Bảng Chữ Cái Latinh ❤️ Trọn Bộ Chữ Cái Tiếng Latinh - SCR.VN
Có thể bạn quan tâm
Bảng Chữ Cái Latinh ❤️ Trọn Bộ Chữ Cái Tiếng Latinh Đầy Đủ ✅ Chia Sẻ Đến Các Bạn Nắm Rõ Hơn Về Nguồn Gốc Chữ La Tinh, Cách Viết Và Cách Đọc Thông Qua Bài Viết Dưới Đây Nhé!
NỘI DUNG BÀI VIẾT
- Bảng Chữ Cái Latinh Là Gì
- Nguồn Gốc Bảng Chữ Cái Latinh
- Nước Nào Sử Dụng Bảng Chữ Cái Latinh
- Bảng Chữ Cái Latinh Cổ
- Bảng Chữ Cái La Tinh
- Bảng Chữ Cái Latinh Tiếng Việt
- Bảng Chữ Cái Latinh Tiếng Hàn
- Bảng Chữ Cái Latinh Tiếng Trung
- Bảng Chữ Cái Latinh Bằng Tiếng Nhật
- Bảng Chữ Cái La Tinh Tiếng Anh
Bảng Chữ Cái Latinh Là Gì
Bảng Chữ Cái Latinh còn được gọi là chữ La Mã, là loại văn tự tự mẫu được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay. Chữ Latinh sinh từ bảng chữ cái Ý cổ đại, vốn có nguồn gốc là bảng chữ cái Hy Lạp mà có nguồn gốc là bảng chữ cái Phoenicia.
Bảng chữ cái này sau đó được sử dụng để viết những ngôn ngữ gốc Rôman, Celt, Gécman, Balt, Finn, và nhiều ngôn ngữ Slav.
Thêm hơn nữa, bảng chữ cái này được nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới sử dụng, như tiếng Việt, những ngôn ngữ Nam Đảo, nhiều ngôn ngữ nhóm Turk, và đa số các ngôn ngữ ở châu Phi hạ Sahara, châu Mỹ và châu Đại Dương, để nó là bảng chữ cái được sử dụng rộng nhất trên thế giới.
Tất cả các ngôn ngữ trong nhóm ngôn ngữ Roman đều có nguồn gốc từ tiếng Latinh. Người ta cho rằng 80% các từ tiếng Anh có tính học thuật đều bắt nguồn từ tiếng Latinh. Hơn nữa, ở phương Tây, tiếng Latinh là một ngôn ngữ quốc tế, thứ tiếng dùng trong khoa học và chính trị trong suốt hơn một nghìn năm. Và cuối cùng bị thay thế bởi tiếng Pháp vào thế kỷ thứ XVIII và tiếng Anh vào cuối thế kỷ thứ XIX.
Bảng Chữ Cái Latinh như thế nào? Đọc tiếp những phần bên dưới của bài viết bạn nhé!
👉 Chia Sẻ Thêm Đến Bạn Đọc Bảng Chữ Cái Tiếng Pháp Đầy Đủ Cách Học, Phát Âm A-Z
Nguồn Gốc Bảng Chữ Cái Latinh
Phần tiếp theo đây SCR.VN chia sẻ đến bạn đọc Nguồn Gốc Bảng Chữ Cái Latinh để bạn biết chữ Latinh bắt nguồn từ đâu nhé!
Cùng với sự bành trướng của Đế quốc La Mã, chữ Latinh cùng tiếng Latinh cũng mở rộng từ bán đảo Ý sang các vùng lân cận bên bờ Địa Trung Hải. Cho đến cuối thế kỷ XV, chữ Latinh đã phổ biến khắp Tây, Bắc và Trung Âu, chỉ có Đông và Nam Âu vẫn tiếp tục sử dụng chữ Cyril.
Ở giai đoạn sau, cùng với quá trình thực dân hóa của các quốc gia châu Âu, chữ Latinh bắt đầu xuất hiện trên khắp thế giới, từ châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Phi và một phần châu Á.
Vào khoảng thập niên 1960, các ngành công nghiệp máy vi tính và viễn thông phát triển đòi hỏi một phương pháp mã hóa ký tự được sử dụng tự do. Tổ chức ISO đã tóm lược bảng chữ cái Latinh vào tiêu chuẩn ISO/IEC 646 và dựa trên cách sử dụng phổ biến nhằm mục đích phổ biến rộng rãi tiêu chuẩn này.
Do Hoa Kỳ chiếm vị trí thượng tôn trong cả hai ngành công nghiệp trên nên tiêu chuẩn ISO này được xây dựng dựa trên Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kỳ (tức ASCII, bộ ký tự dùng cho 26 × 2 chữ cái của bảng chữ cái tiếng Anh). Về sau, các tiêu chuẩn như ISO/IEC 10646 (Unicode Latinh) vẫn tiếp tục dùng bộ chữ cái này làm bảng chữ ký Latinh căn bản. Đồng thời có mở rộng để xử lý được chữ cái trong các ngôn ngữ khác.
👉 Chia Sẻ Thêm Đến Bạn Đọc Trọn Bộ Bảng Chữ Cái Ả Rập Chuẩn ❤️ Cách Phát Âm, Cách Học
Nước Nào Sử Dụng Bảng Chữ Cái Latinh
Bạn có biết Nước Nào Sử Dụng Bảng Chữ Cái Latinh chưa? Nếu chưa thì dưới đây SCR.VN sẽ bật mí đến cho bạn những nước sử dụng chữ Latinh trong bảng trổng hợp bên dưới nhé!
– Afrikaans– Albani– Aragon– Asturi– Aymara– Azerbaijan– Basque– Belarus – Tiếng BislamaBoholano – Bosnia– Breton– Catalan– Cebuano– Chamorro– Cornish– Cors– Croatia– Czech– Đan Mạch– Hà Lan– Anh– Tiếng Esperanto– Estonia– Faroe– Fiji– Philippin– Phần Lan– Pháp– Frisia– Friulia– Fula (Pulaar)– Gaelic Scotland– Galicia– Đức– Gikuyu– Guaraní– Haiti– Hausa – Hawai– Hiti Motu | – Hungary – Iceland– Ido– Igbo– Ilocano – Indonesia– Tiếng Interlingua– Tiếng Innu-aimun– Irish– Italia-Java – Kikongo– Kinyarwanda– Kirundi– Kurd – Tiếng Latin– Latvia– Laz – León– Lingala– Litva– Lombard– Luganda– Luxembourg– Maori– Malagasy– Malay– Malta– Man– Marshall– Moldova – Montenegro– Tiếng Nahuatl – Nauru– Navaho hoặc Navajo– Ndebele– Na Uy– Occita– Oromo– Palau– Ba Lan | – Bồ Đào Nha– Quechua– Rumani – Romansh– Rundi– Samoa– Scots– Serbia – Tiếng Seychellois creole– Shona– Slovakia– Slovenia– Somali – Sotho (Bắc)– Sotho (Nam)– Tây Ban Nh– Swahili– Thụy Điển– Swati– Tagalog – Tahiti– Tatar – Tetum– Tok Pisin– Tonga– Tsonga– Tswana– Thổ Nhĩ Kỳ – Turoyo – Uzbek – Venda– Việt – Tiếng Volapük– Võro– Walloon-Wale– Wolof– Xhosa– Yoruba– Zulu– Tiếng Zazaki |
🍁 Ngoài Ra Bạn Có Thể Khám Phá Thêm Bảng Chữ Cái Katakana Và Hiragana ❤️ Mẫu Chữ Chuẩn
Bảng Chữ Cái Latinh Cổ
Tiếp theo đây SCR.VN đem đến cho bạn Bảng Chữ Cái Latinh Cổ. Lúc đầu khi mới sinh từ bảng chữ cái Etrusca thì chỉ có 21 chữ cái.
A | B | C | D | E | F | G |
---|---|---|---|---|---|---|
H | I | K | L | M | N | O |
P | Q | R | S | T | V | X |
Sau đó, chữ G được thêm vào để viết âm /ɡ/, mà trước đó âm này được viết bằng chữ C; còn chữ Z không được sử dụng trong tiếng Latinh nên bị bỏ. Sau đó, hai chữ cái Y và Z được thêm vào để có thể chuyển chữ hai chữ cái upsilon và zeta trong những từ mượn từ tiếng Hy Lạp.
Chữ cái | A | B | C | D | E | F | G | H |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên | ā | bē | cē | dē | ē | ef | gē | hā |
Cách phát âm (IPA) | /aː/ | /beː/ | /keː/ | /deː/ | /eː/ | /ef/ | /geː/ | /haː/ |
Chữ cái | I | K | L | M | N | O | P | Q |
Tên | ī | kā | el | em | en | ō | pē | qū |
Cách phát âm (IPA) | /iː/ | /kaː/ | /el/ | /em/ | /en/ | /oː/ | /peː/ | /kʷuː/ |
Chữ cái | R | S | T | U | X | Y | Z | |
Tên | er | es | tē | ū | ex | ī Graeca | zēta | |
Cách phát âm (IPA) | /er/ | /es/ | /teː/ | /uː/ | /eks/ | /iː ˈgraika/ | /ˈzeːta/ |
👍 Bạn Đọc Đừng Bỏ Lỡ Tuyển Chọn Bảng Chữ Cái Tiếng Nga Viết Tay ❤️ Cách Đọc Phát Âm Chuẩn
Bảng Chữ Cái La Tinh
Bảng Chữ Cái La Tinh đầy đủ nhất như hình dưới đây bạn nhé!
Bảng chữ cái Latinh mở rộng: Chữ Latinh được điều chỉnh lại cho thích hợp để dùng trong các ngôn ngữ khác. Thỉnh thoảng là nhằm thể hiện âm vị không có trong ngôn ngữ khác được viết bằng chữ Latinh. Vì lẽ đó mà người ta tạo ra các cách viết mới để ghi các âm này.
Thông qua việc thêm dấu phụ lên các chữ cái có sẵn, ghép nhiều chữ cái lại với nhau, sáng tạo ra chữ cái mới hoàn toàn hoặc gán một chức năng đặc biệt do một bộ đôi hoặc bộ ba chữ cái. Vị trí của các chữ cái mới này trong bảng chữ cái có thể khác nhau, tùy thuộc từng ngôn ngữ.
💌 Đừng Bỏ Lỡ Bảng Chữ Cái Tiếng Thái Lan Đầy Đủ Cách Học, Cách Đọc
Bảng Chữ Cái Latinh Tiếng Việt
Còn đây là Bảng Chữ Cái Latinh Tiếng Việt có 29 chữ cái, mỗi chữ cái đều có hai hình thức viết hoặc in lớn và nhỏ.
Chữ (viết hoa & viết thường) | Tên chữ | Đọc theo âm |
A a | a | a |
Ă ă | á | á |
 â | ớ | ớ |
B b | bê | bờ |
C c | xê | cờ |
D d | dê | dờ |
Đ đ | đê | đờ |
E e | e | e |
Ê ê | ê | ê |
G g | giê | gờ |
H h | hát | hờ |
I i | i | i |
K k | ca | cờ |
L l | e-lờ | lờ |
M m | em mờ/e-mờ | mờ |
N n | en nờ/e-nờ | nờ |
O o | o | o |
Ô ô | ô | ô |
Ơ ơ | ơ | ơ |
P p | pê | pờ |
Q q | cu/quy | quờ |
R r | e-rờ | rờ |
S s | ét-xì | sờ |
T t | tê | tờ |
U u | u | u |
Ư ư | ư | ư |
V v | vê | vờ |
X x | ích xì | xờ |
Y y | i dài | i |
🍁 Ngoài Ra Bạn Có Thể Khám Phá Thêm Bảng Chữ Cái Tiếng Việt ❤️ Cách Học Chữ Cái Việt Nam
Bảng Chữ Cái Latinh Tiếng Hàn
Gửi đến bạn Bảng Chữ Cái Latinh Tiếng Hàn cho người mới học dễ hiểu nhất. Bảng chữ cái tiếng Hàn là tập hợp tất cả các loại chữ tượng hình. Nó bao gồm 40 ký tự và được chia làm 2 phần: nguyên âm và phụ âm.
🌻 Khám phá ngay Bảng Chữ Cái Tiếng Hàn Đầy Đủ ❤️ Chữ Cái Hàn Quốc Chuẩn
Bảng Chữ Cái Latinh Tiếng Trung
Khám phá thêm trọn bộ Bảng Chữ Cái Latinh Tiếng Trung đầy đủ nhất, giúp các bạn có thể đọc dễ dàng.
Chữ tiếng Trung thuộc dạng tượng hình được cấu tạo bởi rất nhiều nét viết phức tạp. Tuy nhiên mỗi một chữ Hán được phát âm bằng một âm tiết. Để có thể đọc được chữ Hán người ta thường dùng phiên âm. Cách phiên âm pīnyīn dựa vào bảng chữ cái tiếng Anh và được phiên âm sang tiếng Trung.
💌 Đừng Bỏ Lỡ Bảng Chữ Cái Tiếng Trung Full ❤️ Chữ Cái Trung Quốc
Bảng Chữ Cái Latinh Bằng Tiếng Nhật
Tiếng Nhật có 4 hệ thống chữ viết, mỗi hệ thống gồm các ký tự khác nhau. Một trong số đó là bảng chữ cái latinh. Dưới đây là tổng hợp trọn bộ Bảng Chữ Cái Latinh Bằng Tiếng Nhật để bạn tham khảo.
Bảng chữ cái Latinh: được sử dụng bằng tiếng Nhật để viết các từ viết tắt, tên công ty và các từ khác vì lý do thẩm mỹ. Được gọi là Romaji (“chữ La Mã”), tiếng Nhật cũng có thể được viết bằng chữ Latinh. Điều này không được thực hiện ở Nhật Bản, nhưng nó được sử dụng cho người mới bắt đầu để dễ “đánh vần” các từ tiếng Nhật.
Tuy nhiên, có nhiều phát âm trong tiếng Nhật khó biểu hiện bằng chữ cái Latinh. Vì vậy, hoc sinh học tiếng Nhật Bản được khuyến khích để bắt đầu học các ký tự tiếng Nhật càng sớm càng tốt, và tránh phụ thuộc vào chữ cái La tinh.
👍 Bạn Đọc Có Thể Khám Phá Thêm Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật Đầy Đủ ❤️ Cách Học, Cách Đọc A – Z
Bảng Chữ Cái La Tinh Tiếng Anh
Phần cuối cùng, SCR.VN dành tặng cho bạn Bảng Chữ Cái La Tinh Tiếng Anh vô cùng đầy đủ và chuẩn nhất. Bảng chữ trong tiếng Anh gồm 26 chữ cái và không có dấu.
Phiên âm tiếng Anh là những kí tự Latin được kết hợp với nhau để tạo thành từ. Cách đọc phiên âm tiếng Anh được quy định cụ thể theo bảng kí hiệu ngữ âm quốc tế IPA (International Phonetic Alphabet).
👍 Để Tìm Hiểu Kỹ Hơn Bạn Đọc Đừng Bỏ Lỡ Tuyển Chọn Bảng Chữ Cái Tiếng Anh ❤️ Cách Đọc Chữ Cái Alphabet
Từ khóa » Hệ Chữ Cái Roma Chữ Latinh Gồm Có Bao Nhiêu Chữ Cái
-
Tiếng Latinh – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chữ Latinh – Wikipedia Tiếng Việt
-
Top 8 Hệ Chữ Cái Roma Chữ Latinh Gồm Có Bao Nhiều Chữ Cái 2022
-
Bảng Chữ Cái La Tinh | Định Nghĩa, Mô Tả, Lịch Sử & Sự Kiện
-
Hệ Thống Chữ Latinh Gồm Bao Nhiều Chữ Cái
-
TopList #Tag: Hệ Chữ Cái Roma Chữ Latinh Gồm Có Bao Nhiều Chữ Cái
-
Bản Chữ Cái Của Người Rôma Ban đầu Có - Hoc247
-
VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP VÀ RÔ-MA - Prezi
-
Nguồn Gốc Của Bảng Chữ Cái (Phần 1) - IDesign
-
DỊCH THUẬT TIẾNG LA TINH CHUYÊN NGHIỆP
-
Văn Hóa Cổ đại Hi Lạp Và Rô-ma | SGK Lịch Sử Lớp 10
-
Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật (Kanj, Hiragana, Katakana, Roma)
-
Học Tiếng Latin: Lịch Sử Phát Triển Và Tầm ảnh Hưởng ... - ZIM Academy
-
Chứa Các Chữ Cái Viết Hoa Latin. Từ điển Bách Khoa Ngôn Ngữ