Bảng Chữ Cái Tiếng Thái Và Phương Pháp Học Thuộc Tiếng Thái - 123doc

Phương pháp học tiếng Thái hay cho những người đam mê nó. Tiếng Thái khó nhưng nếu có phương pháp như vậy thì 44 chữ cái tiếng thái không quá khó để nuốt nó

Trang 1

Tổng Hợp Kiến Thức Để Tập Đọc & Viết

“ Muốn Đọc & Viết tốt tiếng Thái : phải qua ải này”

I Cách ghi nhớ nhanh bảng phụ âm : 44 phụ âm, nhưng thực tế học chỉ 43, bỏ chữ ฅ.

1/Đây là hệ chữ tượng hình, nên chia 44 chữ theo các nhóm “

có hình giống nhau”

Ex : Nhóm 1 : ก ภ ถ ฌ ณ ญ ฎ ฏ : 8 chữ, có đầu gà giống,

còn khác là điểm để bạn phân biệt Ghi cách đọc bên cạnh, đọc qua một lược để quen mặt chữ Tỉ mỉ, có thể tự phân thêm các

cặp như ก ภ ถ & ฌ ณ ญ & ฎ ฏ, thế này dễ p/biệt hơn phải

ko? Bạn nhớ 8/44 rồi đấy

-Nhóm 2 : ข ฃ - ช ซ ฆ : 5 chữ, móc đơn hoặc móc đôi ở trên

đầu giống nhau, khác :; tiếp tục tương tự trên

-Nhóm 3 : ค ศ ด - ต ฒ : 5 chữ, có vòng trong bậc ra hoặc bậc vô

giống

-Nhóm 4 : ง ว ร - จ ฐ - ล ส : 7 chữ : có vòng ngoài đá ra hoặc đá

vô giống

-Nhóm 5 : ฉ น ม : 3 chữ, có 2 móc giống.

-Nhóm 6 : ผ ฝ - พ ฟ ฬ : 5 chữ,

-Nhóm 7 : ท ฑ ธ - ห อ ฮ: 6 chữ.

-Nhóm 8 : บ ป ษ ย : 4 chữ Chỉ ½ h, bạn đã thuộc bản phụ âm này!!!!

2/Phụ âm chia ra thành 3 loại :

a/ Phụ âm cao : những chữ khi đọc có dấu hỏi : 11 chữ

ex: ห : hỏ hiệp ; ข : khỏ khài”, :

b/ Phụ âm trung: ก จ บ ป อ ฎ ฏ ต ด : 9 chữ, chỉ cần nhớ 9 từ này

c/ Phụ âm thấp : phần còn lại, nghĩa loại trừ “9 trung & phụ âm cao đọc có dấu hỏi”

Trang 2

3/Có 7 Phụ âm đôi cần chú ý :

*** รร = อัน/anh/ or อำ)/am/ (ko có phụ âm cuối thì đọc Anh;

còn đi với phụ âm cuối thi đọc Am)

Ex : ธรรจุ :chứa đựng /bành chụ/ ก ิจกรรม : hoạt động (kịt

chạ kàm)

*** ทร, สร , ศร = ซ (đọc x trong xò xô)

Ex : ทร)ยทะเล/xài thá lê/: bờ biển

สร ้อย/xoi/ : dây chuyền(ร âm câm) ศรี/ xỉ / : cau trầu (ร âm câm)

*** รถ=t Ex : ส)ม)รถ/xả mát/ : có thể

*** ตร= ด(đọc đ) Ex : กิโลเมตร/kị lô mếđ/ : km

*** จร = จ (ร trong t/hợp này cũng là âm câm)

Ex : จริง/ chìn / : sự thật (ร : âm câm)

II Nguyên Âm : Ngắn, Dài, Hổn hợp, N/âm biến hình khi gặp phụ âm cuối.

1/N/A ngắn: đa số khi đọc có dấu nặng, thường có “ ะ ’’

- ุ ụ /dưới PA/ - ู u /dưới PA/

Trang 3

เ _)ะ ọ _อ o

ไ _; ใ_ Ay; aj ฦ ฦๅ Lứ, lư

2/ Nguyên âm biến hình khi gặp phụ âm cuối : 4 ngắn & 2 dài

Có 4 Ngắn :

_ะ : ạ gặp Phụ âm cuối biến thành : วัน (wanh :

ngày )

เ_ะ : ệ mất “ ะ ” , thêm “ ็ ” : เด็ก (đệk : đứa bé )

เเ_ะ : ẹ mất “ ะ ” , thêm “ ็ ” : แข็ง (khẻng : cứng )

โ_ะ : ộ mất luôn ộ : คน (khồn : người)

Có 2 dài :

_ัว : ua mất “ ั ” : สวน (xuản : vườn )

เ_ อ : ơ mất “ อ ” thêm “ ิ: ị ” : เ ด ิน ( đờn :

đi )

Thêm, nếu nguyên âm “ơ” trên : đi với “ย” thì mất “อ” =>

เ_ย / kời/

Trang 4

3/ Đặc biệt với Nguyên âm “ ื : ư ” : nếu không có phụ âm cuối, thì luôn phải có อ đứng sau :

Ex : ชื่อ /chsư /: tên

III Phụ Âm Cuối : có 8 họ, chia ra 2 loại :

A Phụ âm cuối dài : thuộc 5 họ : กง กม เกย เกอว กน

1/ กง/kông/ = ง /ng/ ex : ห)ง/hảng/ : cái đuôi

ลุง/lung/: bác

2/ กม/kôm/ = ม /m/ ex : ลม/lồm/: gió เดิม/đờm/ : củ

3/ เกย /kời/ = ย /i, y, j/ ( đây là cách phát âm)

ex : สวย/xuổi/ : đẹp ข)ย /khải/ : bán

4/ เกอว/kườu/ = ว /u hoặc w/

Ex : ผิว/pỉu/ : da แถว/thẻu/ : khu vực

5/ กน /kon/ = ญ ณ ร ล ฬ /đọc là n / : 5 chữ

Ex : บุญ/bùn/: làm phước คุณ/khùn/: bạn

บ ้)น/ban/: nhà

B Phụ âm cuối ngắn : thuộc 3 họ : กก กด กบ

6/ กก /kòk/ = ก ค ข ฆ (phát âm như k) : 3 chữ

Ex : เรียก /riếk/ : gọi ภ)ค/pák/ : miền เ ม ฆ /mếk/ : mây

7/ กด /kột/ = ด จ ช ซ ฎ ฏ ธ ฑ ฒ ท ธ ศ ษ ส : 14 chữ (phát âm như t)

8/ กบ /kộp/ = บ ป พ ฟ ภ : 5 chữ ( phát âm như b or p)

Note : chỉ có 3 họ PA cuối ngắn là ảnh hưởng đến đọc :

a/ Khi gặp phụ âm đầu là Trung hoặc Cao thì đọc âm xuống

Trang 5

ขน)ด /khạ nạt/ : mức độ (น là phụ âm thấp, khi gặp ด ‘đođệt’ là phụ âm cuối ngắn => theo nguyên tắc, phải đọc lên là /nát/, nhưng do ข ‘khỏ’ là cao dẫn => nên phải đọc xuống là /khạ nạt/ b/ Ngược lại, gặp phụ âm đầu là Thấp thì đọc lên, ko cần để ý đến Nguyên âm ngắn hay dài hay hổn hợp

Ex : มอบ/móp/ : tặng

IV Phụ Âm dẫn :

1/Phụ âm cao dẫn : Cao + Thấp : biến chữ thứ hai thành dấu

hỏi

a/ Trường hợp 1: ห /hỏ hiệp/ : âm câm – ko đọc

ห đi trước 8 phụ âm sau để làm chức năng là âm dẫn : ง ญ น ม ย

ร ว ล

Ex : หมอ/mỏ/ : bác sĩ “ hỏ hiệp ko đọc & tạo dấu hỏi => mỏ” b/ Trường hợp 2: P/Â cao còn lại => luôn có ạ ngầm bên cạnh

& cũng biến chữ thứ hai thành dấu hỏi

Ex : สมัย/xạ mải/ : thời kỳ ขนุน/khạ nủn/ : mít

2/Phụ âm trung dẫn : Trung + Thấp

a/Trường hợp 1 : อ dẫn ย : อ sẽ là âm câm /giống ห/ : ko đọc Nhưng chỉ ko đọc đúng trong 4 trường hợp sau :

อย่) /dà/ : đừng อยู่/dù/ : ở อย่)ง/dàng/ : loại อย)ก/dàk/ : muốn

b/Trường hợp 2 : bản thân âm trung dẫn (đọc ạ) & phụ âm sau giống như có ห dẫn :

ex : ตล)ด /tạ lạt/ :chợ อ่)นว่)/đọc là/ ตะ_ หล)ด /tạ

- lạt/

อร่อย /ạ ròi/ : ngon อ่)นว่)/đọc là/ อะ_ หร่อย/ạ - ròi/

3/Thấp + Thấp : đọc bình thường

Ex : ครอบครัว / kh róp kh rua/ : gia đình

Trang 6

Note : Khi kết hợp với 4 dấu => thì 4 dấu vẫn ở vị trí trên phụ

âm đầu “ dấu ko nằm trên phụ âm dẫn” => nhưng khi đọc, đọc theo phụ âm dẫn.

Phần 5 : Dấu

Dấu huyền

Dấu nhấn

Dấu sắc Dấu hỏi Từ

คำ

Âm bằng

ส ม ัญ

ệk

้#

thô

้$

tờ ri

้%

chặttawa

Ph/Â

Trung

Ph/Â

Cao

ข่)

ข ้)

ko Bản thân đã

có dạng hỏi ข) Ph/Â

Thấp

Đọc hơi

huyền ง)

Có dấu

êk, đọc kiểu thô

=>

Ek qua đọc thô ง่)

Thô qua đọc

tờ ri

ง ้)

không

1/P/Â Trung : âm nào siểng đó

2/P/Â Cao : không có âm sả mành, âm tờ ri & âm chặt tà wa thì

ko có dấu đi cùng vì bản thân đã mang dấu hỏi

3/P/Â Thấp :

*Âm không đồng nhất với dấu

*Có âm sả mành

*Âm mái ệk chuyển qua mái thô : là đọc nhấn

Trang 7

*Âm mái thô chuyển qua mái tờ ri : là đọc sắc ex : ง ้) /đọc : ngá/

Phần VI : Phần luyện đọc & Viết

Các bạn tự phân tích cách ghép từ cho chuẩn một thời gian, khi nào cảm nhận mình đã thuộc nguyên âm, phụ âm & một số nguyên tắc ghép từ & đọc

1/Công thức : Một từ đầy đủ :

Phụ âm Dẫn+ Phụ âm Đầu + Nguyên Âm + Phụ âm Cuối Dựa trên công thức đó, khi bắt đầu đọc 1 từ, bạn cần phân biệt :

1 Phụ âm đầu : là Cao or Thấp or Trung

2 Nguyên âm : là Ngắn hay Dài

3 Phụ âm cuối : là thuộc 8 họ P/Â : ngắn hay dài

4 Phụ Âm dẫn : là cao, thấp, trung

5 Dấu : theo bảng dấu Nếu có âm dẫn thì tuyệt đối : đọc theo âm dẫn

Ex : เหมือน ห (hỏ) : phụ âm cao dẫn

ม (mo) : p/a đầu thấp เ_ือ (ưa) : nguyên âm dài

น (no) : p/a cuối dài

Cách đọc : mo +ưan => là mươn + hỏ (cao dẫn) => đọc hỏi là “mưởn”

2/Công thức 2 : lệ thuộc vào nguyên âm là chính:

Phụ Âm Đầu (cao, trung, thấp) + Nguyên Âm (ngắn, dài, hổn hợp)

a/Trường hợp 1 : Nguyên âm dài or hổn hợp dài : đọc bình

thường Nghĩa :

Cao + dài : đọc hỏi

Trung & Thấp + dài : đọc ngang hoặc hơi huyền

b/Trường hợp 2 : Nguyên âm ngắn hoặc hổn hợp ngắn

P/Â Cao & Trung + N/A ngắn : đọc xuống

P/A Thấp + N/A ngắn : Đọc lên

Trang 8

Cách phát âm chuẩn => vào youtube =>เรียนภ ษ ไทย => nhìu nhắm.

Khi đó, là lúc bạn chỉ cần nhìn sách & đọc được ngay , hoặc nghe ai nói cũng có thể viết lại được, ko phải đánh vần nữa, tuy chưa biết nghĩa của từ, ไม่เป็นไรค่ะ!

http://www.thailanguagehut.com

http://www.youtube.com/user/ThaiwithMod

Từ khóa » Học Viết Tiếng Thái Cơ Bản