BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NGỮ BẰNG BỘ CHỮ HÁN HỒI ĐẦU THẾ KỶ XX
Có thể bạn quan tâm
Learn
The forum of documents and methods for studying - Lượm lặt kiến thức
- Portal Trang Chính Tìm kiếm
Latest images Đăng ký Đăng Nhập Ngôn ngữ Công ngệ Văn hóa KHTN KHXH&NV Jải tríTìm kiếm Display results as : Số bài Chủ đề Tags Advanced Search
- Post n°1
BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NGỮ BẰNG BỘ CHỮ HÁN HỒI ĐẦU THẾ KỶ XX
by congdantoancau 22nd June 2014, 00:36
LGT:- Khoảng đầu thế kỷ XX, một số người Việt theo Âu học để đi làm việc cho chính phủ Pháp. Trong số đó, có những nhóm người bắt chước theo Hàn Quốc và Nhật Bản (là nước đồng văn với Trung Quốc, Việt Nam) để đặt ra “Bảng chữ cái Việt Ngữ bằng bộ chữ Hán” và đề nghị viết chữ Việt theo hình thức ô vuông (như chữ Hán).Ý tưởng nầy có nhiều nhóm tự sáng tạo theo quan điểm nhận thức khác nhau, nên tự phát nhiều “Bảng chữ cái…” khác nhau.Hồi đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, chúng tôi may mắn gặp được một vị nhân sĩ có tinh thần yêu nước, có ý đề cao nét văn hóa riêng của dân tộc Việt Nam, không dùng mẫu tự Latin để viết chữ Việt, truyền lại cho chúng tôi một “Bảng chữ cái …” và cho biết, ngày trước cha của vị ấy (đầu TK XX) trong phong trào Văn Thân chống Pháp, đả sử dụng “Bảng chữ cái …” nầy để thông tin, liên lạc với nhau (tránh cho không ai biết).Bản thân chúng tôi, trong phong trào sinh viên, học sinh chống chính quyền NĐD, cũng đã dùng để gởi thông tin trong nhóm, hiệu quả rất tốt. (Mật vụ không thể nào đọc được, kể cả người Hoa cũng không thể đọc, vì nó chỉ giống chữ Hán theo hình thức ô vuông , nhưng lại là chữ Việt riêng rẻ)Dưới đây là một trong nhiều “Bảng chữ cái …” xuất hiện hồi đầu thế kỷ XX .(Có thể có nhiều dị bản khác nhau)Xin trân trọng giới thiệu với các bạn .TB:- Nếu dùng bảng chữ cái nầy mà viết tiếng Anh, tiếng Pháp … thì chắc là “có trời mới biết” !BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NGỮ BẰNGBỘ CHỮ HÁN HỒI ĐẦU THẾ KỶ XX***I.- Thành phần cấu tạo tiếng Việt:- Một tiếng Việt gồm có bốn thành tố là:--phụ âm đầu (nếu có)-phần vần ở đầu, giữa hoặc cuối -phụ âm cuối (nếu có)-dấu giọng (không dấu, sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng) (nếu có .)Vì thế, muốn viết chữ Việt cần có những thành tố ghi âm theo yêu cầu ấy mới có thể viết thành chữ.Dưới đây là 3 bảng nêu lên những thành tố ấy:--Bảng chữ cái chính:-LGT:- Khoảng đầu thế kỷ XX, một số người Việt theo Âu học để đi làm việc cho chính phủ Pháp. Trong số đó, có những nhóm người bắt chước theo Hàn Quốc và Nhật Bản (là nước đồng văn với Trung Quốc, Việt Nam) để đặt ra “Bảng chữ cái Việt Ngữ bằng bộ chữ Hán” và đề nghị viết chữ Việt theo hình thức ô vuông (như chữ Hán).Ý tưởng nầy có nhiều nhóm tự sáng tạo theo quan điểm nhận thức khác nhau, nên tự phát nhiều “Bảng chữ cái…” khác nhau.Hồi đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, chúng tôi may mắn gặp được một vị nhân sĩ có tinh thần yêu nước, có ý đề cao nét văn hóa riêng của dân tộc Việt Nam, không dùng mẫu tự Latin để viết chữ Việt, truyền lại cho chúng tôi một “Bảng chữ cái …” và cho biết, ngày trước cha của vị ấy (đầu TK XX) trong phong trào Văn Thân chống Pháp, đả sử dụng “Bảng chữ cái …” nầy để thông tin, liên lạc với nhau (tránh cho không ai biết).Bản thân chúng tôi, trong phong trào sinh viên, học sinh chống chính quyền NĐD, cũng đã dùng để gởi thông tin trong nhóm, hiệu quả rất tốt. (Mật vụ không thể nào đọc được, kể cả người Hoa cũng không thể đọc, vì nó chỉ giống chữ Hán theo hình thức ô vuông , nhưng lại là chữ Việt riêng rẻ)Dưới đây là một trong nhiều “Bảng chữ cái …” xuất hiện hồi đầu thế kỷ XX .(Có thể có nhiều dị bản khác nhau)Xin trân trọng giới thiệu với các bạn .TB:- Nếu dùng bảng chữ cái nầy mà viết tiếng Anh, tiếng Pháp … thì chắc là “có trời mới biết” !BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NGỮ BẰNGBỘ CHỮ HÁN HỒI ĐẦU THẾ KỶ XX***I.- Thành phần cấu tạo tiếng Việt:- Một tiếng Việt gồm có bốn thành tố là:--phụ âm đầu (nếu có)-phần vần ở đầu, giữa hoặc cuối -phụ âm cuối (nếu có)-dấu giọng (không dấu, sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng) (nếu có .)Vì thế, muốn viết chữ Việt cần có những thành tố ghi âm theo yêu cầu ấy mới có thể viết thành chữ.Dưới đây là 3 bảng nêu lên những thành tố ấy:--Bảng chữ cái chính:-Bảng nầy có ghi những nguyên âm tiếng Việt:- Ă, Ă, Â, E, Ê,I, Y, O, Ô, Ơ, U, Ư, , những phụ âm tiếng Việt:- B,C,D, Đ, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S,T, V, X, Y và cả những phụ âm của ngôn ngữ phương Tây (Anh, Pháp …) như:- F, J,W, Z.-Phụ âm ghép:- NH, NG, NGH, CH, PH , GI,GH,KH,TH, TR,PH,QU.-Phụ âm đứng trước có nét dưới xéo lên, nếu đứng sau thì nằm ngang.-Tổng cộng :- 52 chữ-Bảng nguyên âm đôi:-(14 chữ)-Bảng năm dấu tiếng Việt:-(5 dấu :- sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng)II.- Cách viết chữ:- Viết theo lối ô vuông như chữ Hán :-1.- hai chữ cái . VD:- chữ BA. Trái là phụ âm B = 弓, phải là nguyên âm A = 巴(vần) . Nếu chữ bắt đầu bằng A thì dùng bộ thảo đầu 艹2.- Ba chữ cái:- VD:- NAM bên trái là phụ âm đầu N = 土 có nét ngang dưới hơi xéo ; bên phải phía trên là phần vần A = 巴, phụ âm cuối M = 止ở dưới.3.- Bốn , năm chữ cái có dấu:- VD:- KHUYẾNBên trái là phụ âm đầu KH山 , có nét phía dưới hơi xéo, bên phải là phần nguyên âm đôi UYÊ 幺 phía trên, dưới là phụ âm N 土, dấu sắc艹 ở dưới cùng.Tương tự, chữ NGƯỜI cũng vậy:-*Trường hợp phụ âm cuối là C, CH, T, P thì không cần bỏ dấu Sắc:-VD:- CÁCVD :- MÁT, PHÁP 4.- Những phụ âm có nét ngang, nhưng nếu đứng trước thì phải viết nét ngang đó hơi xéo lên.VD:- NHANH, NGHÊU, SÒ5.- Cả câu viết theo chiều từ trái sang phải như chữ quốc ngữ:-VD:- NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐỘC LẬP—TỰ DO—HẠNH PHÚC*THỦ ĐÔ HÀ NỘI :-*THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH :- *Thí dụ những từ thuần Nôm :-ĂN, UỐNG, ĐI, ĐỨNG. CHẠY, NGỒI, NẰM*Cùng là phụ âm đó, nhưng đứng trước viết bằng phụ âm loại đứng trước, viết sau bằng phụ âm loại đứng sau. Vd :- (Những chữ:- L,S (tiếng Pháp, Anh …mới có đứng sau), C, CH, M, N, NG, NH, NGH, T,TH(xem kỹ Bảng chữ cái)VD:- -chữ CHỦ , viết bằng phụ âm CH loại đứng trước là 才 , chứ không dùng loại đứng sau là 身.-chữ KHÁCH, có phụ âm KH đứng trước là 山 và phụ âm CH đứng sau là 身thì phải viết là:- III.- Kết luận:- Gần đây, có số người nêu ý kiến “Tại sao cùng là nước đồng văn (có gốc chữ Hán) mà hiện nay ba nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản vẫn còn dùng loại chữ ô vuông, chỉ có Việt Nam là bỏ hẳn, dùng mẫu tự Latin hoàn toàn ? (việc nầy hay, dỡ chờ hồi sau phân giải).Không phải những bậc cha, anh chúng ta không biết sáng tạo chữ ô vuông, mà chỉ vì “thiếu thiên thời và nhân hòa” chăng ?Chúng tôi ghi lại nội dung nầy, một là để giữ lại một chứng tích lịch sử về tinh thần “bảo tồn văn hóa” của cha, ông chúng ta; hai là số bạn trẻ nào có hứng thú, dùng Bảng chữ cái … nầy để “viết thư cho người yêu” thì quả thật là “tuyệt cú mèo” !Nhất là nếu viết bằng tiếng Anh, Pháp , như câu : I love you / Je t'aime sau đây thì “hết chỗ nói” :-Nếu chữ có nhiều chữ cái thì có thể cắt ra làm hai ba phần, hoặc viết theo hàng ngang.Từ http://hocthuatphuongdong.vn/index.php?topic=5252.0Bảng nầy có ghi những nguyên âm tiếng Việt:- Ă, Ă, Â, E, Ê,I, Y, O, Ô, Ơ, U, Ư, , những phụ âm tiếng Việt:- B,C,D, Đ, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S,T, V, X, Y và cả những phụ âm của ngôn ngữ phương Tây (Anh, Pháp …) như:- F, J,W, Z.-Phụ âm ghép:- NH, NG, NGH, CH, PH , GI,GH,KH,TH, TR,PH,QU.-Phụ âm đứng trước có nét dưới xéo lên, nếu đứng sau thì nằm ngang.-Tổng cộng :- 52 chữ-Bảng nguyên âm đôi:-(14 chữ)-Bảng năm dấu tiếng Việt:-(5 dấu :- sắc, hỏi, huyền, ngã, nặng)II.- Cách viết chữ:- Viết theo lối ô vuông như chữ Hán :-1.- hai chữ cái . VD:- chữ BA. Trái là phụ âm B = 弓, phải là nguyên âm A = 巴(vần) . Nếu chữ bắt đầu bằng A thì dùng bộ thảo đầu 艹2.- Ba chữ cái:- VD:- NAM bên trái là phụ âm đầu N = 土 có nét ngang dưới hơi xéo ; bên phải phía trên là phần vần A = 巴, phụ âm cuối M = 止ở dưới.3.- Bốn , năm chữ cái có dấu:- VD:- KHUYẾNBên trái là phụ âm đầu KH山 , có nét phía dưới hơi xéo, bên phải là phần nguyên âm đôi UYÊ 幺 phía trên, dưới là phụ âm N 土, dấu sắc艹 ở dưới cùng.Tương tự, chữ NGƯỜI cũng vậy:-*Trường hợp phụ âm cuối là C, CH, T, P thì không cần bỏ dấu Sắc:-VD:- CÁCVD :- MÁT, PHÁP 4.- Những phụ âm có nét ngang, nhưng nếu đứng trước thì phải viết nét ngang đó hơi xéo lên.VD:- NHANH, NGHÊU, SÒ5.- Cả câu viết theo chiều từ trái sang phải như chữ quốc ngữ:-VD:- NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐỘC LẬP—TỰ DO—HẠNH PHÚC*THỦ ĐÔ HÀ NỘI :-*THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH :- *Thí dụ những từ thuần Nôm :-ĂN, UỐNG, ĐI, ĐỨNG. CHẠY, NGỒI, NẰM*Cùng là phụ âm đó, nhưng đứng trước viết bằng phụ âm loại đứng trước, viết sau bằng phụ âm loại đứng sau. Vd :- (Những chữ:- L,S (tiếng Pháp, Anh …mới có đứng sau), C, CH, M, N, NG, NH, NGH, T,TH(xem kỹ Bảng chữ cái)VD:- -chữ CHỦ , viết bằng phụ âm CH loại đứng trước là 才 , chứ không dùng loại đứng sau là 身.-chữ KHÁCH, có phụ âm KH đứng trước là 山 và phụ âm CH đứng sau là 身thì phải viết là:- III.- Kết luận:- Gần đây, có số người nêu ý kiến “Tại sao cùng là nước đồng văn (có gốc chữ Hán) mà hiện nay ba nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản vẫn còn dùng loại chữ ô vuông, chỉ có Việt Nam là bỏ hẳn, dùng mẫu tự Latin hoàn toàn ? (việc nầy hay, dỡ chờ hồi sau phân giải).Không phải những bậc cha, anh chúng ta không biết sáng tạo chữ ô vuông, mà chỉ vì “thiếu thiên thời và nhân hòa” chăng ?Chúng tôi ghi lại nội dung nầy, một là để giữ lại một chứng tích lịch sử về tinh thần “bảo tồn văn hóa” của cha, ông chúng ta; hai là số bạn trẻ nào có hứng thú, dùng Bảng chữ cái … nầy để “viết thư cho người yêu” thì quả thật là “tuyệt cú mèo” !Nhất là nếu viết bằng tiếng Anh, Pháp , như câu : I love you / Je t'aime sau đây thì “hết chỗ nói” :-Nếu chữ có nhiều chữ cái thì có thể cắt ra làm hai ba phần, hoặc viết theo hàng ngang.Từ http://hocthuatphuongdong.vn/index.php?topic=5252.0- Post n°2
Re: BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NGỮ BẰNG BỘ CHỮ HÁN HỒI ĐẦU THẾ KỶ XX
by congdantoancau 6th October 2014, 18:31
BẢNG CHỮ CÁI TU CHỈNH LẦN 1DIỄN GIẢI TÊN CÁC BỘ VÀ SỰ LIÊN HỆÂM HÁN VIỆT VỚI CHỮ CÁIA 儿 = bộ NHÂN đứng (nghĩa là người)Ă 八 = bộ BÁT (tám)Â 乙 = bộ Ất = can thứ hai trong thập can. ẤT gợi nhớ đến chữ Â.B 巴 = bộ BA = đất rộng lớn. BA gợi nhớ đến phụ âm B.C Trước 王 :- bộ VƯƠNG / NGỌC = vua / ngọc (nét ngang dưới hất xéo lên phía phải)Sau 王 : nét ngang dưới nằm ngangCH Trước扌: bộ “tài xóc” = bộ thủ : bàn taySau 才:- chữ TÀI = tài năng.D 氵:- chấm THỦY = nước, liên hệ đến chữ V 冫 :- chấm BĂNG (nước đá). Hai chữ cái D, V , nầy gần nhau nên chọn hai chữ có chung hệ là nước.Đ 刂 :- bộ ĐAO =con dao. Âm Đao gợi nhớ đến vần Đ.E 凵 :- bộ KHẢM = cái hốÊ 凶 :- chữ HUNG = xấu. Hai chữ E, Ê viết gần giống nhau cho dễ nhớ.F 女 = bộ NỮ = con gái . Liên tưởng đến giống cái (féminin), nhớ chữ F. G 甲 = bộ GIÁP :- can đứng đầu của 10 can. GIÁP gợi nhớ đến vần G.GI 申 = bộ THÂN :- chi thứ 9 trong 12 chi. THÂN là GIÁP ló đầu, gợi nhớ đến GI là G mà thêm I.GH 山 = bộ SƠN = núi. Chốn núi non dĩ nhiên thường có thác, GHỀNH (gợi nhớ đến GH)H 火 = bộ HỎA = lửa. HỎA gợi nhớ vần H.I 工 = bộ CÔNG = người thợ. Hình dạng gợi nhớ đến chữ I.J 干= bộ CAN (10 can) .Hình dạng gợi nhớ chữ J.K 金 = bộ KIM = vàng. Âm KIM gợi nhớ đến vần K.KH Trước 犭= bộ KHUYỂN = con chó. Gợi nhớ vần KH. L Trước 木 = bộ MỘC :- đứng trước thì nét phầy bên trái dài hơn nét phẩy bên phải . Xem chữ 林 = LÂM . Gợi nhớ đến vần L. Sau 木:- hai nét phẩy trái phải bằng nhau.M Trước 止 = bộ CHỈ : dừng lại. Nét ngang dưới hất xéo lên phía phải Sau 止 :- ngang dưới nằm ngang bình thườngN Trước 土 = bộ THỔ : đất. Nét ngang dưới hất xéo lên phía phải.Sau 土 : - ngang dưới nằm ngang bình thườngVần M có ba nét, vần N có hai nét, So sánh bộ CHỈ có nhiều nét hơn bộ THỔ.NG 言 = bộ NGÔN : lời nói. Âm NGÔN gợi nhớ vần NG.NH 牙 = bộ NHA : răng. Âm NHA gợi nhớ vần NH.NGH 牜= bộ NGƯU : trâu / bò.Gợi nhớ vần NGH. O 田 = bộ ĐIỀN : ruộng. Hình dạng như chữ O.Ô 白 = bộ BẠCH :- màu trắng.Ơ 百 = bộ BÁCH : số 100. Ba chữ nầy có hình dạng gần giống nhau nên chọn cho ba chữ cái O, Ô, Ơ .P 片 = bộ PHIẾN :- miếng, tấm. Gợi nhớ vần P.PH 爿= bộ TƯỜNG :- vách tường, lật ngược của bộ Phiến, gợi nhớ PH.QU 阝= bộ PHỤ: cái gò. Hình dạng gợi nhớ vần QU.R 矢 = bộ THỈ : mũi tên. Hình dạng gợi nhớ vần R.S 彡= bộ SAM :-tóc dài. Âm SAM gợi nhớ đến vần S.T Trước 忄= bộ TÂM đứng:- tấm lòng. Âm Tâm gợi nhớ vần T. Sau 心 = chữ TÂM:- tấm lòng.TH Trước礻= bộ THỊ (Kỳ):- thần đất, mách bảo. Âm THỊ gợi nhớ vần TH. Sau 示= chữ THỊ :-mách bảo.TR 禾= bộ HÒA :- lúa. U 口 = bộ KHẨU:- cái miệng. Hình dạng gợi nhớ chữ U.Ư 曰 =bộ VIẾT :-nói rằng. Hình dạng gợi nhớ chữ Ư.V 冫= bộ BĂNG:- nước đá. Hình dạng gợi nhớ chữ V. Liên hệ chữ D mang hìnhdạng bộ THỦY氵(V và D liên quan nhau)X 彳= bộ SÁCH = XÍCH :- bước chân. Gợi nhớ vần X.Y 耳 = bộ NHĨ =lỗ tai. Hình dạng gợi nhớ chữ Y.Z 虫 = bộ TRÙNG : côn trùng. Hình dạng gợi nhớ chữ Z.W 石= bộ THẠCH:- cục đá. Hình dạng gợi nhớ chữ W. OA 人 = chữ NHÂN :- người OĂ 入 = chữ NHẬP:- đi vào OE 力= chữ LỰC : sức mạnh UÊ 月 = chữ NGUYỆT :- mặt trăng / tháng . Gợi nhớ UÊU Â 日= chữ NHẬT :- mặt trời / ngày. Gợi nhớ UÂ.UÔ 貝 = chữ BỐI :- vỏ sò / tiền. Gợi nhớ UÔ.UƠ 車 = chữ XA :- chiếc xe.ƯƠ 方 = chữ PHƯƠNG :- vuông. Gợi nhớ ƯƠ.UY 厶 = bộ KHƯ :- riêng tư.UYÊ 幺 = bộ MỊCH :- sợi tơ.IÊ 米 = bộ MỄ: gạo .Gợi nhớ IÊEO 欠 = bộ KHIẾM:- thiếu.(nghèo).Gợi nhớ EO.Dấu sắc 廾 = bộ CỦNG :- chắp tay.Dấu huyền 皿 = bộ MÃNH :- cái chậu.Dấu hỏi 又= bộ HỰU:- lại nữa.Dấu ngã 夊 = bộ TRUY :- đến sau.Dấu nặng 灬 = chấm HỎA (bộ HỎA)- Post n°3
Re: BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NGỮ BẰNG BỘ CHỮ HÁN HỒI ĐẦU THẾ KỶ XX
by congdantoancau 6th October 2014, 18:32
- Post n°4
Re: BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NGỮ BẰNG BỘ CHỮ HÁN HỒI ĐẦU THẾ KỶ XX
by congdantoancau 6th October 2014, 18:38
BẢNG CHỮ CÁI TU CHỈNH SAU CÙNGBẢNG A- Post n°5
Re: BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NGỮ BẰNG BỘ CHỮ HÁN HỒI ĐẦU THẾ KỶ XX
by congdantoancau 6th October 2014, 18:41
khái quát thì loại chữ HANGUL của HQ đã có từ TK XV, trong đó:--1.-21 chữ cái các nguyên âm tiếng Hàn quốc :아 – 어 – 오 – 우 – 으 – 이 – 에 – 애 : a – ơ – ô – u – ư – i야 – 여 – 요 – 유 – 예 – 얘 : ya – yơ – yô – yu – yê – ye와 – 왜 – 워 – 위 – 웨 : oa – oe – uơ – uy – uê의 – 외 : ưi/ê/i - uê-2.- 14 phụ âm đơn và 5 phụ âm kép. Phụ âm chỉ phát âm lúc được ghép với nguyên âm.1. Phụ âm đơn :a. Phụ âm không bật hơi, không căng : về cơ bản phát âm như tiếng Việt , sẽ có một số biến âm tuỳ từng trường hợp cụ thể sẽ được nêu ở bài sau.ㄱ : đọc là Kㄴ : đọc là Nㄷ : đọc là Tㅁ : đọc là Mㅂ : đọc là Pㅅ : đọc là Sㅇ : âm không đọcㅈ : đọc là J hoặc CH.ㅎ : đọc là Hb. Phụ âm bật hơi :ㅊ : đọc là CH’ㅋ : đọc là KH'ㅌ : đọc là TH’ㅍ : đọc là PH'c. Phụ âm không bật hơi , căng : những phụ âm này được phát âm mạnh hơn , dài hơn và đặc biệt là căng hơn các phụ âm tạo ra nó ( ㄱ-ㄷ-ㅂ-ㅅ-ㅈ ). cách phát âm mạnh làm cho nguyên âm ngắn lại gây cảm giác hơi nghẹn họng nghe như có dấu nặng khi phát âm tiếng Việt.ㄲ : đọc là KKㄸ : đọc là TTㅃ : đọc là PPㅆ : đọc là SSㅉ : đọc là JJ/CCH3.- Cách ghép chữ:-Ví dụ : 한식 = HANSIK : món ăn Hàn Quốc인삼 = INSAM: nhân sâm- Post n°6
Re: BẢNG CHỮ CÁI VIỆT NGỮ BẰNG BỘ CHỮ HÁN HỒI ĐẦU THẾ KỶ XX
by Sponsored content
Similar topics
Similar topics
» Phương pháp viết tiếng Việt bằng chữ Tengwar» WC2022 kèo thơm vòng bảng : Soi kèo bảng A ngày 25/11 - LINK SBOTOP» TRUYỆN CƯỜI VIẾT BẰNG CHỮ VIỆT MỚI» Hát bằng tay - Tại sao không? Video cô gái hat bằng tay Đặng Hoàng Nhu» NHẬN ĐỊNH SOI KÈO BẢNG ĐẤU WORLD CUP 2022 - BẢNG AJanuary 2025
Mon | Tue | Wed | Thu | Fri | Sat | Sun |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 |
20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 |
27 | 28 | 29 | 30 | 31 |
Calendar
Most Viewed Topics
Tổng hợp bản đồ và NPC thu thập |
Các quy ước màu dây trong cáp usb |
Danh sách các ca khúc Audition thep bpm |
Danh sách tất cả các bộ phim về Bao Thanh Thiên |
Ghi chữ màu trong Võ Lâm Truyền Kỳ II |
[List] Các ca khúc game thủ Audition không thể nào quên |
Mật tịch tân thủ |
Học Hán Nôm cơ bản |
Ruột bút chì có độc không? |
[tool site] Trang web gõ tiếng Trung online |
Most active topics
[JX2] SHARE SERVER JX2-2014 MOD & MIX - TAM QUÂN ĐẠI CHIẾN |
Nhà Cái Casino có can thiệp vào các trò máy xèng trực tuyến hay không |
Danh sách tất cả các bộ phim về Bao Thanh Thiên |
Hoàn trả mỗi tuần, nhận ngay 200$ tại Live Casino House |
Giới thiệu Luky Wheel - Vòng quay may mắn tại SBOBET |
0-10级怪物分布一览无余 |
Test background messenge |
Việt Giản Tự - Phiên bản nguyên âm phức |
Sách giáo khoa tiểu học cũ - nơi lưu giữ từng trang ký ức |
Tân Việt Ký Tự |
Keywords
- chơi_tài_xỉu_online
- Cách_chơi_xóc_đĩa_luôn_thắng
- phân_biệt_d
- slots
- Abortion
- cách_bắt_cầu_xóc_đĩa_online
- Neymar
- baccarat_trực_tuyến
- số
- Thành
- Miso88
- xóc_đĩa_online
- 1
- tiếng_nghi_lộc
- xóc_đĩa_trực_tuyến
- xổ_số_siêu_tốc
- search
- VIET138
- microgaming
- Joker
- giọng_nghi_lộc
- y
- xổ_số_45s
- livestream
- mua_thẻ_cào_mọi_lúc_mọi_nơi
- web_casino
Comments
Chọn Diễn Đàn||--Bảng tin| |--Thông báo| |--Tin tức| |--Jáo zục| |--Chính trị| |--Ban Khoa học Tự nhiên| |--Toán học| | |--Đại số và giải tích| | |--Hình học| | | |--Vật lí| |--Hóa học| |--Sinh học| |--Ban Khoa học Xã hội và Nhân văn| |--Ngữ văn| |--Lịch sử| |--Địa lí| |--Ngôn ngữ học| |--Việt ngữ| | |--Chữ Khoa Đẩu| | |--Chữ Nôm| | |--Việt Giản tự| | |--Việt Nam học| | |--Việt ngữ tân tự| | | |--Ngoại ngữ| | |--Anh ngữ| | | |--Tài liệu| | | |--Kinh nghiệm| | | |--Tản mạn| | | | | |--Nhật ngữ| | | |--Tài liệu| | | |--Kinh nghiệm| | | |--Từ vựng| | | |--Văn hóa Nhật| | | |--Tản mạn| | | | | |--Tiếng Hàn| | |--Hoa ngữ| | |--Tiếng Đức| | |--Quốc tế ngữ| | |--Ngôn ngữ khác| | |--Học bổng - Du học| | |--Việc làm dịch thuật| | |--Trung tâm ngoại ngữ| | | |--Sign language| |--Lập trình| |--Môn học khác| |--Nhân tướng học| |--Tâm linh| |--Dịch học| |--Triết học| |--Văn hóa - Xã hội| |--Công zân & Xã hội| | |--Xã hội học| | | |--Chung| | | |--Ja đình| | | |--Công sở| | | | | |--Tông giáo| | | |--Phật giáo| | | |--Công giáo| | | |--Tông giáo khác| | | | | |--Đạo đức - Lối sống| | |--Luật học| | |--Tâm lí học| | | |--An ninh - Quốc fòng| |--Kinh tế - Tài chính| |--Kinh doanh| |--Đầu tư| |--Tín dụng| |--Dịch vụ| |--Tiền điện tử| |--Câu chuyện| |--Công nghệ thông tin| |--Sản phẩm điện tử| | |--Tin tức sản phẩm điện tử công nghệ| | |--Mobile phone| | | |--Thủ thuật| | | |--Review| | | |--Hỏi đáp| | | | | |--Computer| | | |--Thủ thuật phần mềm| | | |--Thủ thuật phần cứng| | | |--Hỏi đáp| | | | | |--Thiết bị khác| | | |--Tin học| | |--Đồ họa| | |--Tin học văn phòng| | |--Mạng - Quản trị mạng| | |--Tổng quan| | |--Chủ đề khác| | | |--Tự động hóa| |--Kĩ thuật| |--Kĩ thuật - Công nghệ| |--Xây dựng| |--Điện nước| |--Ẩm thực| |--Cắt may| |--Handmade| |--Cây cảnh - Hoa| |--Mẹo vặt| |--Làm đẹp| |--Sức khỏe| |--Thể thao - Ngệ thuật - Jải trí| |--Thể thao| | |--Võ thuật| | |--Hiphop| | |--Packour| | |--Yoga| | |--Bóng đá| | |--Cờ vua| | |--Cờ tướng| | |--Cờ vây| | |--Thẻ bài| | |--Bộ môn khác| | | |--Nghệ thuật| | |--Kiến trúc - Trang trí| | |--Điêu khắc| | |--Hội họa - Nhiếp ảnh - Đồ họa| | |--Âm nhạc| | | |--Songs| | | |--Sáo| | | |--Harmonica| | | |--Violin| | | |--Piano| | | |--Guitar| | | |--Thể loại khác| | | |--Nhạc đạo| | | |--Nhạc chế| | | | | |--Văn chương| | | |--Tiểu thuyết| | | |--Manga| | | |--Thơ| | | |--Tiếu lâm - Ngụ ngôn| | | | | |--Sân khấu| | |--Điện ảnh| | |--Môn nghệ thuật thứ 8| | |--Nhiếp ảnh| | |--Môn nghệ thuật khác| | | |--Giải trí| | |--Trò chơi| | | |--Audition| | | |--Võ Lâm 2| | | |--Trò khác| | | | | |--Ảo thuật| | |--Cá cược| | |--Loại hình giải trí khác| | | |--Tán gẫu| |--Chia sẻ| |--Phần mềm| |--Web App| |--SEO| |--Kinh nghiệm học tập| |--Sách điện tử| |--Links| |--Ý tưởng| |--Hình ảnh| |--Khác| |--Quảng cáo| |--Nhãn hiệu| |--Dịch vụ| |--Chưa phân loại| |--Lưu trữ |--Basket |--Bài nháp |--Bình luậnHôm nay: 1st January 2025, 09:38- Free forum | Invision | Free forum support | Liên hệ | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất
- Geek | Super User | date | 書法字典 | Slide share | Học | SOF | Sosub | Time | Giáo dục | 詞典網 | Tên người | CPKB | StudyJapanese | 萌典 | Dictionary | Oxford | Cambridge | wikihow | Youglish | Tên người | Chính phủ | Violet | Âm lịx | C Việt | Từ điển wiki | Học tại nhà | lyric | Zịx nhạc | Bài dịch | Type Racer | Đọc | Hán điển | 古漢文 | 漢文解字 | Đếm từ | Từ điển tiếng Việt | Tạp chí triết học | Chữ Việt | Ngôn ngữ | Vneconomy | Bách Khoa Tri Thức | Web trẻ thơ | Khoa học | Trường WWW | VSL-Dict | Code.org | Wiki Hán Nôm | Chữ Nôm | Từ điển Hán Việt
Từ khóa » Bảng Chữ Cái Nôm
-
Bảng Chữ Nôm ❤️ Bảng Chữ Của Người Việt Nam Xưa - SCR.VN
-
Bảng Chữ Hán Chuẩn ❤️ Trọn Bộ Chữ Cái Tiếng Hán Đầy Đủ
-
Bảng Chữ Cái Nôm âm - Facebook
-
Chữ Nôm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chữ Quốc Ngữ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bảng Chữ Cái Tiếng Việt đầy đủ Với Các Nguyên Tắc Phát âm, Viết ...
-
Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Nam: Phiên âm, Cách đọc, đánh Vần
-
Tiếng Việt Kỳ Diệu: Hành Trình Từ Chữ Nho, Chữ Nôm đến Chữ Quốc ...
-
Chữ Hán Nôm Và Chữ Quốc Ngữ, Cái Nào ưu Việt Hơn ? - LinkedIn
-
Chữ Nôm - Wikimedia Tiếng Việt
-
Từ Điển - Từ Bảng Chữ Cái Có ý Nghĩa Gì
-
CHỮ NÔM THẾ KỶ XX