béo nên bỏ phần mỡ. | + Bánh mì trắng, bánh mì ngọt, khoai tây + Bánh bột gạo có nhân hoa quả + Các loại rau quả đóng hộp + Các loại nước uống, nước khoáng có đường + Khoai tây nướng, dứa, (thơm), mì sợi, cam, sữa + Cơm gạo lứt | + Tất cả các loại đường ngọt, mạch nha + Các loại bánh, chế phẩm có đường + Các lại quả ngọt sấy khô, quả ngâm đường + Các loại thức uống có cồn + Xôi |
Sau đây là bảng chỉ số đường huyết (GI) của một số thực phẩm:
Nhóm thực phẩm | Tên thực phẩm | Chỉ số đường huyết |
Bánh mỳ | Bánh mỳ trắng | 100 |
Bánh mỳ toàn phần | 99 | |
Lương thực | Bột dong | 95 |
Gạo trắng | 83 | |
Gạo giã dối | 72 | |
Cơm gạo lức | 87 | |
Cơm tám | 86 | |
Cháo | 78 | |
Khoai tây luộc | 78 | |
Khoai tây mỏng chiên | 77 | |
Khoai tây nghiền | 87 | |
Khoai lang luộc | 54 | |
Khoai lang nướng | 135 | |
Khoai sọ | 58 | |
Bún | 26,5 | |
Phở | 32,1 | |
Ngô | 32,9 | |
Mỳ sợi | 74,2 | |
Xôi | 88 | |
Củ từ | 51 | |
Đậu hạt | Lạc | 19 |
Đậu tương | 18 | |
Hạt đậu | 49 | |
Trái cây | Dưa hấu | 72 |
Cam | 66 | |
Nước cam vắt | 71 | |
Chuối | 53 | |
Xoài | 55 | |
Nho | 43 | |
Nho khô | 93 | |
Táo | 43 | |
Sữa | Sữa chua trái cây | 41 |
Sữa đậu nành | 34 | |
Sữa gầy | 32 | |
Sữa chua | 52 | |
Kem | 52 | |
Đường | Fructose | 20 |
Lactose | 57 | |
Saccorose | 83 | |
Mật ong | 126 | |
Glucose | 138 |
TPBVSK TĐCARE có thành phần 100% thảo dược tự nhiên kết hợp từ 7 thảo dược quý (Khổ qua, dây thìa canh, tảo spirulina, thương truật, linh chi, sinh địa, hoài sơn) có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết, giảm chỉ số HbA1c, giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường. Sản phẩm dùng cho người đái tháo đường, tiền đái tháo đường và người có nguy cơ cao mắc đái tháo đường.
Thông tin chi tiết vui lòng xem thêm tại đây hoặc gọi 19006436 để được tư vấn trực tiếp.
Số giấy phép QC: 00811/2018/ATTP-XNQC
Sản xuất & chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty Cổ phần Dược phẩm Gia Nguyễn. Địa chỉ: Đường YP6, KCN Yên Phong, Đông Phong, Yên Phong, Bắc Ninh
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
- Google+
Từ khóa » Chỉ Số Gi Gạo Nếp
-
Chú ý: Mẹ Bầu Mắc Tiểu đường Thai Kỳ Cũng Có Thể ăn Xôi Nếp Với Một Lượng Nhỏ. ... 1. Người Bệnh Tiểu đường ăn Xôi Nếp được Không?
-
【GIẢI ĐÁP】Người Tiểu đường ăn Xôi được Không?
-
Cơm Rượu Nếp Cẩm Có Làm Tăng Chỉ Số đường Huyết Không? | Vinmec
-
Bị Tiểu đường Có Nên ăn Gạo Nếp?
-
Chỉ Số đường Của Các Loại Thức ăn Chế Biến Từ Gạo | VIAM
-
Bệnh Tiểu đường ăn Xôi Có Làm ảnh Hưởng đến Chỉ Số đường Huyết ?
-
Top 15 Chỉ Số Gi Của Gạo Nếp Cẩm
-
Danh Sách Thực Phẩm Và Chỉ Số đường Huyết - Linh Chi Han Quoc
-
Biết Chỉ Số GI Của Thực Phẩm để Kiểm Soát Hiệu Quả Bệnh Tiểu đường
-
Bác Sĩ Giải đáp: Tiểu đường ăn Xôi được Không? - Metaherb
-
Chọn Các Loại Thức ăn Có Chỉ Số GI Thấp để Kiểm Soát Tiểu đường
-
Bệnh Tiểu Đường Ăn Cơm Nếp Được Không? Những Lưu ý Khi Sử ...
-
[Giải Đáp Thắc Mắc] Người Tiểu Đường Có Ăn Được Nếp Cẩm ...
-
Người Bị Tiểu đường Có Nên ăn Xôi Hay Không?